b. Cỏc nhõn tố vi mụ Tiềm lực tài chớnh
3.1 Những thành tựu đạt được
Cụng ty đó chủ đụng thực hiện chiến lược lược kinh doanh thay cho cỏch làm thụ động làm thuờ. Chấp nhận cạnh tranh, chủ động tỡm kiếm đơn hàng, khỏch hàng, hợp đồng thụng qua đấu thầu từ cung cấp thiết bị may sợi dệt, nhuộm, đến nguyờn phụ liệu, hàng bảo hộ lao động.. Bờn cạnh đú cụng ty đó mở rộng kinh doanh cỏc thiết bị điều khụng, lắp đặt thang mỏy, trang bị mỏy tớnh mà cỏc đơn vị trong ngành cú nhu cầu.
Thực hiện nhiệm vụ trọng tõm cú hiệu quả. Hà Phỏt đó thực hiện linh hoạt cú hiệu quả trong quan hệ kinh doanh hai chiều, hỗ trợ thỳc đẩy cựng phỏt triển vỡ thế mà mối quan hệ kinh doanh giữa Cụng ty và một số doanh nghiệp trong Tổng cụng ty ngày càng chặt chẽ theo nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa hai bờn cung cú lợi, tạo khuụn khổ cho sự hợp tỏc làm ăn lõu dài, tụn trọng nhu cầu thị trường. Việc Cụng ty tập trung hỗ trợ tiờu thụ sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn như Dệt Vĩnh Phỳ, Dệt Nam Định, Dệt 8/3.. Doanh ngiệp mua bụng sợi của Cụng ty để kộo sợi, dệt khăn, dệt vải, sản xuất hàng may mặc .. thỡ Cụng ty cú nhiệm vụ hỗ trợ tiờu thụ sợi khăn, vải bụng hàng may mặc cho doanh nghiệp và việc này đó hỡnh thành quan hệ kinh doanh gắn bú giữa hai bờn. Đú cũng chớnh là mục tiờu, mong muốn của lónh đạoTổng cụng ty khi ban xuất nhập khẩu tỏch ra khỏi Tổng cụng ty dệt may Việt nam.
Nếu như trước năm 2005 Cụng ty cú dư nợ với cỏc Cụng ty lớn như Dệt Nam Định, Dệt 8/3 (chỉ tập chung vào nguyờn liệu đầu vào ) ,thỡ sang năm 2006 ngược lại, những doanh nghiệp này đó cú dư nợ với Cụng ty hàng tỷ đồng và Cụng ty đó giảm được vay ngõn hàng gần 60% so với trước trong khi doanh thu khụng giảm, lại giảm được lói vay ngõn hàng, hiệu quả kinh doanh tăng, lợi nhuận năm 2006 tăng khoảng gấp 3 lần năm 2005. Thu nhập của người lao động đó khụng ngừng được cải thiện và đứng vào top đầu cú thu nhập cao của Tổng cụng ty.
Kinh doanh cú tớnh cộng đồng “Buụn cú bạn bỏn cú phường “, khụng để việc kinh doanh vào lợi ớch riờng của mỡnh làm hại đến doanh nghiệp khỏch và một việc ớt thấy ở cỏc doanh nghiệp chuyờn doanh. Vớ dụ như trong mỏy năm gần đõy giỏ bụng sợi trờn thị trường quốc tế thấp, một số doanh nghiệp vỡ lợi ớch cục bộ đó nhập khẩu sợi về bỏn gõy nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp sợi trong nước, nhưng Vinateximex khụng làm như vậy, Cụng ty chủ động giao bụng cho cỏc doanh nghiệp để lấy sợi, sau đú đưa cho cỏc doanh nghiệp khỏc sản xuất.vCụng ty cú nhiều chiến lựơc tiếp thị và chiếm lĩnh thị trường bảo hộ lao động và đồng phục cho cỏc ngành trải dài từ cỏc vựng biờn giới phớa Bắc đến Đà nẵng. Chớnh vỡ vậy doanh thu nội địa khụng ngừng tăng.
Cụng ty thường xuyờn tham gia cỏc hoạt động triển lóm, hội chợ trong nứơc và quốc tế tỡm kiếm khỏch hàng, thực hiện kinh doanh qua mạng. Quảng cỏo bằng nhiều hỡnh thức như cho in catalogue để giới thiờụ chào bỏn sản phẩm của cụng ty đến tận tay khỏch hàng.
Sau đõy là một số những thành cụng mà cụng ty thực hiện trong việc nỗ lực đưa sản phẩm vào thị trường Mỹ
` Trong những năm mới thành lập cụng ty đó kết hợp với nhiều tổ chức tiến hành tỡm hiểu những thụng tin về thị trường Mỹ như Phũng thương mại và
Cụng nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo chuyờn đề về thị trường Mỹ với sự giỳp đỡ của cụng ty Luật Russin & Vecchi, cụng ty Luật White & Case vào ngày 6/11/2004, hoặc kết hợp với trường Đại học kinh tế quốc dõn tổ chức và
Tổng cụng ty dệt may Việt nam (VINATEX), cụng ty Thương mại và Phỏt triển (TDA) tổ chức khoỏ học về thực hiện kinh doanh trờn thị trường Mỹ.
Cụng ty thực hiện nhiều biện phỏp xỳc tiến thương mại nhằm giới thiệu sản phẩm của cụng ty đến khỏch hàng. Thời gian qua cụng ty đó tham gia một số hội chợ thương mại (Hội chợ Atlanta) tỡm kiếm khỏch hàng, cho ra đời cỏc Catalogue, cỏc tờ rơi để quảng cỏo sản phẩm của cụng ty với khỏch hàng.
Thành lập một nhúm chuyờn nghiờn cứu về thị trường Mỹ để tỡm hiểu thụng tin về thị trường cho cỏc phũng ban cú thờm hiểu biết khi kinh doanh .
Cụng ty đó chủ động đi khảo sỏt thị trường, tạo điều kiện cho cỏn bộ cỏc phũng đi nước ngoài. Cụng ty đó tổ chức được 6 đoàn đi cỏc nước như Iraq, Nhật, Trung Đụng, Hàn Quốc, Mỹ. Trong chuyến đi sang Mỹ cụng ty TNHH và TM Hà Phỏtđược thỏp tựng Phú thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang tham quan khảo sỏt thị trường Mỹ. Thụng qua những chuyến đi này Cụng ty đó cú thờm được nhiều khỏch hàng Mỹ mới, đặc biệt là lực lượng Việt kiều họ tỏ ý muốn hợp tỏc với cụng ty nếu cụng ty làm ăn cú uy tớn, và cú thể đỏp ứng được những yờu cầu về chất lượng, tiến độ giao hàng.
Cụng ty cú quan hệ tốt với cỏc cụng ty may cú uy tớn như cụng ty May 10, cụng ty May Thăng Long, Cty May 2 Hải Phũng, Dệt 8/3 (đều là những đơn vị sản xuất đó được cấp tiờu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9002 và tiờu chuẩn SA 8000 mà cỏc đối tỏc Mỹ thường yờu cầu, Dệt kim đụng xuõn, cụng ty Dệt 8/3. Đõy là những cụng ty chuyờn thực hiện cỏc đơn hàng của cụng ty.
Thường xuyờn thực hiện khai thỏc thụng tin trờn mạng Internet, trờn cỏc ấn phẩm bỏo chớ quốc tế để cho cỏc phũng kinh doanh nghiờn cứu nhu cầu của cỏc cụng ty trờn thế giới và nghiờn cứu chào hàng. Thường xuyờn duy trỡ tốt bản tin nội bộ, đõy là điểm đỏng chỳ ý của Vinateximex, từ việc tổ chức, cập nhật, phõn tớch đến truyền tải thụng tin đến những người cần được biết rất được coi trọng. Ngoài bản tin nội bộ trong cỏc cuộc họp giao ban đều cú những bỏo cỏo nhanh về tỡnh hỡnh sản xuất tiờu thụ hàng dệt may trong và ngoài nước. Do vậy trong quỏ trỡnh đàm phỏn thương lượng về giỏ cả, Cụng ty rất chủ động.
Cụng ty khụng ngần ngại thực hiện cỏc hợp đồng nhỏ thậm chớ cú những hợp đồng xuất sang Mỹ trước đõy chỉ trị giỏ đến hơn 2004 USD nhưng cụng ty vẫn thực hiện nhằm tạo mối quan hệ với những khỏch hàng Mỹ, chớnh vỡ vậy mà nhiều khỏch hàng sau một số hợp đồng thử nghiệm đó quay trở lại mua hàng của cụng ty theo phương thức trực tiếp. Mặc dự những hợp đồng xuất sang Mỹ chủ yếu là xuất khẩu gia cụng, qua bờn thứ ba nhưng cụng ty khụng ngần ngai bỏ qua bất kỳ một cơ hội nào để tiếp cận với thị trường Mỹ. Hơn nữa hơn 80% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam đều là hàng gia cụng. Cụng ty thực hiện những đơn hàng gia cụng cũng là nhằm mục đớch tạo cụng ăn việc làm cho người lao động vỡ nếu tất cả cỏc cụng ty may Việt Nam khụng thực hiện gia cụng hàng may mặc thỡ cỏc lao động của nước ta chỉ cú việc làm khoảng 1/3 thời gian gia cụng.
Cụng ty mạnh dạn thực hiện cỏc biện phỏp thanh toỏn hấp dẫn khỏch hàng, thanh toỏn T/T, thanh toỏn trả chậm , thanh toỏn theo từng phần lụ hàng với những nội dung ràng buộc cú tớnh chất phỏp lý. Riờng đối với cỏc đối tỏc là người Mỹ việc thanh toỏn theo phương thức T/T rất phổ biến trong kinh doanh. Sau mỗi đợt xuất hàng, cụng ty đều tổ chức đỏnh giỏ nhận xột việc thực hiện cỏc nghiệp vụ xem cú đỳng, đầy đủ, để phỏt hiện những thiếu xút nhằm điều chỉnh cho đỳng.
Cụng ty mạnh dạn trong việc tỡm kiếm nguồn nguyờn liệu trong nước nhằm nõng cao tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm để dần dần tiến đến việc bỏn thẳng theo xu hướng chung của cỏc nhà nhập khẩu Mỹ. Ngoài ra, cụng ty đó chủ động trong việc tỡm kiếm cỏc mẫu mó mới giới thiệu cho khỏch hàng nếu như khỏch hàng đồng ý thỡ tiến hành sản xuất theo mẫu của đú, hoặc tiến hành sản xuất theo mẫu của khỏch hàng yờu cầu.
Thực hiện quan hệ tốt với nhiều Ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng đỏp ứng được những khoản vốn lớn trong qỳa trỡnh thực hiện kinh doanh.
Hơn nữa hàng năm cụng ty cũn tổ chức tuyển dụng nhiều lao động cú trỡnh độ cao về nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, phỏp luật, để kết hợp với những cỏn bộ nhiều kinh nghiệm trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc.
Bờn cạnh những thành cụng trờn cụng ty cũn một số hạn chế :
Cụng ty cũn rất mới mẻ đối với cỏc nhà nhập khẩu. Chớnh điều đú làm cho cụng ty rất khú cú thể để cho cỏc khỏch hàng Mỹ tin cậy vỡ cỏc khỏch hàng Mỹ rất coi trọng những doanh nghiệp cú uy tớn và cú niềm tin tuyệt đối vào cỏc nhà cung cấp hàng cũ của họ.
Là một doanh nghiệp thương mại thuần tuý cụng ty khụng cú nhà mỏy để chủ động trong cỏc đơn hàng. Mà những nhà nhập khẩu Mỹ thường nhập khẩu những lụ hàng rất lớn từ 50 – 100 đến cả triệu lụ, nhiều khi cụng ty đó phải bỏ lỡ những hợp đồng như vậy thật là đỏng tiếc, hơn nữa cụng ty chỉ nhận được % từ mỗi hợp đồng nờn lợi nhuận thu được thường thấp so với cỏc doanh nghiệp sản xuất.
Cụng ty cũn bị động trong việc tỡm khỏch hàng. Đa số là khỏch hàng tự tỡm đến cụng ty chứ cụng ty khụng tự tỡm khỏch hàng. Tuy nhiờn trong một số lụ xuất sang Mỹ cụng ty đó tự tỡm kiếm khỏch hàng. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, hoạt động Marketing vẫn chưa đạt hiệu quả đối với thị trường Mỹ do hạn chế về trỡnh độ cũng như kinh phớ đầu tư nờn việc thụng tin về thị trường
cũn giỏn đoạn gõy khú khăn cho việc tiếp cận đối tỏc. Đõy là bài toỏn khú đối với tất cả cỏc doanh nghiệp kinh doanh với Mỹ, chi phớ đi lại, ăn ở, cho việc đi khảo sỏt thị trường rất tốn kộm. Dẫn đến những hiểu biết về thị trường Mỹ cũn rất hạn chế.
Khõu thiết kế sản phẩm may mặc cũn rất yếu chủ yếu vẫn sử dụng cỏc mẫu của nước ngoài, nờn chưa cú những sản phẩm độc đỏo vẫn chưa tạo được nhón hiệu uy tớn đối với thị trường Mỹ.
Cụng ty vẫn cũn thiếu những cỏn bộ cú hiểu biết về thị trường Mỹ, những người cú khả năng đàm phỏn với cỏc thương nhõn Mỹ.