Xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu cho sản phẩm dệt may xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty hà phát (Trang 67)

II. Biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của cụng ty TNHH và TM Hà Phỏt những năm tới :

1. Nõng cao tớnh cạnh tranh của sản phẩm

1.5. Xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu cho sản phẩm dệt may xuất khẩu:

đảm và nõng cao chất lượng sản phẩm dệt may xuất khẩu Cụng ty cú thể thực hiện một số biện phỏp sau:

 Chất lượng sản phẩm dệt may thể hiện khụng ớt ở chất liệu sản xuất ra sản phẩm. Khi lựa chọn cỏc chất liệu cho sản phẩm Cụng ty cần kiểm tra kỹ cỏc loại vải và nguyờn phụ liệu kiờn quyết khụng sử dụng những nguyờn phụ liệu kộm chất lượng. Tuõn thủ nghiờm ngặt những yờu cầu của bờn đặt hàng về nguyờn phụ liệu, cụng nghệ, qui trỡnh sản xuất; theo đỳng mẫu hàng và tài liệu kỹ thuật, nhón mỏc, bao bỡ như đó thống nhất giữa hai bờn.  Khi chọn những cụng ty để thực hiện sản xuõt sản phẩm Cụng ty nờn lựa

chọn những cụng ty cú uy tớn và cú được những chứng nhận về quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế như ISO 9000, ISO14000, và những cụng ty đó nhận được chứng nhận SA 8000 về tiờu chuẩn lao động.

 Cú cơ sở để bảo quản cỏc nguyờn phụ liệu trỏnh để cho hàng hoỏ bị xuống cấp trước khi đem vào sản xuất vỡ những nguyờn phụ liệu của hàng dệt may như vải, khoỏ cỳc đập là những hàng hoỏ rất dễ bị hỳt ẩm, dễ bị xuống cấp.

1.5. Xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu cho sản phẩm dệt may xuất khẩu: khẩu:

Trong thời gian gần đõy, bỏo chớ nhắc nhiều đến việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam bị mất thương hiệu trờn thị trường nước ngoài và khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp nờn xõy dụng thương hiệu cho sản phẩm của mỡnh ngay trờn thị trường trong nước và thị trường nước ngoài.

Nhỡn chung thương hiệu cú thể được định nghĩa nụm na là một cỏi tờn hoặc một thiết kế giỳp người tiờu dựng nhận biết rừ sản phẩm của một nhúm

người bản và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiờn về bản chất, thương hiệu thực sự đem lại linh hồn và sức sống đến cho một sản phẩm. Nhà quảng cỏo người Phỏp Jean Louis Dru đó vớ von: “Khi bạn đó đi từ sản phẩm đến thương hiệu thỡ cũng như bạn đi từ một vật thể đến con người”. Thương hiệu ngày nay đó trở thành cụng cụ cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp.

Đối với hàng dệt may của cụng ty Vinateximex, từ trước tới nay đều xuất khẩu sang thị trường Mỹ dưới hỡnh thức xuất qua nước thứ 3 vỡ sản phẩm của Cụng ty chưa cú uy tớn gỡ trờn thị trường Mỹ. Cỏc khỏch hàng Mỹ chưa biết nhiều về sản phẩm dệt may của Việt Nam, mà chỉ biết đến cỏc sản phẩm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thỏi Lan và cỏc nước thuộc khối NAFTA. Nhưng hàng dệt may của Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ vẫn được tiờu thụ tốt điều đú chứng tỏ rằng hàng dệt may vẫn cú chỗ đứng trờn thị trường Mỹ.

Trong thời gian đầu cụng ty nờn tiếp tục duy trỡ mối quan hệ với những bạn hàng cũ của Mỹ đó từng nhập khẩu hàng của cụng ty, và tớch cực tỡm kiếm thờm nhiều bạn hàng mới và thuyết phục cỏc nhà nhập khẩu, hoặc nhà phõn phối cú tiếng trong hệ thống phõn phối hàng dệt may tại Mỹ lấy hàng của Cụng ty. Cụng ty cú thể thuyết phục họ bằng nhiều cỏch; xuất khẩu một số hàng mẫu cho cụng ty đú bỏn, nếu hàng hoỏ tiờu thụ tốt thỡ yờu cầu nhà phõn phối đú nhập khẩu hàng của Cụng ty, cụng ty cú thể yờu cầu họ đặt hàng thủ với số lượng nhỏ để thẩm định chất lượng hàng hoỏ. Nếu gặp phải nhà phõn phối mà họ nhất quyết khụng nhập hàng của cụng ty thỡ cụng ty cú thể dựng cỏch mà hóng JVC của Nhật Bản trước đõy đó từng sử dụng khi họ khụng thể đưa hàng hoỏ của mỡnh vào thị trường Mỹ vỡ sản phẩm của JVC chưa cú tờn tuổi trờn thị trường Mỹ; đú là sau đú một thời gian cụng ty JVC yờu cầu cỏc nhõn viờn của hóng một ngày 3 lần gọi điện thoại đến nhà phõn phối đú hỏi mua hàng của hóng JVC. Cuối cựng Cụng ty đú cũng đồng ý nhập khẩu hàng của JVC, đến nay nhón hiệu JVC đó rất nổi tiếng khụng chỉ trờn thị trường Mỹ mà trờn toàn thế giới. Sau khi khẳng định được uy tớn của Cụng ty đối với nhà phõn phối đú và lấy được lũng tin của nhà phõn phối, Cụng ty cần

khẳng định vị trớ sản phẩm của mỡnh đối với người tiờu dựng Mỹ bằng thương hiệu “ Made in Việt Nam “ và thương hiệu của chớnh bản thõn cụng ty.

Cụng ty nờn hợp tỏc với cỏc nhà phõn phối của Mỹ để đưa hàng vào cỏc cửa hàng bỏn sản phẩm tại Mỹ, ban đầu Cụng ty cho nhà phõn phối đú độc quyền phõn phối sản phẩm trong một hoặc vài năm và ghi nhón hiệu của nhà phõn phối đú. Trung tõm xỳc tiến thương mại và đầu tư TP.HCM đang phối hợp với cụng ty LST (Việt Nam ) và John Corp (Mỹ) chuẩn bị mở một cửa hàng trưng bầy hàng cuả Việt Nam tại Houston; theo kế hoạch cửa hàng này sẽ rộng khoảng 2.500 m2 và mở cửa thường xuyờn giới thiệu và quảng bỏ cho hàng hoỏ Việt Nam. Hai cụng ty đối tỏc của Trung tõm xỳc tiến thương mại và đầu tư sẽ lo chào bỏn sản phẩm, tỡm đối tỏc, lo thủ tục Hải quan khi nhập hàng vào Mỹ. Việc gửi hàng tham gia cửa hàng này sẽ được cỏc doanh nghiệp thoả thuận với LST nhưng sẽ tuõn theo một phương thức là LST phải được phõn phối độc quyền trong năm liền đầu tiờn khi mặt hàng Việt Nam được bỏn vào Mỹ. Đõy cũng là cỏch rất phự hợp với cụng ty trong việc quảng bỏ sản phẩm và xõm nhập sõu hơn vào thị trường Mỹ. Trong một số năm tới LST cũn định mở thờm cửa hàng tại San Francisco, và Quận Cam.

Sử dụng lực lượng Việt kiều Việt Nam ở Mỹ để giao hàng tận tay người tiờu dựng, tạo lập mối quan hệ ngày càng gắn bú với khỏch hàng. Cần tỡm cỏc đại lý cú uy tớn và cú chế độ hoa hồng thoả đỏng để khuyến khớch bỏn hàng ở đại lý. Trờn thị trường Mỹ, cộng đồng người Việt Nam, kể cả những người Việt gốc Hoa ở Mỹ cũng là những kờnh phõn phối quan trọng giới thiệu hàng hoỏ Việt Nam. Do vậy khi thõm nhập thị trường Mỹ Cụng ty cần chỳ ý đến những nơi mà cú nhiều Việt kiều sinh sống đú là cỏc khu phố siờu thị ở California, Boston, Washington D.C, New york, Houston..Với lực lượng Việt kiều đụng đảo trờn 2 triệu người đang sinh sống và làm việc ở Mỹ, lực lượng này cũng là thị trường đỏng kể tiờu thụ và quảng cỏo hàng hoỏ của Cụng ty.

Việc đăng ký thương hiệu ở thị trường Mỹ rất tốn kộm đũi hỏi chi phớ rất cao. Với tiềm lực của cụng ty hiện nay việc đăng ký thương hiệu trờn thị

trường Mỹ là rất khú khăn. Cụng ty, trong kế hoạch khẳng định thương hiệu của mỡnh, Đầu tiờn khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ phải đàm phỏn với cỏc đối tỏc giữ mỏc Made in Việt Nam lờn hàng hoỏ xuất khẩu của cụng ty (vỡ trước đõy Cụng ty chủ yếu xuất khẩu gia cụng và xuất khẩu qua nước thứ 3 nờn trờn mỏc thường là nhón hiệu của cỏc nhà nhập khẩu nờn người tiờu dựng Mỹ biết rất ớt đến sản phẩm Việt Nam ). Sau khi người tiờu dựng Mỹ đó biết đến hàng hoỏ của Việt Nam Cụng ty cần cú những chiến lược để xõy dụng thương hiệu của chớnh cụng ty trờn thị trường Mỹ. Đăng ký nhón hiệu với cơ quan cú thẩm quyền tại Mỹ, Cụng ty thiết lập văn phũng trưng bầy sản phẩm của Cụng ty được thiết kế theo đỳng tiờu chuẩn quốc tế giống như Cụng ty dệt Thắng Lợi đó làm và đang rất thành cụng trờn thị trường Mỹ, với cỏc sản phẩm ga, gối...

Cụng ty cần cú chiến lược quảng bỏ thương hiệu của mỡnh trờn thị trường Mỹ bằng cỏch thuờ một cụng ty tư vấn xõy dựng chiến lược tiếp thị dành riờng cho thị trường Mỹ với sự giỳp đỡ của Tổng cụng ty, thụng qua văn phũng đại diện của Tổng Cụng ty ở Mỹ, thụng qua mạng Internet, và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty hà phát (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)