Thị trường EU và những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang EU

102 378 0
Thị trường EU và những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam Lời Mở đầu Ý nghĩa đề tài Ngày nay, hội nhập quốc tế phụ thuộc lẫn kinh tế diễn rộng rãi với tất quốc gia khu vực Trong tranh toàn cầu, lên số quốc gia, khu vực (Mỹ, Trung Quốc, Nhất Bản Liên minh Châu Âu ) ngày có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế giới Mỗi quốc gia, khu vực có đặc điểm, mạnh riêng với vai trò mình.Trong đó, EU thực thể đa phương gồm 27 quốc gia, với diện tích 4.324.782 km2 với dân số 501.259.840 người, khối kinh tế hùng mạnh trung tâm xuất vốn lớn giới Là quốc gia nhỏ, lại có vị trí quan trọng khu vực châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam ngày khẳng định vị trí đấu trường quốc tế Chụi tác động không nhỏ bối cảnh kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng chưa có dấu hiệu hồi phục năm tới, xuất Việt Nam lại đạt kết vô khả quan, đặc biệt năm 2011, đạt 92,9 tỉ- mức kỉ lục từ trước đến Trong thị trường xuất chủ lực Việt Nam, bên cạnh Mỹ, EU bạn hàng lớn Việt Nam từ giai đoạn 2007 đến Tuy đạt nhiều thành công có nhiều thuận lợi giao thương, ngành xuất Việt Nam không hạn chế khó khăn thâm nhập thị trường rộng lớn này.Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu phát triển thị trường vô quan trọng Đây lí mà nhóm chúng em chọn đề tài :Thị trường EU giải pháp đẩy mạnh xuất sang EU Mục đích nghiên cứu đề tài: Eu thị trường rộng lớn, đa dạng , có nhiều triển vọng phát triển cho ngành xuất Việt Nam đồng thời có nhiều yêu cầu khắc khe Chinh phục thị trường đòi hỏi nhiều nỗ lực đầu tư, Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc, cường quốc xuất Với mục tiêu đưa nhìn tổng quan thị trường EU, đánh giá phân tích tình hình xuất Việt Nam sang thị trường EU, tiểu luận đưa số giải pháp dành cho ngành xuất nói chung giải pháp dành cho xuất số mặt hàng chủ lực nói riêng nhằm phát huy thành công khắc phục hạn chế ngành xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng: tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam sang thị trường EU Phạm vi nghiên cứu: Các nước thuộc thị trường EU Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp tài liệu có sẵn từ tổng cục thống kế Việt Nam số Website có uy tín khác Kết cấu đề tài: Bao gồm bốn phần chính, : Trang /102 Chương I: Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam Chương I: Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007 đến tháng đầu năm 2012 Chương II: Phân tích thị trường EU Chương III: Tình hình xuất nhập Việt Nam sang thị trường EU Chương IV: Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất từ Việt Nam sang EU Trang /102 Chương I: Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 Tình hình thương mại Việt Nam giới giai đoạn 2007-6 tháng 2012 Bảng 1.1.: Tình hình kim ngạch tốc độ xuất Việt Nam giai đoạn 2007-2011 Năm Tăng, giảm tuyệt đối Đơn vị tính : Triệu USD Tăng giảm tương đối - 2007 Tổng kim ngạch Xuất nhập 106674.285 2008 136600.616 29926.331 28.05 2009 124084.802 -12515.814 -9.16 2010 153184.927 29100.125 23.45 2011 197390.186 44205.259 28.86 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhận xét chung: Qua số liệu bảng 1.1, nhìn chung tình hình xuất nhập từ Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007), trừ năm 2009 năm kinh tế rơi vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng, kim ngạch xuất giảm sút, lại gia tăng số tuyệt đối số tương đối Bình quân tốc độ tăng trưởng 17,78% /năm với mức tăng kim ngạch tuyệt đối bình quân tương ứng: 22,68 tỉ USD/năm Cụ thể, tình hình xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam Bảng 1.2: Tình hình thương mại hàng hóa Việt Nam giới Đơn vị tính: triệu USD 2009 2010 2011 58281.774 54634.48 69820.15 92880.54 61295.55 78318.842 69450.33 83364.78 104509.7 tháng/2012 51,2 67.91 52263.25 -15916.8 -20037.067 -14815.9 -13544.6 -11629.1 -995.34 Nội dung 2007 Xuất 45378.74 Nhập Cán cân thương mại 2008 Nguồn: Tổng cục Thống kê Nhận xét tình hình xuất nhập qua năm: Năm 2007: Kim ngạch xuất Việt Nam đạt khoảng 45,38 tỷ USD.Một số mặt hàng đạt kim ngạch tỉ USD dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, cà phê, gạo cao su với kim ngạch đạt 33 tỷ USD, chiếm 68,2% tổng kim ngạch xuất Trang /102 Chương I: Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam nước Tổng kim ngạch nhập Việt Nam 61,30 tỉ USD, ước tính tăng 35.5% so với năm 2006 Do mức độ tăng nhập lớn mức độ tăng Xuất khẩu, nhập siêu gia tăng so với kì năm trước Nguyên nhân tình trạng nhập siêu tăng chủ yếu nhập thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu tăng cao, phần giá nhập tăng: xăng dầu, sắt thép, phân bón, chất dẻo, giấy sợi, dệt, bông… Năm 2008: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm 2008 đạt 136,60 tỉ USD, tăng 28,1% so với năm 2007 Trong đó, xuất đạt 58,28 tỉ USD, tăng 28,4%, nhập đạt 78,31 tỷ USD, tăng 27,7%, thấp tốc độ tăng xuất nhập.Một số mặt hàng xuất chủ yếu dầu thô, than đá, hàng dệt may, giày dép, hải sản…Việt Nam chủ yếu nhập máy móc, thiết bị, xăng dầu, phân bón, chất dẻo… nhóm mặt hàng xăng dầu loại máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng nhập 10 tỷ USD Năm 2009: Do chịu tác động mạnh mẽ từ khủng hoảng kinh tế giới, làm cho nhu cầu nhập Việt Nam giá quốc tế giảm sút mạnh Đồng thời nước gia tăng biện pháp bảo hộ, đặt nhiều hàng rào phi thuế quan làm ảnh hưởng tiêu cực lên hoạt động xuất Việt Nam Cụ thể, Kim ngạch xuất Việt Nam đạt 54,63 tỉ USD, giảm 6,3% so với năm 2008, kim ngạch nhập khoảng 69,45 tỉ, giảm 11,32% so với năm trước Tuy nhiên, snếu loại trừ yếu tố đột biến thị trường giá hàng hoá giới năm 2008, xuất năm 2009 có tốc độ tăng so với dãy số thời gian năm trước: tăng 74,1% so với năm 2005, tăng 41,8% so với năm 2006, tăng 16,3% so với năm 2007 Năm 2010: Tổng kim ngạch Việt Nam ước tính đạt 153,18 tỉ USD, xuất đạt 69,82 tỉ USD, tăng 27,28% so với năm 2009, nhập đạt 83,36 tỉ USD tăng 20,03% so với năm trước Tình hình nhập siêu năm 2010 giảm so với năm 2009 (giảm 8,58%), 8,84% tổng kim ngạch xuất nhập Năm 2011: Tổng kim ngạch xuất hàng hóa đạt 176,69 tỉ USD đạt mức kỉ lục từ trước đến Do tốc độ tăng xuất (tăng 33,02% )lớn tốc độ tăng nhập khẩu(tăng 25,36%) nên tình trạng nhập siêu giảm 14,4% so với năm 2010, mức thấp kể từ năm 2010 Nguyên nhân gia tăng kim ngạch xuất tác động nhiều yếu tố như: gia tăng giá hàng hóa thị trường quốc tế, mặt hàng xuất chủ lực tăng mạnh, phát triển thị trường nhập bất chấp thị trường tài ảm đạm…Về nhập khẩu, mặt hàng chủ yếu nhập Việt Nam máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất nước Giá nhiều mặt hàng thị trường giới tăng cao nguyên Trang /102 Chương I: Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam nhân chủ yếu làm tăng kim ngạch hàng hóa NK năm Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa NK năm 2011 tăng 3,8% so với năm 2010 tháng đầu năm 2012: Tính đến hết tháng 6/2012, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá nước đạt 103,53 tỷ USD, tăng 13,9% so với kỳ năm trước, đó: xuất đạt 51,27 tỷ USD, tăng 22,7% nhập 52,26 tỷ USD, tăng 6,3% Kết đưa cán cân thương mại Việt Nam tháng đầu năm thâm hụt 100 triệu USD, 0,3% tổng kim ngạch xuất 1.2 Giới thiệu chung thị trường xuất nhập Việt Nam 1.2.1 Thị trường xuất chủ lực Việt Nam Thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD Việt Nam qua năm là: EU, Hoa Kì, Nhật Bản, Úc, Trung Quốc , Nga nước thành viên ASEAN.Trong Hoa Kì, EU Nhật Bản đối tác xuất chủ lực Việt Nam kể từ năm 2007 đến Nhìn chung, kim ngạch xuất qua thị trường tăng mạnh qua năm Cụ thể, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất Kết thúc năm 2011, kết xuất sang thị trường Hoa Kỳ khả quan, đạt khoảng 16,93 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng đạt 20% Với kết này, bước sang năm 2012 Hoa Kỳ số thị trường xuất chủ lực Việt , với kỳ vọng kim ngạch xuất đạt khoảng 20 tỷ USD.Một số mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỉ USD hàng dệt may (6,883 tỉ USD), giày dép (1,907 tỉ USD), gỗ sản phẩm gỗ (1,435 tỉ USD), hải sản (1,159 tỉ USD)( năm 2011) Các mặt hàng xuất qua thị trường đa dạng, nhiên gạo sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam lại chiếm tỉ lệ không lớn xuất thị trường Mỹ ( 0,32% năm 2011) Eu thị trường xuất chủ lực thứ hai Việt Nam Kết thúc năm 2011, kim ngạch xuất đạt 16,54 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng nhanh , đạt 21,4% năm 2010, 45% năm 2011 Mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang thị trường EU dệt may, gỗ sản phẩm gỗ (sẽ trình bày rõ phần sau) Nhật thị trường Châu Á mà Việt Nam xuất siêu lớn năm gần Tuy kim ngạch xuất giảm vào năm 2009, nhiên tình hình khôi phục vào năm 2010 tăng Trang /102 Chương I: Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam mạnh vào năm 2011, đạt 53,79 tỉ USD Mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang Nhật đá quý, kim loại quí (1, 503 tỉ USD), dầu thô (1,579 tỉ USD), hàng dệt may(1,69 tỉ USD), hải sản (1,015 tỉ USD), máy móc thiết bị (1,01 tỉ), (năm 2011) 1.2.2 Thị trường nhập chủ yếu Việt Nam: Nhận xét: Nhìn chung, Việt Nam chủ yếu nhập từ nước Châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc nước ASEAN Trong đó, Trung Quốc quốc gia chiếm tỉ trọng lớn kim ngạch nhập Việt Nam (24%) Trong đó, mặt hàng có kim ngạch nhập tỷ USD điện thoại loại linh kiện (đây mặt hàng có kim ngạch nhập tăng đột biến năm gần đây); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ từng, sắt thép loại, vải loại Hàn Quốc quốc gia thứ hai chiếm tỉ lệ lớn cấu kim ngạch nhập Việt Nam (chiếm 14% năm 2011) Nhìn chung, kim ngạch nhập từ Hàn quốc tăng nhanh qua năm (ngoại trừ năm 2009, giảm 1,79% so với năm 2008), bình quân 35,8% qua năm Một số mặt hàng nhập chủ yếu từ Hàn Quốc ô tô nguyên chiếc, điện thoại loại linh kiện, cao su, chất dẻo nguyên liệu Việt Nam nhập nhiều từ nước thành viên ASEAN (chiếm 20% năm 2011), Singapore quốc gia mà Việt Nam có tỉ lệ nhập lớn Bốn mặt hàng có giá trị tỷ USD nhập là:Xăng dầu loại, máy vi tính, sản phẩm điện tử link kiện, máy móc, thiết bị, chất dẻo nguyên liệu Tóm lại, Việt Nam chủ yếu nhập máy móc thiết bị sản xuất ,các loại điện thoại Từ biểu đồ thể tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu, cho thấy Việt Nam chưa tận dụng nguồn cung hàng hóa từ thị trường EU Mỹ Đây hai thị trường cung cấp máy móc có chất lượng công nghệ tốt Ngược lại, việc nhập từ thị trường châu Á lại chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng tăng năm gần đây, thị trường Trung Quốc ASEAN Tuy nhiên, có số mặt hàng nước có khả sản xuất tốt nội địa hàng nông sản, thủy sản, vải lại chiếm tỉ trọng nhập lớn Bên cạnh đó, vấn đề chất lượng sản phẩm nhập kiểm soát hàng hóa qua đường tiểu ngạch toán khó với cán quản lý nhà nước Trang /102 Chương I: Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam Bảng 1.3: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2007-6 tháng đầu năm 2012 (đơn vị tính: triệu USD) Nội dung 2007 Kim ngạch 10089128 9095953 6069758 3356676 2202005 3556918 458451.8 5611353 2008 Tỉ trọng 22.23 20.04 13.38 7.40 4.85 7.84 1.01 12.37 Kim ngạch 11868509 10853004 8537938 4535670 2659728 4225188 671955.2 7535087 2009 Tỉ trọng 20.36 18.62 14.65 7.78 4.56 7.25 1.15 12.93 Kim ngạch 11355757 9378294 6291810 4909025 2076253 2276716 414892.1 6515614 2010 Tỉ trọng 20.78 17.17 11.52 8.99 3.80 4.17 0.76 11.93 Kim ngạch 14238132 11385478 7727660 7308800 2121314 2704004 829700.9 8229635 2011 Tỉ trọng 20.39 16.31 11.07 10.47 3.04 3.87 1.19 11.79 Kim ngạch 16927763 16545277 10781145 11125034 2285653 2519098 1287324 11297626 Hoa Kì EU Nhật Bản Trung quốc Singapore Úc Nga Các nước ASEAN (trừ Singapore) Các quốc gia khác 4938493 10.88 7394696 12.69 11416115 20.90 15275423 21.88 20111620 Tổng kim ngạch xuất 45378735 100.00 58281775 100.00 54634476 100.00 69820145 100.00 92880541 Bảng 1.4: Cơ cấu tỉ lệ nhập Việt Nam từ năm 2007-6 tháng năm 2012 (đơn vị tính: Triệu USD) Tỉ trọng 18.23 17.81 11.61 11.98 2.46 2.71 1.39 12.16 21.65 100.00 tháng đầu n 2012 Kim ngạch t 9279831 9232366 6505169 6114990 1114302 1340963 681570 6747437 10251281 51267910 Trang /102 Chương I: Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam Nội dung 2007 Kim ngạch Hoa Kì EU Nhật Bản Trung quốc Singapore Úc Nga Các nước ASEAN (trừ Singapore) Hàn quốc Các quốc gia khác Tổng kim ngạch xuất 2008 2009 2010 2011 tháng đầu năm 2012 Kim ngạch Tỉ trọng 2343334 4.48 3904940 7.47 5378805 10.29 13000647 24.88 3406843 6.52 952652.2 1.82 453637.2 0.87 6875351 13.16 1699675 5139097 5139097 12502003 7608599 1059376 552168 8280621 Tỉ trọng 2.77 8.38 8.38 20.40 12.41 1.73 0.90 13.51 Kim ngạch 2635288 5445162 8240662 15652126 9392533 1360514 969571 10178333 Tỉ trọng 3.36 6.95 10.52 19.99 11.99 1.74 1.24 13.00 Kim ngạch 3009392 6417515 7468092 16440952 4248356 1050035 1050035 9564714 Tỉ trọng 4.33 9.24 10.75 23.67 6.12 1.51 1.51 13.77 Kim ngạch 3766911 6361714 9016085 20018827 4101144 1443641 999097.1 12306376 Tỉ trọng 4.52 7.63 10.82 24.01 4.92 1.73 1.20 14.76 Kim ngạch 4529215 7747067 10400330 24593719 6390575 2123283 694014 14519594 Tỉ trọng 4.33 7.41 9.95 23.53 6.11 2.03 0.66 13.89 5333981 19314910 61295550 8.70 31.51 100.00 7066318 24444654 78318842 9.02 31.21 100.00 6976362 13224876 69450327 10.05 19.04 100.00 9761342 15589644 83364783 11.71 18.70 100.00 13175 926 20335923 10450964 12.61 19.46 100.00 7212917 8734128 52263254 Trang /102 13.80 16.71 100.00 Chương III: Tình hình xuất nhập Việt Nam sang thị trường EU Chương II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Tổng quan thị trường EU 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển EU EU khối liên kết kinh tế có tính tổ chức thống cao liên kết giới Ngày tháng năm 2011, tổng dân số 27 quốc gia thành viên thuộc Liên minh châu Âu đạt khoảng 501.259.840 người chiếm đến 7,3% dân số giới Diện tích 4.324.782 km2, chiếm 3% diện tích đất liền Mật độ dân số lên đến 115,9 người/km Liên minh châu Âu trở thành khu vực đông dân cư giới Đây khối kinh tế hùng mạnh giới trung tâm xuất vốn lớn giới Ngày 18/4/1951, nước Tây Âu gồm: Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm bua thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu”(ECSC) Paris Ngày 25/3/1957 “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” (EAEC) “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (ECC) thành lập dựa Các Hiệp ước Rome Ngày 7/2/1992, “Cộng đồng châu Âu” (EC) thành lập Hiệp ước Maastricht thay Cộng đồng Kinh tế châu Âu Ngày tháng 11 năm 1993 Liên minh châu Âu (EU) thành lập Hiệp ước Marstricht vào dựa Cộng đồng châu Âu Từ năm 2007 đến EU có 27 thành viên Danh sách 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập 1951 Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973 Đan Mạch, Ireland, Anh 1981 Hy Lạp 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995 Áo, Phần Lan, Thụy Điển Ngày 1/5/2004 Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp Ngày 1/1/2007 Romania, Bungary EU gồm trụ cột là: Trang /102 Chương III: Tình hình xuất nhập Việt Nam sang thị trường EU  Hiệp ước Maastricht, mục đích là: Thành lập liên minh kinh tế tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với đơn vị tiền tệ • chung ngân hàng trung ương độc lập, Thành lập liên minh trị bao gồm việc thực sách đối ngoại an • ninh chung để tiến tới có sách phòng thủ chung, tăng cường hợp tác cảnh sát luật pháp  Hiệp ước Amsterdam gọi Hiệp ước Maastricht sửa đổi, ký ngày tháng 10 năm 1997 Amsterdam, bắt đầu có hiệu lực vào ngày tháng năm 1999, có số sửa đổi bổ sung vấn đề như: Những quyền bản, không phân biệt đối xử; Tư pháp đối nội; Chính sách xã hội việc làm; Chính sách đối ngoại an ninh chung Hiệp định thỏa thuận cải tổ sâu sắc thể chế EU, tăng cường liên kết thành viên  Hiệp ước Nice lãnh đạo quốc gia thành viên châu Âu kí vào ngày 26 tháng năm 2001 bắt đầu có hiệu lực vào ngày tháng năm 2003 Hiệp ước Nice bổ sung cho Hiệp ước Maastricht Hiệp ước Rome Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận thành viên theo sách mở rộng phía Đông châu Âu, vốn ban đầu nhiệm vụ Hiệp ước Amsterdam không hoàn thành 5/1998 Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu (EMU) đời gồm 11 nước thành viên đặt sở cho lưu thông thức cho đồng Euro từ ngày 1/1/2002 khắp 12 nước thuộc EMU(1/2000 Hy Lạp gia nhập tổ chức này) Ngày tháng 12 năm 2009, Hiệp ước Lisbon thức có hiệu lực cải tổ nhiều khía cạnh EU Đặc biệt, Hiệp ước Lisbon thay đổi cấu trúc pháp lý Liên minh châu Âu cách sáp nhập cấu trúc trụ cột thành thể pháp lý 2.1.2 Mục tiêu, sách quy định EU Trang 10 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam Ngoài ra, EU áp dụng nguyên tắc “thuế thấp hơn” theo quan điều tra EU trình điều tra phải tính toán biên độ phá giá/trợ cấp biên độ thiệt hại; mức thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp, áp dụng, với biên độ thấp loại biên độ xác định nêu Điển hình vụ giầy mũ da, nhờ biên độ thiệt hại thấp nên Việt Nam hưởng mức thuế chống bán phá giá thấp (10%) so với Trung Quốc (16%) dù biên độ phá giá Việt Nam xác định cao Quyết định áp thuế khó khăn: Theo quy định EU Ủy ban châu Âu có nghĩa vụ điều tra lập Đề xuất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp, có) Đề xuất phải tham vấn Ủy ban tư vấn chống bán phá giá/chống trợ cấp EU (đây đơn vị cho ý kiến chuyên môn để Ủy ban châu Âu tham khảo xây dựng đề xuất trình Hội đồng châu Âu định; ý kiến Ủy ban tư vấn giá trị bắt buộc Ủy ban châu Âu) Sau đó, Đề xuất gửi cho Hội đồng châu Âu (với thành phần Bộ trưởng đại diện nước thành viên EU) để quan bỏ phiếu Đề xuất áp thuế Ủy ban châu Âu trình xem Hội đồng thông qua trừ đa số thành viên Hội đồng bỏ phiếu phản đối Đề xuất Điều có nghĩa dù điều tra có đến kết luận khẳng định đầy đủ điều kiện nói biện pháp áp thuế không áp dụng vận động đa số nước EU phản đối định Đây yếu tố thuận lợi EU liên minh gồm nhiều quốc gia có lợi ích khác vụ kiện, nước xuất bị điều tra vận động nước có lợi ích với để đạt kết điều tra thuận lợi 4.2.6.2 Xu hướng sử dụng biện pháp thương mại EU – Những dấu hiệu bất lợi Theo thống kê vụ khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ EU giai đoạn từ năm 2005 đến tháng 6/2011 số lượng vụ điều tra chống bán phá giá biến động không với xu hướng giảm nhẹ vài năm gần vụ chống trợ cấp lại có xu hướng tăng dần, đặc biệt giai đoạn tháng đầu năm 2011 Trong thời gian tới, xu hướng biến động phụ thuộc nhiều vào thay đổi sách, pháp luật liên quan EU Trang 88 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam Từ góc độ sách, bắt đầu xuất dấu hiệu bất lợi cho nhà sản xuất, xuất nước bán hàng vào EU Về việc sử dụng công cụ chống bán phá giá, “kiềm chế” số lượng vụ kiện EU giai đoạn 2006-2010 có nguồn gốc từ tranh luận sách biện pháp chống bán phá giá EU thời gian Cụ thể, quan điểm theo hướng phản đối việc lạm dụng biện pháp chống bán phá ông Peter Mandelson (trong Báo cáo Đánh giá việc sử dụng công cụ phòng vệ thương mại EU tình hình thực tế bối cảnh kinh tế toàn cầu phát hành cuối năm 2006) làm dấy lên tranh luận vấn đề EU Không ý kiến tỏ đặc biệt quan ngại tác động bất lợi biện pháp chống bán phá giá người tiêu dùng công ty đa quốc gia gốc EU Có ý kiến chí lật lại vấn đề có nên xem bán phá giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải bị trừng phạt hay không nhiều trường hợp hành vi bán hàng bình thường thương mại đại Tuy nhiên, tình hình EU chưa hoàn toàn thoát khỏi ảnh hưởng bất lợi từ khủng hoảng tài toàn cầu 2008-2009 vướng vào mớ bòng bong nợ công bất ổn kinh tế nay, dường tư tưởng bảo hộ lại lên Người ta chí tính tới việc sử dụng công cụ không để bảo vệ EU khỏi hành vi bán phá hành vi khác cho nguồn gốc méo mó thương mại chưa có công cụ xử lý thích hợp tượng hai giá, phân biệt đối xử thông qua thuế xuất hay vi phạm tiêu chuẩn lao động, môi trường Thực tế khiến tình hình sử dụng biện pháp chống bán phá Trang 89 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam giá EU thời gian tới dự báo phức tạp nhiều khả bất lợi cho nhà sản xuất, xuất nước ngoài, có doanh nghiệp Việt Nam Liên quan đến vụ kiện chống trợ cấp, tình hình không sáng sủa (thậm chí biểu việc gia tăng sử dụng công cụ EU thể rõ tháng đầu năm 2011) Nguyên tượng nghi ngại nội EU nhiều nước đối tác EU sử dụng ạt biện pháp trợ cấp cho doanh nghiệp họ khiến doanh nghiệp EU phải chịu thiệt hại cạnh tranh quốc tế Phản ứng lại điều này, mặt EU đưa đề xuất thắt chặt biện pháp trợ cấp khuôn khổ WTO, mặt khác EU gần đồng thuận tâm tăng cường sử dụng biện pháp chống trợ cấp để bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp EU Vì nguy vụ kiện chống trợ cấp, vụ kiện đúp (cả chống trợ cấp chống bán phá giá) thị trường tăng lên Từ góc độ pháp luật, có nhiều khả EU thay đổi số yếu tố quan trọng quy trình điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng hóa nước nhập vào EU Những thay đổi dự báo tạo tác động tích cực tiêu cực doanh nghiệp xuất nước Cụ thể, thay đổi đáng kể thực liên quan đến quy trình định áp đặt thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp theo hướng: • Tăng cường thẩm quyền Ủy ban tư vấn chống bán phá giá/chống trợ cấp: Ủy ban có quyền bác bỏ Đề xuất áp thuế chống bán phá giá Ủy ban châu Âu với đa số phiếu đặc biệt (đối với Đề xuất áp dụng biện pháp tạm thời) đa số phiếu thông thường (đối với Đề xuất áp dụng biện pháp thức) thay có quyền đưa ý kiến tham khảo tại; • Tăng quyền định cho Ủy ban châu Âu: Ủy ban châu Âu vừa quan điều tra vừa quan có quyền định việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp thay có quyền điều tra đưa đề xuất để Hội đồng châu Âu định Với dự kiến thay đổi quan trọng này, dường EU theo hướng tăng cường tính kỹ thuật giảm yếu tố trị chế định áp dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp (bởi Ủy ban tư vấn Ủy ban châu Âu đơn vị mang nặng tính chuyên môn Hội đồng châu Âu lại thiết chế mang tính trị túy) Điều hy vọng giúp quy trình định EU nhanh chóng hơn, chuyên nghiệp Tuy vậy, nước xuất khẩu, thay đổi khiến cho khả vận động hành lang để có Trang 90 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam ủng hộ mặt trị nước thành viên EU mà nước xuất thường hay thực (và có hiệu quả) không nhiều ý nghĩa trước Ngoài quy trình cho ý kiến Ủy ban tư vấn hay vấn đề “thương lượng” Ủy ban châu Âu với nước thành viên phức tạp 4.2.7 Những yêu cầu đặc thù số sản phẩm chủ lực xuất vào thị trường EU 4.2.7.1 Dệt may Châu Âu coi thị trường xuất trọng điểm dệt may Việt Nam (chỉ đứng sau Hoa Kỳ) năm gần Trong giai đoạn 2006 – 2011, kim ngạch xuất dệt may vào thị trường EU có số biến động: tăng đỉnh điểm năm 2008 mức gần 800 triệu USD, giảm dần giữ vững mức tương đối lớn 600 triệu USD năm Trên thực tế, kim ngạch xuất sang thị trường EU tương đối lớn, thời gian qua doanh nghiệp Việt Nam gặp không khó khăn tiến hành hoạt động xuất sang thị trường tiềm Người tiêu dùng châu Âu dù thích sản phẩm đảm bảo trách nhiệm xã hội, thân thiện môi trường, bối cảnh kinh tế khó khăn, họ không sẵn lòng trả giá cao Chính vậy, doanh nghiệp nhỏ vừa chưa xây dựng hệ thống quản lý, trách nhiệm xã hội theo ISO SA khó lòng lấy đơn hàng Còn doanh nghiệp quy mô lớn lại phải chấp nhận cạnh tranh giá, sản xuất theo đơn hàng nhỏ Bên cạnh kiểu dáng sản phẩm EU có phần khắt khe Mỹ , nguyên nhân khiến cho hàng dệt may sang EU không tăng mong đợi, không nhiều DN đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Ngành dệt may phải tạo sản phẩm có giá trị bảo vệ môi trường theo yêu cầu thị trường EU, tổ chức lại sản xuất, trọng tìm cách tiết giảm chi phí sản xuất, nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến để nâng cao suất lao động khả cạnh tranh 4.2.7.2 Giày dép Tất loại giày dép muốn xuất vào thị trường phải đạt tiêu chuẩn sau:  Về nhãn mác sản phẩm cần đảm bảo ghi đầy đủ thông tin sản phẩm (bề mặt giầy, đường viền, đế giầy) làm chất liệu (da, giả da, da bóng, vải nguyên liệu khác) Trang 91 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam  Về yếu tố môi trường theo hướng dẫn EU (2002/61/EC) sản phẩm không sử dụng chất nguy hại sản phẩm may mặc da bao gồm giày dép  Công ước thương mại sản phẩm da, không sử dụng nguyên liệu từ loài vật có nguy tiệt chủng  Về đóng gói:tất mặt hàng nhập phải tuân thủ tiêu chuẩn đóng gói Châu Âu (có thể tái sử dụng, tái chế, tái sản xuất lượng; có khối lượng trọng lượng tối thiểu để đảm bảo mức độ an toàn, vệ sinh người tiêu dùng chấp nhận) Ngoài ra, có yêu cầu khối lượng tối đa quy định cụ thể đóng gói thùng gỗ  Về phá giá: Đây vấn đề ngành giày dép thời gian gần EU nước xuất Đã có quy định hạn chế nhập từ số nước Những quy định để bảo vệ ngành da giầy EU ngăn chặn phá giá sản phẩm quy mô lớn thị trường EU mà gây bóp méo thị trường  Yêu cầu chất lượng: Kiểm tra chất lượng dựa tiêu chuẩn EU, tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn ISO khác  Về độ tin cậy : Thị trường da giày EU có đòi hỏi cao hoạt động hậu cần Tổng thời gian bình quân để hoàn thành đơn hàng ngày rút ngắn độ tin cậy giao hàng có ý nghĩa quan trọng Do vậy, việc giao hàng theo thời hạn định quan trọng Cần phải giữ vững chấp hành tiêu chuẩn chất lượng Trên thực tế, điều thường đồng nghĩa với việc đầu tư mua thiết bị đầu tư giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực 4.2.7.3 Thủy sản Thủy sản bán châu Âu, với quy tắc dán nhãn nói chung thực phẩm đề cập trên, phải tuân thủ quy tắc dán nhãn cho thủy sản định rõ Quy định số 104/2000 (EC) quy định dán nhãn đặc thù thủy sản phải tuân thủ tiêu chuẩn thị trường theo Quy định số 2406/96 (EC) Theo Quy định số 104/2000 (EC) Quy định số 2065/2001 (EC), nhãn mác bao gói thủy sản phải có thông tin sau đây:  Tên thương mại tên khoa học loài Vì mục đích này, nước thành viên EU phải có danh sách tên khoa học thương mại chấp nhận lãnh thổ nước  Phương pháp sản xuất (đánh bắt biển hay nước ngọt, hay từ nuôi trồng thủy sản) với thuật ngữ đồng  Khu vực đánh bắt (chỉ rõ vùng khai thác trường hợp đánh bắt biển hay dẫn tới nước xuất xứ thủy sản đánh bắt vùng nước nuôi) Trang 92 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam Thêm vào đó, sản phẩm thủy sản định phải tuân thủ tiêu chuẩn thị trường theo Quy định số 2406/96 (EC) Quy định yêu cầu lô hàng phải có kích cỡ độ tươi đồng Hạng mục độ tươi kích cỡ hình thức trình bày phải thể rõ nhãn mác đính lô hàng Những tiêu chuẩn tạo thuận lợi cho việc ấn định mức giá chung cho hạng mục sản phẩm xác định mức độ chất lượng Thông tin mà nhãn mác cung cấp phải dễ hiểu, dễ nhìn thấy, dễ đọc phải ngôn ngữ nước thành viên EU nơi sản phẩm bán 4.2.7.4 Đồ gỗ Tám tiêu chí cần có cho mẫu sản phẩm đạt yêu cầu gồm: thẩm mỹ, kinh tế (giá cả), thương mại (có thể tháo rỡ,lắp ráp chuyên chở), thiết kế phải phù hợp với nguyên liệu (không tiêu hao nguyên liệu), công nghệ sản xuất sản phẩm phải phù hợp với máy móc có), thời trang (đáp ứng thị hiếu), thị trường an toàn Tuân thủ quy định khắt khe châu Âu tính an toàn sản phẩm: Trách nhiệm pháp lý theo quy định 85/343/EEC Nghĩa phải có đền bù thiệt hại cho cá nhân tập thể sản phẩm không an toàn, gây thiệt cho người sử dụng Quy định kiểm soát chất nguy hiểm có sản phẩm như: cadmium, PCP bị hạn chế dư lượng, chất amiăng, PCB, PCT bị cấm, hoá chất gây thủng tầng ozon (bị cấm từ năm 2015)… Cùng số yêu cầu khắt khe khác bao bì, nhãn mác sản phẩm Doanh nghiệp phải cập nhập liên tục quy định sử dụng gỗ từ nguồn đảm bảo hợp pháp (FSC, FLEGT) 4.2.7.5 Nông sản Khó khăn lớn nhiều DN chưa cập nhật đủ thông tin xuất số mặt hàng cụ thể sang thị trường Thị trường EU đòi hỏi cao, có yêu cầu mang tính đặc thù loại ngành hàng, tiêu chuẩn EU tổ chức khác Nếu không nắm bắt thêm thời gian chi phí việc xuất hàng vào Các mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang EU như: thủy sản; gạo, hồ tiêu, cà phê, chè, hạt điều, lạc, rau tươi; thực phẩm chế biến; sản phẩm từ động vật đồ gỗ (loại có sâu rầy)… phải tuân thủ quy định Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, giới hạn dư lượng thuốc trừ sâu, quy định vệ sinh nhằm hạn chế tác hại mầm Trang 93 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam bệnh vi sinh; quy định kiểm dịch hay quy định chứng nhận hàng xuất quan có thẩm quyền nước xuất khẩu… • Về phân loại sản phẩm Về môi trường Nhập rau tươi vào EU phải phù hợp với qui định Giới hạn tồn dư tối đa thuốc trừ sâu (MRLs) MRLs mức dư lượng thuốc trừ sâu tối đa phép có hay sản phẩm thực phẩm Quy định nhằm đảm bảo dư lượng thuốc trừ sâu thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng Tất loại thực phẩm tiêu thụ EU phải tuân thủ MRLs, rau tươi, rau chế biến sẵn, rượu, ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc, sản phẩm nguồn gốc động vật (như mật ong, ngoại trừ thuỷ sản) sản phẩm nguồn gốc thực vật • Về chất bị cấm Hướng dẫn 79/117/EEC cấm đưa vào thị trường sử dụng sản phẩm bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất có khả gây hại cho sức khoẻ người động vật gây hại cho môi trường Thực phẩm không phép nhập vào EU chúng xử lý hay nhiễm chất có Hướng dẫn Thực phẩm xuất EU không yêu cầu giấy chứng nhận xuất sản phẩm nhập lấy mẫu ngẫu nhiên phân tích cửa khẩu, trình phân phối bán lẻ EU • Về tiêu chuẩn chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp thuộc nước phát triển Sản phẩm doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 thâm nhập thị trường EU dễ nhiều so với doanh nghiệp chứng nhận Các doanh nghiệp chế biến phải tuân thủ chặt chẽ hệ thống tiêu chuẩn HACCP Sản phẩm phải dán nhãn theo quy định có chứng quốc tế công nhận, ví dụ tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) nhãn hiệu sinh thái (Ecolabel) ngày sử dụng phổ biến • Về đóng gói: Sản phẩm phải đóng gói túi giấy túi nhựa PP, PE, trọng lượng trung bình 25 - 50 kg/túi Khi xếp hàng vào kiện, túi phải chèn rơm Trên nhãn hiệu hàng hóa phải ghi đầy đủ thông tin tên sản phẩm, mã hiệu, nguồn gốc nguyên liệu, tên địa nhà sản xuất, trọng lượng tịnh, thời hạn sử dụng Xuất hàng hóa vào EU cần phải Trang 94 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhãn mác, xuất xứ hàng hóa, dẫn địa lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất khẩu, nhóm hàng nông sản 4.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất sang thị trường EU 4.3.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung Do ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế năm gần đây, giá trị đồng euro giảm mạnh so với đồng đô la Việc ảnh hưởng lớn giá trị xuất trị gia tăng từ việc xuất nguồn nguyên liệu để Việt Nam sản xuất chủ yếu nhập đồng đô la mỹ, đặc biệt mặt hàng giày dép, quần áo Để giảm thiểu rủi ro từ tỉ giá, doanh nghiệp nên sử dụng hợp đồng Forward hợp đồng Futures tận dụng bán hàng theo chuỗi để giảm tối đa chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam nên liên kết sản xuất, xây dựng nguồn cung ứng nội địa, đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật quốc tế, không nên phụ thuộc vào nguồn cung ứng từ nước (vừa chịu giá cao lại rủi ro từ tỉ giá) Đa dạng hóa nguồn cung ứng, coi trọng công tác dự trữ bảo quản hàng hóa việc làm quan trọng để giảm thiểu rủi ro cho sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Xây dựng thương hiệu, nghiên cứu thị trường việc quan trọng ngành xuất Việt Nam Không gia tăng số lượng, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đến việc nâng cao chất lượng hàng hóa, giữ uy tín với bạn hàng Việc làm ăn manh mún, bán hàng sỉ hay bán lẻ không phù hợp bối cảnh hội nhập toàn cầu ngày Do đó, cần trọng đến việc thích ứng theo tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi nhu cầu thị trường phần thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Con người nhân tố vô quan trọng doanh nghiệp Do đó, việc xây dựng đội ngũ nhân chất lượng, nâng cao kiến thức kĩ nghiệp vụ vấn đề cần thiết mặt phát triển lâu dài bền vững doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên tận dụng hội sử dụng máy móc đại, công nghệ tiên tiến nhập từ quốc gia phát triển, đặc biệt sản phẩm máy móc từ Đức Các doanh nghiệp cần chủ động để ứng phó rào cản an toàn thức phẩm, chống bán phá giá rào cản kĩ thuật khác từ thị trường EU Thay tư bị động trước, doanh nghiệp cần chủ động ứng phó từ đầu để kiểm soát sản phẩm Cần phải có tầm nhìn chiến lược, điều hành quản lý hoạt động kinh cách hiệu Nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng Các doanh nghiệp nước nên đoàn kết để cạnh tranh với quốc gia khác Trung quốc, nước khác khối ASEAN Các Trang 95 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam doanh nghiệp cần coi trọng công tác thông tin, dự báo để đánh giá biến động cung cầu Từ đó, đề chiến lược đối phó giữ vững thị trường xuất 4.3.2 Đối với Chính Phủ EU thị trường đầy tiềm với 27 quốc gia Việt Nam đến đẩy mạnh việc bán hàng theo chuỗi, công vào hệ thống phân phối có sẵn khối Có thể kể đến hệ thống bán hàng Metro, cần xuất hàng hóa sang quốc gia Đức, hàng hóa Việt Nam tiếp tục bán sang thị trường khác Do đó, bên cạnh việc trọng giữ vững thị trường chủ lực quốc gia Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha việc phát triển sang thị trường khác khối không phần quan trọng Bên cạnh việc giữ vững thị trường xuất chủ lực, việc phát triển đa dạng hóa thị trường quan trọng mặt lâu dài Tuy Eu thị trường với sức mua lớn khả toán tốt, khủng hoảng nợ Châu Âu chưa có dấu hiệu chấm dứt kinh tế phục hồi trở lại Mặt khác, kinh tế bị ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ qua lại quốc gia đem lại nhiều rủi ro Các doanh nghiệp không nên bỏ qua tầm số thị trường tiềm khác Nga, quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ Châu Phi Bênh cạnh đó, Việt Nam cần chủ động đối phó với nguy từ vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Để bảo vệ quyền lợi thị trường xuất quan trọng này, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thông tin, cập nhật tình hình phân tích nguy để kịp thời phòng tránh Cụ thể, doanh nghiệp cần giữ liên lạc với nhà nhập EU để có thông tin sớm thay đổi thị trường Doanh nghiệp nhận thông tin tư vấn thông qua Hội đồng tư vấn phòng vệ thương mại VCCI Trong trường hợp vụ kiện xảy ra, cần phối hợp chặt chẽ với phủ đặc biệt vụ kiện chống trợ cấp để có phương án đối phó hiệu Từ phía phủ, , Việt Nam đưa bình luận, đề xuất thể quan điểm đối thoại, đàm phán song phương với EU đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU thời gian tới nhằm tác động đến trình điều chỉnh sách, pháp luật EU theo hướng phù hợp Việt Nam kiện EU WTO trường hợp sách, quy định EU không phù hợp gây cản trở thương mại Nền kinh tế chịu phụ thuộc nhiều vào xuất dễ bị tổn thương, đặc biệt thương mại toàn cầu bị sụt giảm mạnh Điều thể rõ khủng hoảng kinh tế tài Châu Á suy thoái toàn cầu Do đó, bên cạnh phát triển xuất khẩu, cần giữ vững thị Trang 96 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam trường nội địa đầy tiềm Chính phủ Việt Nam cần xây dựng hàng rào kĩ thuật để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng nước bảo vệ doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa, đặc biệt giai đoạn mở cửa theo lộ trình gia nhập WTO 4.3.3 Giải pháp với mặt hàng Việt Nam xuất sang thị trường EU • • Dệt may  Để khắc phục khó khăn tăng cường xuất vào thị trường EU:  Doanh nghiệp dệt may phải cải tiến sản xuất chuyên biệt hóa sản phẩm, mặt hàng phù hợp cho thị trường xuất  Bên cạnh việc xem trọng đơn hàng có số lượng lớn, doanh nghiệp nên tìm kiếm đơn hàng có giá trị gia tăng cao để phát triển bền vững  Hợp tác với nhà bán lẻ nước ngoài, doanh nghiệp tăng thêm hội thúc đẩy hàng hóa xuất thị trường khác, đồng thời cung cấp thông tin nhu cầu thị trường  Tăng cường phổ biến, cập nhật thông tin cách thức kinh doanh thị trường xuất cụ thể  Tham gia đoàn khảo sát, tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng khu vực EU  Tìm kiếm đối tác nhà bán lẻ, nhà cung cấp, nhà nhập  Tăng lực cạnh tranh cho toàn ngành doanh nghiệp, mở rộng đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất… giải pháp giúp doanh nghiệp xuất dệt may tháo gỡ khó khăn tại, mở rộng hội xuất Giày dép Các doanh nghiệp nên tập trung cho việc nâng giá trị gia tăng sản phẩm xuất khẩu, có lợi ích sau:  Nâng giá trị gia tăng sản phẩm  Tránh hệ lụy từ việc chống bán phá giá từ thị trường nhập  Đáp ứng thị hiếu khắt khe người tiêu dùng EU • Đồ gỗ  Chính phủ có giải pháp hỗ trợ kịp thời giúp họ giảm bớt chi phí đầu vào, mặt hàng xuất doanh nghiệp tự ý tăng giá theo tốc độ tăng chi phí đầu vào  Tăng cường đầu tư, tạo lực cho sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu; tăng cường thu hút FDI Đẩy mạnh đại hoá công nghiệp chế biến quy mô lớn, bước phát triển đại hoá công nghiệp chế biến quy mô nhỏ vùng nông thôn làng nghề truyền thống Đẩy mạnh chế biến ván nhân tạo, giảm dần chế biến dăm giấy xuất  Các doanh nghiệp ngành chế biến gỗ cần liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, gỗ xuất khẩu, đó, doanh nghiệp chuyên môn hoá khâu để hoàn chỉnh sản phẩm Trang 97 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam  Quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến gỗ, xúc tiến • việc xin cấp chứng rừng: Tổ chức tốt việc nhập nguyên liệu lâm sản đáp ứng cho nhu cầu sản xuất phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, đồng thời tăng cường trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn để khẩn trương đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến, giảm dần phụ thuộc vào nguyên liệu nhập  Trong chiến lược sản phẩm, cần hướng tới phát triển sản phẩm nội thất (indoor), đồng thời tăng tỉ lệ hàng cao cấp cấu mặt hàng gỗ nội thất làm hàng cao cấp có lãi suất cao phát triển gỗ mỹ nghệ xuất để tận dụng lợi cạnh tranh ta tay nghề khéo léo công nhân Thủy sản Năm 2012, theo định hướng Nhà nước, nhu cầu thị trường linh hoạt doanh nghiệp thủy sản, sản lượng thủy sản xuất có chuyển dịch cấu theo hướng tăng hàng giá trị gia tăng, giảm xuất hàng nguyên liệu để tăng giá trị xuất bối cảnh nguồn nguyên liệu khan Doanh nghiệp nên tân dụng hội để làm tăng giá trị thương hiệu Doanh nghiệp cần thay đổi cách tiếp cận kiểm soát an toàn thực phẩm phù hợp với Luật An toàn thực phẩm, thông lệ quốc tế giảm giá thành doanh nghiệp theo hướng: kiểm soát điều kiện sản xuất điều kiện để xuất thủy sản, không áp dụng việc lấy mẫu kiểm nghiệm bắt buộc lô hàng làm điều kiện để cấp chứng thư (Health Certificate) xuất • Nông sản Nâng cao chuỗi giá trị xuất nông sản việc đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng đồng Việc xây dựng hệ thống nguồn gốc truy xuất thực phẩm thủy sản nhiều nước phát triển phát triển quan tâm Tuy chi phí trang bị đắt công nghệ giúp sản phẩm có giá trị hơn, tạo thương hiệu sản phẩm, tăng tỉ trọng hàng hoá có giá trị gia tăng, giữ uy tín với khách hàng để tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế Trang 98 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam KẾT LUẬN Bài tiểu luận tập trung đưa nhận xét đánh giá tình hình xuất nhập Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2007-6 tháng đầu năm 2012 Trên sở kết hợp tổng hợp số liệu phân tích thực trạng , nhằm đưa giải pháp dành cho ngành xuất nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng để phát huy thành công đồng thời khắc phục mặt hạn chế Viêc lựa chọn tổng hợp tài liệu cách chọn lọc, phân tích tổng hợp số liệu tình hình xuất nhập Việt Nam qua thị trường EU đánh giá tình hình thực tế năm gần vào để hoàn thiện đề tài Do điều kiện thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu trình độ nghiên cứu nhiều hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong có đươc góp ý phê bình cô Trang 99 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo • • • • • GS-TS Võ Thanh Thu, 2010, Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại GS-TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2004, Thâm nhập thị trường EU-Những điều cần biết TS.Lê Quốc Phương, Bài đăng Tạp chí Tài số 2/2012, Xuất nhập Việt Nam triển vọng năm 2011 lấy từ http://www.tapchitaichinh.vn/Qu%E1%BA%A3ntr %E1%BB%8Bn%E1%BB %99idung/ViewArticleDetail/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/7298/Default.as px Thống kê số liệu từ Tổng cục Thống kê: gso.com.vn Tổng cục Hải Quan:Customs.gov.vn • http://www.vcci-hcm.org/tt-929 • http://trade.ec.europa.eu/doclib/html/113463.htm • • • • • • • • http://www.nciec.gov.vn http://vi.wikipedia.org http://www.cpv.org.vn http://trungtamwto.vn http://ttnn.com.vn http://www.vietrade.gov.vn http://www.vietfish.org http://bachagarment.com/trien-vong-xuat-khau-cua-viet-nam-vao-thi-truong-eu-trongnam-2012_g86_n761.aspx http://trungtamwto.vn/content/quan-he-thuong-mai-viet-nam-eu http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx?ID=18486 http://www.vcci-hcm.org/tin-hoat-dong-vcci-hcm/tt2660 http://www.baomoi.com/Kim-ngach-XNK-sang-EU-6-thang-dau-nam-giamnhe/45/3050864.epi http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVe QuocGia?diplomacyNationId=220&diplomacyZoneId=3&vietnam=0 http://vietkieu.vietnamplus.vn/DE/77/Thong-tin-quoc-gialanh-tho/Tong-quan-ve-Conghoa-Lien-bang-Duc/488.vnp http://www.daktra.com.vn/tin-tuc/tin-quoc-te/16384.aspx http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gpprint.175726.gpside.1.asmx http://nhapkhauvietnam.com/thng-mi-quc-t-vit-nam/3692-vit-nam-c-tng-cng-quan-h-u-tthng-mi.html http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVe QuocGia?diplomacyNationId=224&diplomacyZoneId=3&vietnam=0 http://sctyenbai.gov.vn/content/news/xuat-khau-sang-thi-truong-anh-%E2%80%93nhung-dieu-can-biet • • • • • • • • • • • • http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30066&cn_id=510072 http://baodientu.chinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx? ID=35756 • http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/xuatnhapkhau/76774/Xuat-khau-sangEU-se-kho-vi-rao-can-phi-thue.html Trang 100 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam • • • • • • • • • • • • • http://www.vietnamplus.vn/Home/Xuat-khau-sang-chau-Au-qua-thi-truong-cuango/20123/132300.vnplus http://vnbusiness.vn/index.php?q=articles/xu%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A9u-sangeu-s%E1%BA%BD-kh%C3%B3-v%C3%AC-r%C3%A0o-c%E1%BA%A3n-phi-thu %E1%BA%BF http://www.vietfish.org/20120329101645240p48c83/xuat-kha%CC%89u-qua-eu-ga%CC %A3p-kho%CC%81.htm http://tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/348/10533/Chitiet.html http://www.mutrap.org.vn/Lists/Posts/Post.aspx?List=5276b79d-4e3a-4c5b-a2adc903807cc7ea&ID=398 http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Tr%20cp%20v%20bn%20ph%20gi/DispForm.aspx?ID=32 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/xahoi/2009/12/21105.html http://trungtamwto.vn/tintuc/xuat-khau-sang-chau-au-qua-thi-truong-cua-ngo http://www.tinthuongmai.vn/gpmaster.gp-media.tin-thuong-mai-vietnam.gplist.113.gpopen.34647.gpside.1.xuat-khau-giay-dep-quy-ii-tang-kha.asmx http://btba.vn/Du-bao-xuat-khau-sang-EU-se-kho-khan-52.html http://www.goviet.com.vn/NewsDetails.aspx?id=3192 http://chogovietnam.com/Home/NewsDetail.aspx?newsid=234 http://www.baomoi.com/Nhung-dieu-Doanh-nghiep-can-biet-khi-xuat-khau-hang-hoasang-thi-truong-EU/45/3066912.epi Trang 101 /102 Chương IV: Thực trạng giải pháp dành cho xuất Việt Nam Nhận xét giáo viên: Trang 102 /102 [...]... các thị trường tiêu thụ chính Giá xuất khẩu tôm Việt Nam hiện nay đang cao hơn 2535% so với giá tôm các nước khác, trong khi đó giá thành sản xuất trong nước quá cao Trang 26 /102 Chương III: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường EU 3 Chương III: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1 Tình hình xuất khẩu chung của Việt Nam sang EU Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu. .. xuất khẩu nhanh hơn tốc độ tăng của nhập khẩu. Tuy năm 2009 kim ngạch xuất khẩu sang Đức có giảm nhưng phục hổi năm 2010 và tiếp tục tăng mạnh vào năm 2011, bình quân 17.61% (2007-2011) Tốc độ nhập khẩu từ EU sang thị trường Việt Nam tăng đều qua các năm, bình quân 14,08%/năm (2007-2011) Cụ thể, tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Đức: Bảng 3.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường. .. đối và tương đối của 6 tháng/2012 so với 6 tháng/2011) Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu, ta thấy nhìn chung tốc độ gia tăng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường EU cao hơn mức độ gia tăng nhập khẩu vào Việt Nam nên gia tăng mức độ xuất siêu của thị trường này.Nhìn chung, mức độ xuất siêu của Việt Nam vào thị trường EU cũng có xu hướng tăng Để có cái nhìn chi tiết hơn về việc xuất khẩu của Việt Nam sang. .. dẫn đầu xuất khẩu vào EU của Việt Nam gồm: giầy dép: 4,5 tỷ, dệt may: 2,3 tỷ, cà phê: 1,4 tỷ, thủy hải sản: 1,1 tỷ và đồ nội thất: 1 tỷ), chiếm 70% tổng giá trị xuất khẩu vào EU năm 2008 Cũng trong năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu diễn ra (65% năm 2009), vì thế xuất khẩu sang EU dễ phải hứng chịu những cú sốc đối với một số ngành công nghiệp như đã thấy khi xuất khẩu từ VN sang thị trường. .. Nam, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Phòng Thương mại châu Âu (Eurocham) tại Việt Nam cũng đã tiến hành nhiều cuộc họp bàn đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa vào EU 2.2.4.1 Dệt may Thách thức lớn nhất khi doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU chính là sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ lớn khác, đặc biệt là Trung Quốc Trung Quốc với những điểm mạnh và lợi thế như: khả... nâng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn kĩ thuật Việc gặp nhau giữa cung và cầu tạo nên một thị trường rộng mở và có đầy tiềm năng cho Việt Nam và EU Trang 18 /102 Chương III: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường EU Bảng 2.5: Kim ngạch và tốc độ tăng, giảm của một số mặt hàng chủ lực xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường EU Đơn vị tính:USD Mặt hàng chủ lực(Mã số) Quý I/2012 Quý I/2011 Tốc... /102 Chương III: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường EU lao động trẻ em đã được xác định trong các Hiệp ước Geneva ngày 25/9/1926 và 7/9/1956 và các Hiệp ước Lao động Quốc tế số 29 và 105 Nhận xét chung: Tình hình kinh tế suy thoái không chỉ khiến cho xuất khẩu vào thị trường EU gặp khó khăn do khu vực này thắt chặt chi tiêu, EU còn là một trong những thị trường có nhiều quy định kỹ... khẩu gỗ vào thị trường EU Tháng 1/2012, đạo luật FLEGT của EU bắt đầu có hiệu lực FLEGT đề đòi hỏi nhà xuất khẩu phải trình bày chuỗi hành trình của sản phẩm lâm sản, tất cả các khâu từ khai thác cho đến thành phẩm, một cách minh bạch, rõ ràng để nhà chức trách EU có thể truy xét nguồn gốc nguyên liệu FLEGTcó ảnh hưởng lớn đến việc xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vì EU là thị trường xuất khẩu. .. 994,310 813,078 696,636 Gỗ và sản phẩm gỗ 641,212 806,351 550,168 626,792 Tỷ trọng trên tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU 67 % 66 % 64 % 58 % Nguồn: Tổng cục Thống kê Trang 29 /102 Chương III: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường EU Bảng 3.3: Năm mặt hàng dẫn đầu danh sách sản phẩm xuất khẩu vào EU, năm 2011 và 6 tháng năm 2012 Mặt hàng Điện thoại các loại và linh kiện Giày dép các loại... đề quan trọng để hai bên bước vào đàm phán FTA, hợp tác hướng tới sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam Trang 12 /102 Chương III: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường EU 2.1.4 Tình hình thương mại giữa Việt Nam và EU giai đoạn 2007-6 tháng 2012: Bảng 2.1: Kim ngạch và tốc độ tăng giảm kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua thị trường Eu giai đoạn 2007 đến 6 tháng ... % ngạch xuất (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Tổng cục Thống kê) 3.2 Tình hình xuất Việt Nam sang quốc gia chủ lực khối EU: 3.2.1 Cộng hòa Liên Bang Đức 3.2.1.1 - Giới thiệu tổng quan cộng hòa liên... bang, tổng tuyển cử bầu mà Quốc Hội bang cử với số lượng tỷ lệ thuận với dân  số bang Tổng thống Liên bang: Tổng thống đại diện cho CHLB Đức với tư cách Nguyên thủ quốc  gia Nhiệm kỳ Tổng thống... 18% tổng trị giá xuất vào EU, năm 2011 19% tháng đầu năm 2012 20% Năm 2011 Việt Nam xuất 3,1 tỷ USD hàng hóa sang thị trường Đức, tăng 41,9% so với năm 2010 ( Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Tổng

Ngày đăng: 11/01/2016, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • EU gồm 3 trụ cột chính là:

  • Hiệp ước Maastricht, mục đích là:

  • Ngày 27/6/2012, nhận lời mời của Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), Đại diện cấp cao phụ trách an ninh và chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) Catherine Ashton, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh đã thăm chính thức EU và ký chính thức Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) Việt Nam - EU.

    • Luật chống bán phá giá

    • Luật nghề rừng (FLEGT)

    • Quy định IUU

    • Quy định về hóa chất (REACH)

    • Dệt may

    • Giày dép

    • Đồ gỗ

    • Thủy sản

    • Nông sản

    • Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn lạc hậu và tập trung quá lớn vào mặt hàng chủ lực. Tuy có nhiều chuyển biến tích cực, song đến nay các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chủ yếu nông sản, thủy sản và một số mặt hàng gia công (như quần áo và giày dép).

    • Đối với hầu hết nguồn nguyên liệu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đều nhập khẩu từ nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ khả năng sản xuất nguồn nguyên liệu đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật khắc khe để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Do đó, hàng hóa tạo ra giá trị gia tăng không lớn, chủ yếu là gia công-tức là lấy công làm lời, chỉ tận dụng được lợi thế từ nguồn lao động rẻ. Do tỷ lệ giá trị gia tăng thấp, Việt Nam buộc phải duy trì tăng trưởng XK mạnh các mặt hàng này nhằm tăng tỷ trọng giá trị gia tăng trong GDP bằng cách XK ồ ạt các mặt hàng chủ lực này vào một số thị trường lớn (như Mỹ, Nhật, EU). Điều này khiến các danh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam luôn phải đối mặt với các biện pháp tự vệ do các quốc gia này đưa ra để bảo vệ sản xuất nội địa.

    • Nguồn cung ứng sản phẩm của Việt Nam chưa ổn định về cả chất lượng và số lượng, đặc biệt là các mặt hàng nông sản. Sự lên xuống thất thường của giá cả ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản lượng. Cụ thể, khi giá cả tăng cao, người dân ồ ạt trồng, tạo nguồn cung sản phẩm lớn, đến khi giá giảm, người dân lại chặt bỏ để chuyển sang các mặt hàng có giá cao khác. Hay đối với mặt hàng thủy sản, đặc biệt là mặt hàng tôm, không ít lần đã bị Eu trả về Việt Nam. Sự việc này không chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của ngành thủy sản nói riêng và toàn ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam.Một nguyên nhân khác là do hoạt động thu mua hàng của Việt Nam còn yếu kém, không dự trữ đủ hàng phục vị cho xuất khẩu.

    • Công tác dự báo, nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp chưa thật tốt, không dự đoán được sự biến động của thị trường

    • Trên thực tế vẫn có nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm rõ những qui định của EU, chưa coi trọng vai trò của việc đoàn kết để tạo lợi thế cạnh tranh. Vai trò của các Hiệp hội ngành hàng cũng chưa được phát huy tối đa, bảo việc quyền và lợi ích của các doanh nghiệp. Bênh cạnh đó, nhân lực cũng là vấn đề khó khăn nhất của doanh nghiệp

    • Số vụ kiện chống bán giá của thị trường Eu với Việt Nam ngày càng tăng trong các năm gần đây. Cụ thể, hiện này Eu đã áp dụng chống bán phá giá với 10 mặt hàng của Việt Nam,Tuy nhiên,Việt Nam vẫn chưa có những biện pháp phòng tránh các vụ kiện này cũng như các biện pháp chứng minh Việt Nam không bán phá giá ở các thị trường này.

    • Trong bối cành kinh tế khó khăn , bộ Công Thương nhận định, trong khi nhiều mặt hàng được nhập khẩu vào thị trường châu Âu như xe hơi, vật liệu xây dựng, đồ điện và điện tử, đồ gia dụng... giảm mạnh thì các mặt hàng thiết yếu như: xăng dầu, thực phẩm, quần áo, giày dép, cà phê, thuỷ sản... lại được duy trì ở mức cao, thậm chí tăng về lượng. Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm gần đây. Qua đó, cho thấy tiềm năng phát triển của thị trường Eu là rất lớn, đặc biệt là Đức-một quốc gia trong những cường quốc của thế giới.

      • Dệt may

      • Đồ gỗ

      • Thủy sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan