1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty hà phát

83 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 614,12 KB

Nội dung

Luận văn Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may công ty Hà Phát LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế Việt Nam đà phát triển mạnh nhờ vào chiến lược, sách mạnh mẽ đắn Đảng nhà nước ta phải kể đến chiến lược hướng vào xuất Đặc biệt, Đảng nhà nước chủ trương phát triển ngành dệt may thành ngành trọng điểm mũi nhọn xuất nhằm đại hóa ngành, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước,tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn ngành; Trong khung cảnh nước ta gia nhập WTO hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới Phát triển công nghiệp dệt may xuất hàng dệt may đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam với tốc độ tăng trưởng hàng năm nhanh chóng trung bình từ 20% – 25% thu cho đất nước năm hàng tỉ đô la đồng thời giải việc làm cho hàng triệu người lao động, đáp ứng nhu cầu việc làm gia tăng nhanh chóng nước ta.Bên cạnh dệt may cịn đáp ứng nhu cầu may mặc người dân nước vươn đáp ứng nhu cầu thị trường nước tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế hội nhập quốc tế Do tầm quan trọng ngành dệt may xuất dệt may kinh tế Việt Nam em định chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may công ty Hà Phát” Em xin chân thành cảm ơn TS.Phan Tố Uyên tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn thầy cô khoa dạy dỗ bảo để chúng em có thành học tập ngày hôm Em xin chân thành cám ơn anh chị công ty Hà Phát giúp đỡ em hoàn thành luận văn CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY I.Xuất hàng dệt may vai trị kinh tế Việt Nam 1.Khái quát xuất hàng dệt may: Hàng dệt may sản phẩm ngành công nghiệp dệt may bán thị trường Hàng dệt may gồm có vải, sợi sản phẩm ngành dệt quần áo, chăn màn…là sản phẩm ngành may sử dụng nguyên liệu ngành dệt Chúng có xuất xứ từ bơng ngun liệu tổng hợp Chúng đáp ứng nhu cầu mặc, nhu cầu thứ hai bốn nhu cầu: ăn, mặc, lại Nhu cầu mặc có đặc tính thường xun thay đổi ln có nhu cầu số lượng chủng loại sản phẩm Một quốc gia sản xuất hàng dệt may lại mang bán quốc gia khác gọi xuất hàng dệt may Xuất hàng dệt may ngành có từ lâu đời.Chúng ta biết đến đường tơ lụa trải khắp từ Trung Hoa lan rộng hầu khắp nước châu Á đến châu Âu Ngày đó, hàng hóa vận chuyển lạc đà khắp miền đất từ sa mạc nóng bỏng đến vùng đất băng giá thành thị phồn hoa giới Và sau hàng nghìn năm, “con đường tơ lụa” lan rộng phạm vi toàn giới Từ sản phẩm dệt may gia công mặt hàng thời trang chất lượng cao hãng xuất khắp nơi toàn giới Có thể lấy ví dụ, sản phẩm thời trang vừa thiết kế cho lên sàn diễn Milan-Italia tuần sau sản phẩm xuất trở thành mốt niên Hồng Kông Như đủ để ta thấy,giờ khoảng cách địa lý thời gian thu hẹp lại với phương tiện vận tải thơng tin phạm vi tồn cầu Người mua người bán, người sản xuất người tiêu dùng có nhiều hội phương tiện kỷ trước Thêm bước nữa, khoảng cách văn hóa thu hẹp Sản phẩm dệt may khơng có cơng che thân, “mặc ấm”, mà cịn sản phẩm văn hóa; tạo dựng hiểu biết, gần gũi lẫn nhau, góp phần xây dựng hịa bình thịnh vượng chung, tạo đà cho phát triển tiến Trước đây, khứ Việt Nam Hàn Quốc hai chiến tuyến Tuy nhiên, từ phim ảnh, thời trang Hàn Quốc chiếm lĩnh cảm tình người Việt, hàng hóa đầu tư họ vào Việt Nam, góp phần tạo nên tăng trưởng kinh tế chung Từ điều kể trên, thúc đẩy phân cơng lao động chun mơn hóa phạm vi toàn cầu, nâng cao suất lao động hiệu kinh tế, đem lại phúc lợi chung cho người Một ví dụ ,mẫu thiết kế thiết kế Mỹ, vải phụ liệu khác lại mua Trung Quốc để đưa Việt Nam gia công thành sản phẩm lại xuất sang châu Âu Qua đây, ta thấy thị trường hàng dệt may có trình độ chun mơn hóa cao,nó cho phép nước tận dụng tối đa lợi so sánh nước mình,và doanh nghiệp nước thu lợi nhuận tối ưu Tuy nhiên, có vấn đề thị trường hàng dệt may nay, khác với trước chiến tranh giới lần thứ nhất, hàng rào thuế quan phi thuế quan mà nước đặt nhằm mục đích khác nhau(đem lại nguồn thu ngân sách,bảo hộ thị trường nhà sản xuất nước,hay chí để trừng phạt kinh tế khác… ) Những hàng rào gây khơng tranh chấp nước, gây khó khăn cho việc giao lưu hàng hóa, chia cắt thị trường Đây vấn đề lớn thương mại quốc tế nói chung Để khắc phục, người ta xây dựng khu vực kinh tế liên minh châu Âu, sử dụng đồng tiền chung, khu vực ASEAN…Thành lập định chế quốc tế giúp cho việc giao thương, định chế lớn WTO mà vừa gia nhập Hiện nay, thị trường xuất hàng dệt may ngày phát triển mạnh mẽ theo xu hướng thời đại.Thị trường mở rộng phạm vi toàn cầu,các doanh nghiệp ngày mở rộng phạm vi kinh doanh đến khu vực nhằm thu lợi nhuận lớn gấp bội Đi đôi với tốc độ phát triển mạnh mẽ thị trường tốc độ phát triển công nghệ.Những dây chuyền sản xuất gia công ngày trở nên đại,tiết kiệm chi phí,nâng cao hiệu sản xuất Nhưng số nước Việt Nam,vẫn tìm chỗ đứng cho hàng hóa cho dù quy trình cơng nghệ khơng tân tiến bù vào đó,Việt Nam có lợi so sánh nguồn nhân công dồi giá thấp Sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hàng hóa gia cơng Các sản phẩm đáp ứng nhu cầu không nhỏ phận dân cư khơng có thu nhập cao nước phát triển Từ năm 1990 đến nay, tổng sản lượng sợi dệt toàn giới liên tục tăng với tốc độ trung bình hàng năm 2%/năm Ngành công nghiệp dệt may chủ yếu tập trung hai khu vực châu Á châu Âu Năm 1997, hai khu vực chiếm tới 76,6% sản lượng sợi dệt toàn cầu Châu Á chiếm khoảng 60% sản lượng, thu hút nửa số lao động ngành dệt may giới Trong giai đoạn 1980 -1996, sản xuất dệt sợi toàn cầu tăng bình quân 2,7%/năm, sản xuất khu vực Châu tăng 5%/năm Trung Quốc điển hình bật cho phát triển ngành dệt may châu Á Giai đoạn 1985 -1994, ngành dệt có tốc độ phát triển trung bình hàng năm 13,5%, ngành may 21,6% Trung Quốc có sản lượng sợi bơng, vải bơng, vải tơ tằm, hàng dệt kim quần áo giữ vị trí đứng đầu, xơ hố học sợi len chiếm vị trí thứ hai giới Sản lượng sợi Trung Quốc niên vụ 2000-2001 đạt 19,6 triệu kiện (480 pao/kiện) Ngành dệt châu Âu có sức cạnh tranh tốt thị trường giới thời kỳ 1980 -1990, đặc biệt Đức ý Nhưng từ năm 90, ngành dệt may châu Âu suy giảm đáng kể khối lượng sản xuất thị phần Năm 1980, sản xuất sợi dệt châu Âu chiếm 30% tổng sản lượng sợi tồn cầu, năm 1990 giảm xuống cịn 24,8%, năm 1997 17,1% Ở nước EU, tốc độ phát triển ngành dệt giảm dần Sản lượng sợi dệt năm 1997 có tăng so với 1996 sản xuất hàng may mặc tiếp tục giảm 5,1% lao động ngành dệt may giảm1,2% Ở nước Trung Đông Đông Âu, kinh tế không ổn định thời kỳ chuyển đổi nên sản lượng hàng dệt may sụt giảm liên tục Năm 1996, sản lượng vải sợi dệt nước Ba Lan, Cộng hoà Séc Hungary nửa sản lượng mà họ sản xuất năm 1998 Nhưng sản xuất hàng may khởi sắc, phần nhỏ chiến lược đầu tư sang khu vực EU Châu Mỹ: Mỹ Mexico nước có ngành cơng nghiệp dệt phát triển Ngành dệt Mỹ phát triển mạnh từ năm 70 hai thập kỷ gần có thay đổi cơng nghệ thông tin nhằm phát triển sản xuất cách có hiệu quả, hàng năm đầu tư khoảng tỷ UsD để trì thiết bị sản xuất đại Nếu lấy tốc độ phát triển ngành dệt may 1990 Mỹ 100% năm 1995 116% năm 1996 114,6% Tuy nhiên, thời gian gần công ty sợi, dệt may Mỹ gặp phải khó khăn Cho dù giá trị bán hàng 20 nhà sản xuất dệt may tăng 8,2% năm 2000, lợi nhuận kiếm giảm 8,1% Công nghiệp dệt năm 2000 kết thúc tình trạng báo động, theo Viện nhà sản xuất dệt Mỹ, lần toàn ngành thua lỗ kể từ hơn50 năm qua - Tình hình tiêu thụ Từ năm 1950, khối lượng sợi dệt tiêu thụ toàn giới liên tục tăng với tốc độ tăng dân số nhìn chung, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ hàng dệt may gắn liền với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới Tiêu thụ sợi dệt tồn cầu có tốc độ tăng trung bình hàng năm 2,5% thời kỳ 1975 -1995, đạt mức 41,3 triệu vào năm 1995 Tuy nhiên, mức tăng trung bình hàng năm giảm xuống 1,5%/năm năm 19901995 Mức tiêu thụ dệt may bình quân người dân châu Âu Bắc Mỹ cao giới, châu Á khu vực dẫn đầu giới tiêu thụ sợi dệt, nhiên mức cung ứng sợi dệt quần áo cịn lớn nhiều mức tiêu thụ Tóm lại: sản xuất tiêu thụ sợi dệt toàn cầu liên tục tăng nhịp độ giảm so với năm trước đây, sản xuất tăng với tốc độ cao tăng tốc độ tiêu dùng dẫn đến tình trạng cung lớn cầu Dư thừa chủ yếu khu vực châu Á Cơ cấu sản xuất tiêu dùng loại sợi dệt có thay đổi, loại vải sợi tổng hợp có xu hướng tăng nhanh nhịp độ tỷ trọng tổng khối lượng tiêu thụ sản xuất toàn cầu Ngược lại, loại vải sợi tự nhiên suy giảm hạn chế nguồn cung ứng Công nghiệp dệt may châu Á phát triển mạnh so với khu vực khác chiếm tỷ trọng lớn sản xuất tiêu thụ hàng dệt may giới, quốc gia châu Á có nhiều lợi so sánh sản xuất hàng dệt may Ngược lại, sản xuất châu Âu suy giảm khu vực diễn trình chuyển dịch sản xuất từ Tây Âu sang nước khu vực sang nước Đơng, Trung Âu để tận dụng chi phí sản xuất thấp Sau số dẫn chứng số liệu thị trường xuất hàng dệt may giới Kim ngạch dệt may cuả giới đạt khoảng 300 - 350 tỷ USD/năm, chiếm 6% tổng kim ngạch mậu dịch tồn giới Trị giá bn bán quốc tế hàng dệt may liên tục tăng qua năm nhịp độ tăng bình quân thời kỳ 2000 -2005 (8%/năm) giảm so với thời kỳ 1995-1999 (hàng dệt: 15%/năm; hàng may mặc: 17%/năm) Châu Á, Tây Âu Bắc Mỹ ba trung tâm buôn bán hàng dệt may, chiếm khoảng 80 -90% kim ngạch xuất nhập cuả giới Các nước xuất hàng dệt may chủ yếu: Ở khu vực Châu Á, kinh doanh hàng dệt may có tốc độ tăng trưởng cao, gấp khoảng hai lần tốc độ tăng trưởng toàn giới Trị giá xuất hàng dệt may mặc khu vực châu Á lớn giới chiếm 45% tổng giá trị xuất hàng may mặc 43% xuất hàng dệt toàn giới Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng xuất ngoại vùng châu Á giảm dần buôn bán nội vùng hai thị trường lớn châu Á Bắc Mỹ Tây Âu ngày tăng Kể từ đầu năm 90, Trung Quốc nước đứng đầu giới xuất hàng dệt may mặc, kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng ngày cao tổng kim ngạch bn bán hàng dệt may tồn cầu với kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2005 gần 52 tỷ USD chiếm 20% thị phần dệt may giới Những thị trường xuất Trung Quốc Hồng Kông, Nhật Bản, Mỹ EU Bốn thị trường chiếm 75% tổng giá trị xuất Trung Quốc Hồng Kông: nhà xuất nhập hàng dệt may lớn Hiện nay, Hồng Kơng có 4000 doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may, đầu cầu lớn cung cấp cho thị trường Mỹ Châu âu với trị giá khoảng 36 -37 tỷ USD/năm Các mặt hàng xuất chủ yếu hàng tái xuất có giá trị gia tăng cao chiếm tỷ trọng ngày cao tổng giá trị xuất hàng dệt may Hồng Kông Thị trường xuất Hồng Kơng Mỹ, EU Trung Quốc Ở nước Trung Đông âu từ năm 1993 trở lại đây, kim ngạch nhập hàng dệt xuất hàng dệt may tăng lên rõ rệt, đặc biệt nước Ba Lan, Hungary, Rumani Phần lớn hàng may mặc hàng đặt may gia công xuất trở lại EU Mỹ Thổ Nhĩ Kỳ dần khẳng định vị trí thị trường dệt may giới Từ cuối năm 1980, xuất hàng dệt may Thổ Nhĩ Kỳ tăng lên nhanh chóng, chủ yếu vải quần áo Trong giai đoạn 1990 1995, xuất hàng may mặc tăng với tốc độ 12,9%/năm EU thị trường lớn Thổ Nhĩ Kỳ hàng may mặc, khoảng 73% năm 1996 Tháng 1/1996, EU Thổ Nhĩ Kỳ vào liên minh hải quan nên tương lai EU tiếp tục thị trường củ Thổ Nhĩ Kỳ Các nước chủ yếu nhập hàng dệt may: Nhật Bản nước lớn Châu á, thứ ba giới hàng may mặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, nhịp độ tăng hàng may mặc nhập cao, bình quân 17%/năm giai đoạn 1990 -1996 Từ năm 1996, nhập quần áo bắt đầu chững lại tăng 5% so với năm 1995 giảm 14,3% năm 1997 đạt 16727 triệu USD Nhật Bản nhập hàng may mặc từ Trung Quốc, Italia, Mỹ, Hàn Quốc… nhập từ nước Châu tăng liên tục: thị phần khu vực Châu tăng từ 80,9% năm 1995 lên 82,2% năm 1997, chủ yếu nhập từ Trung Quốc tăng Các nước EU đứng đầu giới nhập hàng dệt may, đặc biệt may mặc với kim ngạch nhập hàng may năm 1997 đạt 80429 triệu USD kim ngạch nhập hàng dệt may đạt 54060 triệu USD nhập hàng may mặc EU chiếm 45 -46% tổng giá trị nhập giới hàng dệt chiếm 34 -35% Tỷ trọng hàng dệt may nhập so với toàn giới giảm dần: 52,4% năm 1990 xuống 40,4% năm 1997 EU nhập nhiều từ châu Á Tuy nhiên, cấu thị trường nhập EU có thay đổi Hàng dệt may từ châu Á có xu hướng giảm, ngược lại nguồn nhập từ nước Trung - Đông âu, từ Bắc Mỹ châu Phi có xu hướng tăng lên Các nước Bắc Mỹ nhà nhập hàng dệt may lớn, đặc biệt hàng may mặc, chiếm gần 30% khối lượng nhập toàn cầu Hàng dệt may xuất từ nước châu Á chiếm 60% trị giá nhập Bắc Mỹ năm 1996 Tuy nhiên, thị phần nước châu Á Bắc Mỹ giảm dần: từ 65,7% năm 1994 xuống 61% năm 1996 Mỹ; từ 64,6% năm 1995 xuống 63,4% năm 1996 Canada Ngược lại, thị phần nước khối mạnh dần lên: xuất nước thuộc NAFTA sang Canada tăng từ 18,5% năm1995 lên 21,8% năm 1997 Hàng dệt may mặt hàng nhập lớn thứ tư Mỹ Từ năm 1990, tỷ trọng hàng dệt may nhập vào thị trường Mỹ tổng giá trị nhập giới tiếp tục tăng Năm 2002, tổng giá trị nhập hàng dệt may Mỹ 62,76 tỷ USD, năm 2006 70,239 tỷ USD Tóm lại: xu hướng tăng cường buôn bán nội khu vực tiếp tục phát triển qúa trình liên minh kinh tế ngày chặt chẽ nước khu vực (NAFTA, EU) Và xuất nhà sản xuất Trung Đông âu, Thổ Nhĩ Kỳ làm thay đổi cấu thị trường xuất nhập Xu hướng gây sức ép cạnh tranh lớn, gây khó khăn cho nước xuất từ bên nước xuất truyền thống Mỹ EU, đặc biệt nước xuất từ châu Á Nhìn tổng thể thị trường xuất hàng dệt may ngày đa dạng số lượng,chất lượng,chủng loại giá cả.Các sản phẩm đáp ứng nhu cầu khác tầng lớp dân cư toàn cầu.Các doanh nghiệp vừa nhỏ, hay tập đồn xun quốc gia khơng ngừng cải tiến công nghệ, thiết kế mẫu mã sản phẩm cạnh tranh mạnh mẽ thị trường ngày khắc nghiệt Và doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam khơng thể đứng ngồi vịng xốy Họ tìm 10 khẳng định vị trí sản phẩm người tiêu dùng Mỹ thương hiệu “ Made in Việt Nam “ thương hiệu thân cơng ty Công ty nên hợp tác với nhà phân phối Mỹ để đưa hàng vào cửa hàng bán sản phẩm Mỹ, ban đầu Công ty cho nhà phân phối độc quyền phân phối sản phẩm vài năm ghi nhãn hiệu nhà phân phối Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư TP.HCM phối hợp với công ty LST (Việt Nam ) John Corp (Mỹ) chuẩn bị mở cửa hàng trưng bầy hàng cuả Việt Nam Houston; theo kế hoạch cửa hàng rộng khoảng 2.500 m2 mở cửa thường xuyên giới thiệu quảng bá cho hàng hố Việt Nam Hai cơng ty đối tác Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư lo chào bán sản phẩm, tìm đối tác, lo thủ tục Hải quan nhập hàng vào Mỹ Việc gửi hàng tham gia cửa hàng doanh nghiệp thoả thuận với LST tuân theo phương thức LST phải phân phối độc quyền năm liền mặt hàng Việt Nam bán vào Mỹ Đây cách phù hợp với công ty việc quảng bá sản phẩm xâm nhập sâu vào thị trường Mỹ Trong số năm tới LST định mở thêm cửa hàng San Francisco, Quận Cam Sử dụng lực lượng Việt kiều Việt Nam Mỹ để giao hàng tận tay người tiêu dùng, tạo lập mối quan hệ ngày gắn bó với khách hàng Cần tìm đại lý có uy tín có chế độ hoa hồng thoả đáng để khuyến khích bán hàng đại lý Trên thị trường Mỹ, cộng đồng người Việt Nam, kể người Việt gốc Hoa Mỹ kênh phân phối quan trọng giới thiệu hàng hoá Việt Nam Do thâm nhập thị trường Mỹ Công ty cần ý đến nơi mà có nhiều Việt kiều sinh sống khu phố siêu thị California, Boston, Washington D.C, New york, Houston Với lực lượng Việt kiều đông đảo triệu người sinh sống làm việc Mỹ, lực lượng thị trường đáng kể tiêu thụ quảng cáo hàng hoá Công ty Việc đăng ký thương hiệu thị trường Mỹ tốn địi hỏi chi phí cao Với tiềm lực công ty việc đăng ký thương hiệu thị 69 trường Mỹ khó khăn Cơng ty, kế hoạch khẳng định thương hiệu mình, Đầu tiên xuất sang thị trường Mỹ phải đàm phán với đối tác giữ mác Made in Việt Nam lên hàng hoá xuất cơng ty (vì trước Cơng ty chủ yếu xuất gia công xuất qua nước thứ nên mác thường nhãn hiệu nhà nhập nên người tiêu dùng Mỹ biết đến sản phẩm Việt Nam ) Sau người tiêu dùng Mỹ biết đến hàng hoá Việt Nam Cơng ty cần có chiến lược để xây dụng thương hiệu cơng ty thị trường Mỹ Đăng ký nhãn hiệu với quan có thẩm quyền Mỹ, Cơng ty thiết lập văn phịng trưng bầy sản phẩm Công ty thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế giống Công ty dệt Thắng Lợi làm thành công thị trường Mỹ, với sản phẩm ga, gối Cơng ty cần có chiến lược quảng bá thương hiệu thị trường Mỹ cách thuê công ty tư vấn xây dựng chiến lược tiếp thị dành riêng cho thị trường Mỹ với giúp đỡ Tổng cơng ty, thơng qua văn phịng đại diện Tổng Công ty Mỹ, thông qua mạng Internet, phương tiện thông tin đại chúng Nâng cao hiệu công tác nghiên cứu thị trường xuất hàng dệt may :  Thị trường Mỹ thị trường rộng lớn với nhiều dân tộc chung sống Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Âu, điều làm cho nhu cầu, người Mỹ đa dạng phong phú Luật pháp Mỹ đa dạng khác bang, sản phẩm khác Hoạt động kinh doanh xuất địi hỏi cơng ty phải nắm thông tin đầy đủ thị trường để giảm thiểu rủi ro kinh doanh Trong trình nghiên cứu thị trường Cơng ty phải nắm thơng tin thói quen thị hiếu người tiêu dùng, dung lượng thị trường, đối thủ cạnh tranh, đặc điểm hệ thống phân phối…để làm sở cho việc lập kế hoạch kinh doanh 70 chiến lược kinh doanh Một số vấn đề mà cán nghiên cứu thị trường phải trả lời nghiên cứu thị trường  Mơi trường kinh tế dân số văn hoá  Các tiêu thu nhập  GDP/GNP  GDP/GNP theo ngành  Tốc độ tăng trưởng GDP  Phân phối thu nhập xã hội  Các tiêu dân số  Tổng dân số  Cơ cấu dân số theo tuổi theo giới tính  Mật độ dân số  Độ tuổi trung bình  Các tiêu chi tiêu  Cơ cấu chi tiêu  Tổng chi tiêu  Tỷ lệ dân chúng dành để chi tiêu cho sản phẩm dệt may  Sự thay đổi thói quen tiêu dùng  Các giá trị qui tắc  Thị hiếu mầu sắc, kích cỡ, chất liệu, xu hướng thời trang năm nghiên cứu  Sự phát triển phương tiện thông tin đại chúng  Sự phát triển sở hạ tầng  Dịch vụ bưu viễn thơng, hệ thống viễn thơng khu vực  Giao thông vận tải khoảng cách vận chuyển từ điểm xuất đến khu vực đó, phương tiện vận chuyển thường dùng  Các dịch vụ hỗ trợ thương mại hệ thống ngân hàng, tài  Đặc trưng văn hố, tơn giáo, thị hiếu tiêu dùng người Mỹ 71  Môi trường trị - luật pháp  Định hướng Chính phủ  Mức độ ổn định  Sự tác động bên ngồi tới mơi trường trị  Quan hệ ngoại giao với nước xuất  Qui trình thủ tục hành  Khả quản lý Chính phủ  Đánh giá khác luật pháp Việt Nam với luật pháp Mỹ  Nhân tố thương mại  Mạng lưới phân phối  Các qui định chứng từ nhập  Các tiêu chuẩn tập quán hàng rào phi thuế quan  Bộ máy giải tranh chấp thương mại có đối xử cơng với người nước ngồi không?  Các luật thuế mức thuế  Tỷ lệ nhập sản phẩm nước nhập  Hiện có đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu đối thủ Để có thơng tin đầy đủ thị trường Mỹ để phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trường công ty, Cơng ty sử dụng số thơng tin sau Nắm thông tin thuế nhập vào thị trường Mỹ thông qua hai địa sau mạng Internet  http://www.apectariff.org  http://www.customs.usteas.gov Doanh nghiệp phải nhớ sản phẩm theo mã số HTS Hải quan Mỹ Hoặc doanh nghiệp thơng qua Phịng Bắc Mỹ vụ Âu Mỹ, Bộ thương Mại 72  Nắm thông tin đối thủ cạnh tranh  Nghiên cứu thông tin qua ngân hàng liệu thương mại quốc gia Bộ Thương mại Mỹ theo địa sau mạng Internet, http://www.domino.statusa.gov  Nghiên cứu thông tin quan Thomas Register theo địa trang Web:http://www.iquest.telebase.com/thomas  Thông qua báo cáo nghiên cứu thị trường tập đồn cơng nghiệp hay hiệp hội kinh doanh với điều kiện phải tốn chi ph, chí phải trả khoản phí cao để có báo cáo đầy đủ sâu sắc  Các danh mục tổ chức triển lãm hội chợ Mỹ Bộ Thương mại Mỹ (http://www.doc.com) xuất thường kỳ  Tại quan phát triển nhà nước tiểu bang Mỹ cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam nghành nghề phổ biến địa phương họ  Thông qua Hiệp hội Trung tâm thương mại giới để có thơng tin hướng dẫn kinh doanh trung tâm thành phố lớn cuả Mỹ  Văn phòng thương mại đại sứ quán Mỹ cung cấp danh bạ cho biết tên địa doanh nghiệp theo ngành Mỹ Web site: http://www pierspub.com (tìm kiếm tên cơng ty xuất nhập Hoa Kỳ) Web site: http://www.worldbid.com (Chào mua bán Hoa Kỳ)  Khoa kinh doanh trường Đại học công lập Mỹ quan tâm đến việc xúc tiến ngoại thương, Cơng ty thu thập nhiều thông tin liên quan  Các quan quản lý xuất nhập cung cấp thông tin tư vấn cần thiết 73  Những chuyên gia tư vấn tư nhân người hiểu biết ngành nghề cung cấp chiến lược tiếp thị, đại diện cho Cơng ty Mỹ tuỳ theo thoả thuận với Công ty  Ngồi Cơng ty tìm hiểu thông tin thị trường Mỹ thông qua quan sau Việt Nam Thương vụ thuộc Sứ quán Việt Nam Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ: Email: Vinatrade@aol.com, Vinatrade@msn.com Web site: http://www.vietnamembassy-usa.org/muc Vinatrade  Liên hệ với phòng Bắc Mỹ vụ Âu Mỹ – Bộ Thương mại Việt Nam Địa 21 Ngô Quyền, Hà Nội Tel 8.26.25.29  Ban xúc tiến thương mại – Bộ Thương mại, Địa 31 Tràng Tiền, Hà Nội, số ĐT 9342280, Fax 826696 Nắm thông tin qua Hiệp hội Dệt may Việt Nam  Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI Trung tâm phát triển ngoại thương  Để nắm thông tin thị trường hàng may mặc, sản phẩm dệt, len Mỹ Cơng ty thông qua quan sau  http://www.americasmart.com: America’s Mart – Major Textile Show & Commerce  http://www.magiconline.com : MAGIC – Major Apparel Show & Commerce  http://www.otexa.ita.doc.gov: office of Textiles, U.S Department of Commerce  http://www.usaita.com: US Association of Importers of Textile & Apparel  http://www.usitc gov :US International Trade Commission  http;// www.atmi.org: American Textile Manufactures Institute  Doanh nghiệp phải nắm thông tin qui định pháp lý Mỹ áp dụng sản phẩm dệt may nhập Trong trình thu thập 74 liệu thị trường Mỹ người viết thu thập số thơng tin hữu ích (Nội dung cụ thể xem Phụ lục I) Đảm bảo thời hạn giao hàng Như biết khách hàng Mỹ khách hàng mua với số lượng lớn có lên đến triệu lơ thời gian cung cấp thường ngắn khoảng thàng trở lại, Cơng ty khơng có sở sản xuất riêng việc đảm bảo thời hạn giao hàng lơ hàng lớn điều khó Cơng ty phải có kế hoạch liên kết tổ chức sản xuất, liên kết Công ty dệt tìm kiếm nhiều tổ chức chuyên sản xuất nguyên phụ liệu tổ chức sản xuất hợp lý để đảm bảo hoàn thành việc sản xuất, giao hàng hẹn Tạo lập mối quan hệ chặt chẽ với nguồn hàng điều vô quan trọng giúp cho công ty chủ động lô hàng lớn nhà nhập Mỹ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Tổ chức tiếp thị trực tiếp: Thơng qua khảo sát tìm kiếm khách hàng thị trương Mỹ, tham gia hội chợ triển lãm để tổ chức tiếp thị có hiệu quả, cơng ty phải chuẩn bị cơng việc sau:  Tham khảo ý kiến Hiệp hội dệt may Việt Nam: tham tán thương mại Việt Nam Mỹ, khách hàng quen trước sang Mỹ  Tồ chức chu đáo chuyến đi:  Lập lịch trình tiếp xúc tham quan  Chuẩn bị catalogue để giới thiệu sản phẩm.’  Kế hoạch tiếp xúc với đối tác phải cụ thể chi tiết: Các doanh nghiệp Mỹ đặc biệt ý tới lực cung cấp; tiêu chuẩn chất lượng; thời hạn cung cấp hàng; giá cụ thể loại… Tiếp thị qua hội chợ triển lãm: Hội chợ triển lãm công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp giới thiệu hàng hố cho khách hàng khách hàng tiềm cuả Hàng năm Mỹ tổ chức hội chợ lớn nhỏ, có tài trợ 75 nhà nước doanh nghiệp nên cố gắng tham gia để tận dụng hội tìm kiếm đối tác Thơng tin hội chợ triển lãm cơng ty dễ dàng khai thác thông qua mạng Internet, thông qua Bộ Thương mại, Thông qua tham tán thương mại Mỹ Việt Nam Để tham gia triển lãm có hiệu Công ty nên thực số công việc sau:  Gửi Fax Email cho khách hàng Mỹ ( hàng năm Mỹ có cơng bố danh sách địa công ty này, tra cứu mạng theo địa đề cập phần trước) tham gia hội chợ Cơng ty Mỹ, gửi chương trình làm việc công ty triển lãm cho họ thể mong muốn tiếp xúc với họ hội chợ  Công ty phải thiết kế gian hàng công ty cho thật ấn tượng đại thời trang mang phong cách Việt Nam thể đặc trưng văn hoá đặc sắc người Việt Nam Cùng với dự tốn chi phí nhân tham gia  Chuẩn bị hàng hoá để trưng bầy, vừa làm quà tặng vừa để bán trực tiếp Có nhiều chương trình tiếp thị đặc biệt  Chuẩn bị Catalogue với mẫu mã đặc sắc hình ảnh có ấn tượng để giới thiệu cho khách hàng Tại mẫu có thích chất liệu sản phẩm giá sản phẩm để tạo điều kiện cho khách hàng xem hàng để ký hợp đồng mua hàng  Những người tham gia hội chợ phải lãnh đạo có lực, có nhiều hợp đồng ký hội chợ qúa trình diễn hội chợ  Có thể kết hợp với Bộ thương mại, Bộ Văn hố Thơng tin vừa tổ chức buồi biểu diễn văn hoá Việt Nam, vừa nhằm gây thiện cảm với khách hàng Mỹ Tiếp thị thơng qua văn phịng đại diện Tổng cơng ty New york Văn phịng đại diện Tổng cơng ty có nhiệm vụ: 76  Tìm hiểu thị trường Mỹ, biến động tình hình cung cầu phản ánh thông tin nước  Tìm hiểu đối tác khách hàng  Theo dõi tình hình tổ chức thực hợp đồng xuất sang Mỹ  Phối hợp tổ chức tiếp thị thị trường Mỹ Thiết lập showroom trưng bày sản phẩm hàng hoá thành viên thuộc Tổng công ty Sử dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngày nay, khoảng cách quốc gia dường bị thu hẹp, hoạt động thương mại không giới hạn phạm vi quốc gia mà vượt ngồi phạm vi biên giới Đó nhờ phát triển công nghệ thông tin Công nghệ thông tin phát triển ngày mạnh mẽ phạm vi tồn cầu trở thành yếu tố khơng thể thiếu kinh doanh Công nghệ thông tin phát triển mạnh tạo hình thức kinh doanh “thương mại điện tử” Thương mại điện tử làm thay đổi phong cách kinh doanh nhiều doanh nghiệp thể giơí Thương mại điện tử có lợi ích sau Đối với doanh nghiệp:  Giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin phong phú thị trường, mở nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường  Giảm chi phí quản lý, chi phí giao dịch, chi phí thơng tin, chi phí quảng cáo, tăng tốc độ chu chuyển, giảm thời gian: sử dụng Internet giao dịch với khách hàng chi phí giao dịch 5% chi phí qua Fax, chi phí tốn điện tử 10-20% chi phí tốn thơng thường Đặc biệt thời gian giao dịch: lúc doanh nghiệp gửi chào hàng, báo giá cho nhiều khách hàng, thời gian giao dịch qua mạng 7% thời gian giao dịch qua Fax, 0.5% thời gian giao dịch điện thoại 77  Kinh doanh chuyên môn hố cao  Giảm tồn kho, khuyến khích “pull” type supply chain management quản trị sản xuất “Just in time”, nhờ có thương mại điện tử mà , nhà cung cấp, doanh nghiệp , nhà phân phối, khách hàng giao tiếp trực tiếp chia sẻ thơng tin nguồn lực với nhau, liên kết chặt chẽ với nhau; làm tăng tốc độ tiếp cận thị trường, giảm chi phí phân phối, cung cấp sản phẩm, thị trường thời điểm thị trường, giá cả, chi phí  Cá nhân hố sản phẩm cho khách hàng: thương mại điện tử công cụ hữu hiệu nghiên cứu nhu cầu khách hàng Thông qua đơn đặt hàng, Công ty biết khách hàng muốn thiết kế sản phẩm theo nhu cầu khách hàng  Cải thiện hình ảnh, dịch vụ khách hàng, lựa chọn bạn hàng Đối với người tiêu dùng:  Giao dịch 24/7/365, từ nơi  Đa dạng hoá lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm  Lựa chọn sản phẩm rẻ có so sánh nhanh chóng  Giao hàng nhanh chóng  Khả khai thác thông tin nhanh  Cho phép tương tác với khách hàng khác nhau, trao đổi ý tưởng kinh nghiệm  Thúc đẩy cạnh tranh, giảm giá, người tiêu dùng có lợi Đi tiên phong nơi khởi nguồn thương mại điện tử nước Mỹ Hiện hoạt động thương mại điện tử tập trung Mỹ (khoảng 85%) Sự bùng nổ thương mại điện tử gắn liền với tăng trưởng số người sử dụng Internet Mỹ Công ty sử dụng Internet từ đơn hàng xuất sang Mỹ, cán sử dụng thư điện tử để làm phương tiện liên lạc với khách hàng, gửi báo giá, chào hàng Công ty cần triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin để tập trung phục vụ cho thị trường Mỹ Do cơng ty 78 nên đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công việc Ngồi để việc sử dụng Internet có hiệu cán thường xuyên giao dịch với khách hàng phải có trình độ tiếng Anh, phải biết cách sử dụng khai thác thông tin mạng Trước tiên Công ty phải xây dựng trang Web cho riêng có đường Link tới trang Web Tổng Công ty may Việt Nam (Vinatex.com) Công ty th cơng ty chun thiết kế Web: cơng ty FPT., cơng ty Điện tốn truyền số liệu VDC hoạt động thương mại điện tử công ty ban đầu sử dụng công cụ nhằm quảng cáo công ty sản phẩm Công ty Do trang Web Cơng ty phải thiết kế sau cho đầy đủ nội dung sản phẩm thiết kế Catalogue điện tử, thông tin Công ty chức nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh, khu vực tương tác với khách hàng FAQs… Nội dung trang Web phải thường xuyên cập nhật tránh để trang Web có nội dung nghèo nàn Sau thiết kế trang Web, Công ty nên đăng ký trang Web cơng cụ tìm kiếm Google, Ilord, infoseek, quảng cáo cơng cụ tìm kiếm, để quảng cáo thị trường giới đặc biệt thị trường Mỹ Huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Vấn đề vốn đề khó khăn doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp thương mại tuý Công ty XNK Dệt may Để huy động vốn cơng ty phải tìm nguồn vay có lãi suất thấp thời hạn dài tạo điều kiện cho cơng ty làm ăn có hiệu Cùng với việc huy động vốn Công ty phải ý sử dụng có hiệu nguồn vốn Để giải vấn đề thiếu vốn, Cơng ty chủ động tạo nguồn vốn kinh doanh để thực biện pháp nêu Huy động vốn từ nguồn nước: 79  Huy động từ ngân hàng thơng qua hình thức vay Mặc dù có nhiều khó khăn để tiếp cận nguồn vốn Công ty phải coi nguồn vốn quan trọng cần phải khai thác  Huy động vốn từ cán cơng nhân viên Đây hình thức huy động vốn phổ biến Khi huy động vốn từ nguồn lãi suất cao lãi suất vay ngân hàng chút lại phát huy tính sáng tạo, nhiệt tình cán công nhân viên Công ty hoạt động kinh doanh  Cơng ty huy động vốn từ lợi nhuận tích luỹ  Thúc đẩy hợp tác liên kết liên doanh với công ty khác để tăng vốn, mở rộng qui mô kinh doanh Huy động vốn từ nước ngoài:  Vay từ nhà nhập khách hàng Công ty , đặc biệt khách hàng có khối lượng mua lớn, bạn hàng quen thuộc có mối quan hệ làm ăn lâu dài  Tận dụng nguồn vốn bạn hàng xin ứng vốn trước xuất hàng  Thực cổ phần hố Đây hình thức phổ biến, Nhà nước khuyến khích hình thức này, phù hợp với kinh tế thị trường Với hình thức cổ phần doanh nghiệp huy động nguồn vốn từ cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội ,vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn bình thường Muốn nhà đầu tư đầu tư vào Cơng ty cơng ty phải xây dụng cho chiến lược kinh doanh khả thi, làm ăn có hiệu quả, có uy tín thị trường Sử dụng hiệu nguồn vốn:  Tăng nhanh số vòng quay vốn cách nâng cao sức cạnh tranh hàng hố, khuyến khích đội ngũ kinh doanh làm việc hiệu để tăng doanh số kinh doanh  Tiết kiệm chi phí sử dụng hợp lý tài sản 80  Tăng cường hiệu cơng tác quản lý tài chính: hạch tốn, theo dõi chặt chẽ xác, kịp thời tình hình thu chi Cơng ty, quản lý chặt chẽ chống lãng phí Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tài sản quí tổ chức nào, doanh nghiệp Đối với công ty xuất nhập Công ty XNK dệt may hoạt động kinh doanh xuất nhập yêu câù trình độ kỹ cán xuất nhập cao Ngoài cán xuất nhập phải có hiểu biết thị trường xuất khẩu, động kinh doanh, tích cực tìm kiếm bạn hàng nước nước ngồi Trong kế hoạch mở rộng thị trường xuất sang thị trường Mỹ, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực biện pháp quan trọng Sau số biện pháp: Hàng năm Công ty kết hợp với Tổng Công ty số tổ chức khác Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tiến hành hội thảo chuyên đề riêng thị trường Mỹ để nâng cao trình độ hiểu biết cán kinh doanh kinh doanh với bạn hàng Mỹ Có kế hoạch tuyển dụng nhân viên mới, phù hợp với vị trí, u cầu cơng việc có trình độ ngoại ngữ cao, có khả giao tiếp tốt, hiểu biết nghiệp vụ chun mơn, có khả làm việc độc lập, động kinh doanh Đối với cán nghiên cứu thị trường phải người có kỹ nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị trường tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Công ty Internet công cụ hữu hiệu việc nghiên cứu thị trường nước để phù hợp với phương thức kinh doanh công ty nên kết hợp với Trường đại học đại học Kinh tế quốc dân tổ chức khoá học thương mại điện tử cho cán trực tiếp kinh doanh 81 Có sách khuyến khích nhân viên theo học lớp đào tạo để nâng cao nghiệp vụ, trình độ Hàng năm tổ chức bình chọn Cơng ty cán kinh doanh giỏi để khuyến khích động viên nhân viên tích cực tham gia kinh doanh Đối với người bình chọn năm, Cơng ty nên sử dụng sách đề bạt chức vụ, tiền lương tiền thưởng, chế độ đãi ngộ với người này, cho họ hội sang nước ngồi để học tập thêm nâng cao trình độ 82 KẾT LUẬN Trong khung cảnh hội nhập, cạnh tranh sôi động thị trường quốc tế nước, hoàn thiện hoạt động xuất may mặc công ty Hà Phát thực vấn đề cần thiết Việc đẩy mạnh xuất nói chung xuất hàng may mặc nói riêng cần phải có giải pháp dồng từ nhà nước tới doanh nghiệp Mặc dù thời gian thực tập công ty ngắn hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn tận tình cô giáo- TS Phan Tố Uyên, luận văn mong mỏi đóng góp phần nhỏ bé vào việc đẩy mạnh xuất hàng may mặc công ty Luận văn trình bày lý thuyết kinh tế nghiệp vụ xuất hàng may mặc Từ tranh chung thực trang hoạt động xuất xuất sang thị trường quốc tế Đối chiếu với hoạt động công ty Hà Phát, luận văn phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơng ty tham gia vào thị trường quốc tế Từ đó, luận văn tìm giải pháp để phù hợp với tính hình cơng ty, hướng việc cải thiện tốt công tác xuất hàng hóa Với giải pháp nêu trên,em hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện hoạt động xuất hàng may mặc công ty sang thị trường giới thời gian tới Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị công ty Hà Phát giúp em hồn thành khóa luận 83 ... TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY HÀ PHÁT I.Khái quát công ty Hà Phát : 1.Lịch sử hình thành phát triển cơng ty: Tiền thân công ty Hà Phát công ty may nội thương trực thuộc Tổng Công ty Vải... BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY I .Xuất hàng dệt may vai trị kinh tế Việt Nam 1.Khái quát xuất hàng dệt may: Hàng dệt may sản phẩm ngành công nghiệp dệt may bán... Do tầm quan trọng ngành dệt may xuất dệt may kinh tế Việt Nam em định chọn nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may công ty Hà Phát? ?? Em xin chân thành cảm ơn TS.Phan Tố Uyên

Ngày đăng: 12/09/2015, 12:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w