Cỏc nhõn tố vĩ mụ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty hà phát (Trang 26)

Thực chất của chớnh sỏch thương mại quốc tế của Nhà nước bao gồm một hệ thống cỏc nguyờn tắc và biện phỏp thớch hợp được ỏp dụng để điều chỉnh cỏc hoạt động ngoại thương cho phự hợp với lợi ớch chung của Nhà nước trong từng giai đoạn.

Chớnh sỏch thương mại quốc tế là một hệ thống chớnh sỏch của Nhà nước nú phục vụ đắc lực cho đường lối phỏt triển kinh tế trong từng thời kỳ. Nú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh tỏi sản xuất của xó hội và sự tham gia vào nền kinh tế quốc dõn vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế.

Chớnh sỏch thương mại quốc tế cú quan hệ mật thiết với chớnh sỏchđối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Nú là cụng cụ cú hiệu lực để thực hiện chớnh

sỏch đối ngoại mở mang quan hệ hợp tỏc hữu nghị với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Đồng thời chớnh sỏch đối ngoại tạo điều kiện giỳp cỏc tổ chức kinh tế tiếp cận với thị trường khỏch hàng để mở rộng hoạt động thương mại quốc tế. Đồng thời để thực hiện nhiệm vụ, chớnh sỏch thương mại quốc tế của Nhà nước ta là tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức kinh doanh tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế, mở mang hoạt động xuất nhập khẩu và bảo vệ thị trường nội địa nhằm đạt được mục tiờu, yờu cầu kinh tế, chớnh trị, xó hội trong hoạt động kinh tế đối ngoại.

Thuế quan xuất khẩu

Trong hoạt động xuất khẩu, thuế quan xuất khẩu là một loại thuế đỏnh vào mỗi đơn vị hàng hoỏ xuất khẩu. Nú ỏp dụng cho hàng xuất khẩu từ nội địa ra thị trường nước ngoài và nú làm cho giỏ cả hàng hoỏ bị đỏnh thuế vượt quỏ giỏ trị trong nước hay núi một cỏch khỏc, nú làm hạ thấp tương đối mức giỏ cả trong nước của hàng húa cú thể xuất khẩu xuống so với mức giỏ cả quốc tế. Điều này phự hợp với thực tiễn thương mại của cỏc nước nhỏ. ở nhiều nước phỏt triển khi núi tới thuế quan tức là đồng nhất với thuế nhập khẩu. Tuy nhiờn ở những nước đang phỏt triển người ta vẫn sử dụng khỏ phổ biến thuế xuất khẩu đặc biệt là đỏnh vào cỏc sản phẩm truyền thống nhằm tăng thờm lợi ớch cho quốc gia. Vớ dụ: Zambia đỏnh thuế đồng xuất khẩu của mỡnh theo cỏc mức thuế khỏc nhau.

Thuế quan xuất khẩu cũng làm tăng nguồn thu cho Ngõn sỏch, nhưng nú lại làm cho giỏ cả quốc tế của hàng hoỏ bị đỏnh thuế cao hơn mức giỏ cả trong nước. Tuy nhiờn tỏc động của thuế quan xuất khẩu nhiều khi lại trực tiếp đưa đến cho khả năng xuất khẩu. Do quy mụ xuất khẩu của một nước thường là nhỏ so với dung lượng của thị trường thế giới cho nờn thuế xuất khẩu sẽ làm hạ thấp tương đối mức giỏ cả trong nước của hàng hoỏ cú thể xuất khẩu xuống so với mức giỏ cả quốc tế. Điều đú sẽ làm sản lượng trong nước của mặt hàng cú thể xuất khẩu sẽ giảm đi và sản xuất trong nước sẽ thay đổi bất

lợi cho những mặt hàng này. Trong một số trường hợp, việc đỏnh thuế xuất khẩu làm cho khối lượng xuất khẩu giảm đi nhiều mà vẫn cú lợi cho nước xuất khẩu, nếu như họ cú tỏc động đỏng kể đến giỏ quốc tế. Vớ dụ: cú sự độc quyền việc xuất khẩu sõm của Triều Tiờn.

Như vậy, thuế xuất khẩu sẽ làm giảm lượng cung quỏ mức trong nước đối với hàng cú thể xuất khẩu, đồng thời chỳng sẽ tỏc động đến hoạt đụng thương mại khỏc cũng như phõn phối lại lợi ớch. Vỡ vậy Nhà nước tuỳ theo những mặt hàng được khuyến khớch xuất khẩu hay khụng khuyến khớch xuất khẩu mà cú biểu thuế khỏc nhau do đú nú tỏc động rất lớn đến cỏc mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu.

Hạn ngạch

Năm 2007,sau khi gia nhập tổ chức WTO thỡ loại hàng rào thuế quan này

đó được xúa bỏ.Nhưng thay vào đú thỡ cỏc nước như Mỹ,Nhật,EU và một số thị trường nhập khẩu khú tớnh khỏc đó ỏp dụng những loại hàng rào phi thuế quan khỏc nhằm ngăn cản hàng húa kộm chất lượng (tiờu chuẩn về dư lượng khỏng sinh trong cỏc sản phẩm chế biến thủy sản) ,hoặc đưa ra cỏc tiờu chuẩn khỏc về bảo vệ mụi trường và bảo vệ quyền lợi của người lao động….. Tuy nhiờn vẫn cần phải núi qua một chỳt về loại hàng rào thuế quan mà hàng húa Việt Nam đó phải chịu đựng trong một thời gian khỏ dài này.

Xột về ý nghĩa bảo hộ hạn ngạch cũng cú tỏc động như thuế quan. Hạn ngạch nhập khẩu là cụng cụ quan trọng để thực hiện chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa. Đối với chớnh phủ và cỏc nhà doanh nghiệp, hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng nhập khẩu. Đối với thuế quan lượng hàng nhập khẩu phụ thuộc vào mức độ linh hoạt của cung cầu và thường khụng thể biết trước được. Như vậy xột về mặt bảo hộ khụng cú sự khỏc biệt chủ yếu nào giữa thuế quan và hạn ngạch. Tuy nhiờn sự tỏc động của hạn ngạch nhập khẩu khỏc với sự tỏc động của thuế quan ở hai mặt. Mức thuế quan tối thiểu ớt nhất cũng mang lại thu nhập cho chớnh phủ, cú thể cho

phộp giảm những loại thuế khỏc và do đú nú bự đắp được một phần nào cho người tiờu dựng trong nước. Một hạn ngạch nhập khẩu lại đưa lại lợi nhuận cú thể rất lớn cho những người may mắn xin được giấy phộp nhập khẩu theo hạn ngạch. Vỡ vậy thường cú sự "chạy chọt" và hối lộ để xin được hạn ngạch nhập khẩu. Sự khỏc biệt thứ hai là hạn ngạch cú thể biến một doanh nghiệp duy nhất trong nước thành một doanh nghiệp độc quyền cú thể đặt mức giỏ bỏn cao để họ thu lợi nhuận tối đa.

Từ sự khỏc nhau đú cỏc nhà kinh tế nhỡn nhận núi chung hạn ngạch cú hại nhiều hơn thuế quan. Nhưng theo họ cú thể giải quyết bằng cỏch là chớnh phủ thực hiện bỏn đấu giỏ giấy phộp nhập khẩu theo hạn ngạch thỡ sẽ khắc phục được tỡnh trạng núi trờn.

Hạn ngạch nhập khẩu thường được quy định theo một loại sản phẩm đặc biệt hay sản phẩm và thị trường đặc biệt. ở Việt Nam hiện nay hạn ngạch nhập khẩu chỉ ỏp dụng với 4 loại hàng: ụ tụ 12 chỗ ngồi, xe 2 bỏnh gắn mỏy, kinh kiện điện tử dạng LKD, SKD, nguyờn liệu phụ liệu sản xuất thuốc lỏ.

Để quản lý nhập khẩu cỏc nước cũng ỏp dụng hạn ngạch xuất khẩu. Hạn ngạch xuất khẩu được quy định theo mặt hàng, theo nước và thời gian nhất định. ở Việt Nam hiện nay hạn ngạch xuất khẩu chỉ quy định đối với mặt hàng gạo.

Trợ cấp xuất khẩu

Bờn cạnh cỏc cụng cụ nhằm hạn chế nhập khẩu cũn cú những cụng cụ dựng để nõng đỡ hoạt động xuất khẩu. Chớnh phủ cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lói suất thấp đối với cỏc nhà xuất khẩu trong nước. Bờn cạnh đú Chớnh phủ cũn cú thể thực hiện một khoản cho vay ưu đói đối với cỏc bạn hàng nước ngoài để họ cú điều kiện mua cỏc sản phẩm do nước mỡnh sản xuất ra, và để xuất khẩu ra bờn ngoài. Đõy chớnh là cỏc khoản tớn dụng "viện trợ" mà Chớnh phủ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển ỏp

dụng, khi cho cỏc nước đang phỏt triển vay (thường cú kốm theo cỏc điều kiện chớnh trị).

Giả sử để nõng đỡ một ngành sản xuất nào đú, Chớnh phủ sẽ trợ cấp trực tiếp một khoản tiền nhất định cho bộ phận sản phẩm được đem vào xuất khẩu. Khi ấy cỏc nhà sản xuất trong nước sẽ thu lợi về chớnh khoản tiền trợ cấp đú. Nhưng tỏc động của việc trợ cấp sẽ lan tràn sang cỏc khõu khỏc. Cụ thể là:

- Mức cung thị trường nội địa bị giảm do giảm quy mụ xuất khẩu, giỏ cả thị trường tăng lờn, người tiờu dựng trong nước sẽ bị thiệt một khoản tiền nhất định.

- Chi phớ rũng của xó hội phải bỏ ra để bảo hộ việc khuyến khớch xuất khẩu gõy thiệt hại cho xó hội gồm cú chi phớ nội địa do sản xuất thờm nhiều sản phẩm để xuất khẩu (chi phớ cận biờn nội địa tăng lờn), đồng thời gồm cả chi phớ do giảm mức tiờu dựng trong nước. Lưu ý là lợi ớch mà nhà sản xuất thu được nhỏ hơn chi phớ mà xó hội phải bỏ thờm. Như vậy là trợ cấp xuất khẩu đưa đến cỏi hại nhiều hơn là cỏi lợi. Nhưng trong thực tế nú vẫn được sử dụng để phục vụ cho một mục đớch cụ thể nào đú. Bởi vậy cần phải cõn nhắc thận trọng khi ỏp dụng cỏc cụng cụ này.

Tỷ giỏ hối đoỏi và cỏc chớnh sỏch đũn bẩy cú liờn quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

Đẩy mạnh xuất khẩu là một chương trỡnh kinh tế quan trọng của mỗi nước. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu đũi hỏi phải cú những chớnh sỏch và biện phỏp hữu hiệu để cỏc nhà kinh doanh thu được lợi nhuận khi hướng hoạt động kinh doanh ra thế giới.

Điều kiện cần thiết đầu tiờn là duy trỡ tỷ giỏ hối đoỏi phự hợp để cho cỏc nhà sản xuất kinh doanh thương mại trong nước khi bỏn cỏc sản phẩm, dịch vụ của họ ra thị trường thế giới. Kinh nghiệm của cỏc nước đang phỏt triển thực hiện chiến lược xuất khẩu (sản xuất hướng về xuất khẩu) cũng như ở

Việt Nam trong thời gian qua là phải tiến hành phỏ giỏ thường kỳ để đạt được mức tỷ giỏ cõn bằng được thị trường chấp nhận và sau đú duy trỡ giỏ tương quan với chi phớ và giỏ cả đang bị lạm phỏt ở trong nước.

Thứ hai, nếu chớnh phủ muốn cỏc nhà sản xuất kinh doanh hướng ra thị trường thế giới, thỡ phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của việc sản xuất cho thị trường nội địa. Điều này đũi hỏi phải giảm thuế quan cú tớnh chất bảo hộ đối với cỏc ngành cụng nghiệp được ưu đói và trỏnh quy định hạn ngạch số lượng nhập khẩu, cỏc nhà sản xuất kinh doanh thường đầu tư vào lĩnh vực cú lợi nhất cho nờn lợi nhuận sản xuất thay thế nhập khẩu phải giữ ở mức độ phự hợp với lợi nhuận xuất khẩu. Điều này cú nghĩa là bảo hộ bằng thuế quan khụng được cao hơn mức trợ cấp xuất khẩu và cũng phải thấp nhất đối với cỏc mặt hàng.

Thứ ba, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, chớnh sỏch đẩy mạnh xuất khẩu phải duy trỡ giỏ cả tương đối của cỏc yếu tố sản xuất trong nước ở mức độ phản ảnh sự khan hiếm của chỳng. Nguyờn tắc cơ bản là xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều nhất yếu tố sản xuất cú sẵn của nền kinh tế. Để đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp bất cứ thành phần nào của nền kinh tế quyết định đầu tư hay sản xuất phự hợp với nguyờn tắc đú thỡ giỏ cả tương đối họ trả cho lao động, vốn, đất đai khụng được quỏ chờnh lệch với giỏ được hỡnh thành bởi những lực lượng thị trường cạnh trờn cơ sở quan hệ cung cầu cỏc nguồn lực đú. Nếu lao động dồi dào thỡ tiền lương và cỏc chi phớ khỏc về nhõn cụng phải thấp, cũn vốn khan hiếm thỡ giỏ phải cao đối với nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty hà phát (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)