1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐẾNCÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ TRA, BASA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU

47 2,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 608,5 KB

Nội dung

CAO THỊ HỒNG NHUNGPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ TRA, BASA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh CHUY

Trang 1

CAO THỊ HỒNG NHUNG

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ TRA, BASA

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ 3

An Giang, tháng 7 năm 2011

Trang 2

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ TRA, BASA

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU

CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ 3

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Sinh viên thực hiện: CAO THỊ HỒNG NHUNG

MSSV: DQT083318 Lớp: DH9QT

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Huỳnh Phú Thịnh

Trang 4

Ngành xuất khẩu cá tra, basa là một trong những ngành chủ lực của Đồng BằngSông Cửu Long (ĐBSCL), ngành công nghiệp này triển mạnh với tốc độ tăng trưởngnhanh và đang có tiềm năng lớn Tuy nhiên, trước sự tác động của các yếu tố của môitrường vĩ mô: yếu tố kinh tế, văn hóa – xã hội, chính trị - pháp luật, công nghệ, tự nhiên,nhân khẩu học, ngành xuất khẩu này phải đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức đanxen nhau Vì thế đề tài được thực hiện nằm các mục tiêu:

1) Tìm hiểu những yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến ngành xuất khẩu cátra, basa ở khu vực ĐBSCL

2) Nghiên cứu và đánh giá những cơ hội và đe dọa chính mà các yếu tố vĩ môtác động đến các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa ở khu vực ĐBSCL

Đề tài được tiến hành qua 2 bước: nghiên cứu khám phá và nghiên cứu chính thức.Bước 1, nghiên cứu khám phá, các dữ liệu thứ cấp từ các website, Số liệu của chi cụcthủy sản An Giang, cục Thống Kê An Giang, các luận văn, chuyên đề liên quan…để cócái nhìn sơ lược về vấn đề nghiên cứu, sau đó tiến hành tập hợp, so sánh, phân loại,sàng lọc các thông tin thu thập được, lập bảng “ danh mục các tác động của môi trường

vĩ mô đến các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa ở ĐBSCL” Bước 2, nghiên cứuchính thức, bước này được thực hiện nhằm sàng lọc lại những thông tin có ý nghĩa, tiếnhành lập bảng “các tác động chính của các yếu tố môi trường vĩ mô lên các doanhnghiệp xuất khẩu cá tra, basa ở ĐBSCL”, đồng thời phân tích được đe dọa và cơ hội màcác yếu tố vĩ mô tác động lên ngành, từ đó làm cơ sở để dự đoán các tác động này trongtương lai

Đề tài được thực hiện, tổng hợp được 15 yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, tác độngđến các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa ở ĐBSCL, với mức độ tác động khác nhau.Qua quá trình sàng lọc, so sánh, đề tài rút ra được 10 yếu tố quan trọng nhất, tác độngchính đến các doanh nghiệp này Có 5 yếu tố mang đến cơ hội: chính sách hỗ trợ củanhà nước và hiệp hội và đường lối ngoại giao của Việt Nam tạo điều kiện tốt cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu và mở rộng thị trường, nhu cầu cá tra thịt trắng tăng do sảnlượng khai thác giảm và xu hướng người Châu Âu thắt chặt chi tiêu, nguồn lao độngcho ngành chế biến dồi dào, tỷ giá hối đoái điều chỉnh theo hướng thúc đẩy xuất khẩu,thị trường EU rộng lớn, tập trung nhiều nền kinh tế phát triển Song song đó là 5 yếu tốmang đến đe dọa : đa dạng về thị hiếu tiêu dùng của các nước thuộc EU, ô nhiễm môitrường ảnh hưởng đến giảm chất lượng nguồn nguyên liệu, lãi suất ngân hàng tăng,chính sách bảo hộ và rào cản về chất lượng sản phẩm của các nước Châu Âu, lạm pháttăng Ngoài ra, theo đánh giá và dự báo của các chuyên gia kinh tế, các hiệp hội…thì lãisuất ngân hàng sẽ giảm vì chính phủ thực hiện các chính sách khuyến khích sản xuất –xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, nguồn lao động dồi dào sẽ đáp ứng được nhu cầucác công ty chế biến, nhu cầu cá tra nhập khẩu của thị trường Châu Âu vẫn tăng Tuynhiên lạm phát tăng trong năm 2011 là dự báo mà các doanh nghiệp lo ngại, tỷ giá hốiđoái tiếp tục diễn biến theo chiều hướng có lợi cho xuất khẩu nếu các doanh nghiệp xuấtkhẩu giao dịch thu ngoại tệ là USD, nhưng đối với các doanh nghiệp thu ngoại tệ làđồng Euro sẽ gặp nhiều khó khăn hơn

Trang 6

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined.

1.1.Cơ sở hình thành đề tài:

Error! Bookmark not defined.

1.2.Mục tiêu của đề tài:

Error! Bookmark not defined.

1.3.Phạm vi nghiên cứu

Error! Bookmark not defined.

1.4.Phương pháp nghiên cứu

Error! Bookmark not defined.

1.5.Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu :

Error! Bookmark not defined.

1.6.Cấu trúc của đề tài nghiên cứu:

Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark

not defined.2.1 Giới thiệu chương:

Error! Bookmark not defined.

2.2 Cơ sở lý thuyết:

Error! Bookmark not defined 2.2.1.Một số định nghĩa đề cập trong đề tài: Error! Bookmark not defined 2.2.2.Khát quát về 3 loại môi trường hoạt động của doanh nghiệp: Error!

Bookmark not defined 2.2.3.Khái niệm môi trường vĩ mô: Error! Bookmark not defined 2.2.4.Đặc điểm môi trường vĩ mô : Error! Bookmark not defined 2.2.5.Phân tích ảnh hưởng các yếu tố vĩ mô : Error! Bookmark not defined.

2.2.5.1.Yếu tố kinh tế vĩ mô:

Error! Bookmark not defined.

Trang 7

2.2.5.3.Yếu tố nhân khẩu học:

Error! Bookmark not defined. 2.2.5.4.Yếu tố chính trị và pháp luật:

Error! Bookmark not defined. 2.2.5.5.Yếu tố tự nhiên:

Error! Bookmark not defined. 2.2.5.6.Yếu tố công nghệ:

Error! Bookmark not defined. 2.3 Mô hình nghiên cứu:

Error! Bookmark not defined. 2.4 Tóm tắt chương:

Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 3.1.Giới thiệu chương:

Error! Bookmark not defined. 3.2.Thiết kế nghiên cứu:

Error! Bookmark not defined 3.2.1.Nghiên cứu khám phá: Error! Bookmark not defined 3.2.2.Nghiên cứu chính thức: Error! Bookmark not defined. 3.3.Biến, thang đo và cách lập bảng biểu trong các giai đoạn nghiên cứu:

Error! Bookmark not defined 3.3.1.Biến và thang đo: Error! Bookmark not defined 3.3.2.Cách lập bảng biểu trong các giai đoạn nghiên cứu: Error! Bookmark not defined. 3.4.Quy trình nghiên cứu: 15

3.5.Tóm tắt chương 3: 15

CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH XUẤT KHẨU CÁ TRA, BASA 16

4.1.Giới thiệu chương: 16

4.2.Tổng quan về ngành sản xuất, chế biến cá tra, basa 16

Trang 8

4.4.Sơ lược về thị trường EU: 17

4.5.Tóm tắt chương: 18

CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CỦA MÔ TRƯỜNG VĨ MÔ 19

5.1.Phân tích các yếu tố vĩ mô tác động đến ngành xuất khẩu cá tra, basa 19

5.1.1.Yếu tố kinh tế: 19

5.1.1.1.Giai đoạn chu kỳ kinh tế: 19

5.1.1.2.L suất ngân hàng: 19

5.1.1.3.Về tỷ giá hối đoái: 20

5.1.1.4.Khả năng vay tiền: 21

5.1.1.5.Lạm phát: 22

5.1.2.Yếu tố văn hóa – xã hội: 22

5.1.3.Yếu tố chính trị - pháp luật: 23

5.1.3.1.Yếu tố chính trị - pháp luật Việt Nam: 23

5.1.3.2.Yếu tố chính trị pháp luật thị trường Châu Âu: 24

5.1.4.Yếu tố tự nhiên: 25

5.1.5.Yếu tố nhân khẩu học: 26

5.1.6.Yếu tố công nghệ: 27

5.2.Các yếu tố do môi trường vĩ mô tạo ra và tầm quan trọng của các yếu tố: 28

5.3.Các cơ hội và đe dọa chủ yếu do những yếu tố chính của môi trường vĩ mô và dự báo tác động chính 30

5.3.1.Các cơ hội và đe dọa chủ yếu do những yếu tố chính của môi trường vĩ mô .30

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 32

6.1.Kết luận: 32

6.2.Hạn chế của đề tài 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

DANH MỤC HÌNH VÀ DANH MỤC BẢNG



Trang 9

Hình 3.5: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 15

Hình 4.1: Tình hình xuất khẩu cá tra, basa từ 2007 đến 2010 (theo Vasep) 17

Hình 5.1: Diễn biến tiền tệ từ 2003 -2010 19

Hình 5.2: Biểu đồ tỷ giá giữa Euro so với USD từ tháng 2/2006 đến 2010 21

DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các bước thực hiện nghiên cứu 11

Bảng 3.2: Phương pháp phân tích dữ liệu của nghiên cứu khám phá 12

Bảng 3.3: Bảng phương pháp phân tích dữ liệu của nghiên cứu chính thức 12

Bảng 3.4: Biến và thang đo 13

Bảng 5.1: Các yếu tố vĩ mô tác động và tầm quan trọng 29

Bảng 5.2: Những yếu tố vĩ mô tác động chính lên ngành xuất khẩu cá tra, basa 30

Bảng 5.3: Danh mục cơ hội và đe dọa chủ yếu do môi trường vĩ mô tạo ra 31

Trang 10

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Cơ sở hình thành đề tài:

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông

có diện tích 39.734km² Với hệ thống sông ngòi chằng chịt, tạo điều kiện thuận lợi choviệc phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản Từ năm 1940 nghề nuôi cá nướcngọt bắt đầu phổ biến và phát triển, trong đó cá Tra (Pangasius hypophthalmus) và cáBasa (Pangasius bocourti) là hai loài thủy sản được nuôi thông dụng nhất đang đượcphát triển với tốc độ nhanh tại các tỉnh ĐBSCL1 Tính đến nay đã có trên 6.000 héctanuôi cá tra, basa tập trung với sản lượng đạt gần 1 triệu tấn, với hơn 103 nhà máy chếbiến cá tra, basa Thấy được những tiềm năng của ngành hàng này Bộ Nông Nghiệp và

Phát Triển Nông Thôn (Bộ NN & PTNT) đã đề ra mục tiêu: đến năm 2010, diện tích nuôi cá tra ĐBSCL sẽ là 8.600 ha, với sản lượng 1.250.000 tấn, chế biến thành phẩm 500.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 1,3-1,5 tỉ USD, giải quyết việc làm cho 200.000 người Đến năm 2020, diện tích nuôi cá tra tăng lên 13.000 ha, sản lượng 1.850.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu 2,1-2,3 tỉ USD 2 Để đạt được mục tiêu mà bộ NN &

PTNT đề ra, các doanh nghiệp trong ngành phải liên kết chặt chẽ và nỗ lực khôngngừng Hiện nay, các doanh nghiệp có những thuận lợi hơn như thị trường xuất khẩu cátra, basa Việt Nam đã mở rộng thêm nhiều quốc gia mới, nâng tổng số các thị trườngnhập khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam lên 163 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 90%thị trường cá da trơn của thế giới, nhưng song song đó, môi trường kinh doanh, xuấtkhẩu của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở ĐBSCL cũng luônbiến đổi, các doanh nghiệp này đang đối mặt với nhiều thách thức như lãi suất tiếp tụctăng, nguyên liệu thiếu hụt, giá nguyên liệu tăng, các tiêu chuẩn yêu cầu của thị trườngnhập khẩu khó tính như EU, Nhật….Từ những cơ sở trên, có thể chứng minh rằng môitrường vĩ mô là một hệ thống các yếu tố phức tạp, với mức độ tác động khác nhau lêncác doanh nghiệp Để thúc đẩy ngành xuất khẩu cá tra, basa - một trong những ngànhhàng xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL nói riêng và đất nước nói chung - thì các doanhnghiệp phải chủ động nắm bắt được các cơ hội và đón đầu được những thử thách Đểthực hiện được điều đó, các doanh nghiệp phải tìm hiểu, xác định được những yếu tốchính của môi trường vĩ mô tác động đến doanh nghiệp

Từ những lý do trên, đề tài “Phân tích tác động của môi trường vĩ mô đến các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa ở ĐBSCL sang thị trường EU” được thực hiện

1.2 Mục tiêu của đề tài:

Việc phân tích tác động của môi trường vĩ mô đến các doanh nghiệp xuất khẩu cátra, basa ở ĐBSCL nhằm đạt được các mục tiêu sau:

1) Tìm hiểu những yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến ngành xuất khẩu cátra, basa ở khu vực ĐBSCL

1 K.V 04.08.2010 Hướng đi cho sản phẩm cá tra, basa ở đồng bằng sông Cửu Long[online/trực tuyến]

Đọc từ: dong-bang-song-Cuu-Long/4659208.epi Đọc ngày 16.05.2011.

http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.cpv.org.vn/Huong-di-cho-san-pham-ca-tra-ba-sa-o-2 Thời báo kinh tế Sài Gòn 13.05.2011 Để có thị trường tiêu thụ cá tra bền vững Đọc từ:

http://www.vietlinh.vn/ktcbxnk/VLktcbxnkShowContent.asp?ID=1383 Đọc ngày: 16.05.2011.

Trang 11

2) Nghiên cứu và đánh giá những cơ hội và đe dọa chính mà các yếu tố vĩ môtác động đến các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa ở khu vực ĐBSCL.

Thời gian tiến hành thu dữ liệu: từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài trải qua 2 bước nghiên cứu:

Bước 1: Nghiên cứu khám phá

Thu thập dữ liệu thứ cấp của môi trường vĩ mô thông qua tham khảo dữ liệu từsách, báo, tạp chí chuyên ngành các website, số liệu của cục thủy sản An Giang,cục thống kê An Giang…để có cái nhìn cơ bản về vấn đề nghiên cứu

Tiến hành tập hợp, phân loại, sàng lọc các thông tin thu thập được, lập bảng “danh mục các tác động của môi trường vĩ mô đến ngành xuất khẩu cá tra, basa ởĐBSCL”

Bước 2: Nghiên cứu chính thức:

Sử dụng các thông tin thứ cấp đã thu thập ở bước 1 để chứng minh cho các vấn

đề nói đến trong đề tài

Phân tích dữ liệu:

Phương pháp tổng hợp: dựa vào bảng tổng hợp các yếu tố tác động đến môi

trường vĩ mô của ngành, tiến hành lập bảng “Danh mục các cơ hội và đe dọachủ yếu do môi trường vĩ mô tạo ra” kết hợp cho điểm số đánh giá mức độquan trọng của các yếu tố rồi đi đến kết luận về cơ hội và đe dọa từ các con

số đó

Phương pháp thống kê bằng bảng, biểu: thống kê để tìm ra xu hướng tác

động trong tương lai của các yếu tố phân tích

1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu :

Thành công của ngành chế biến, sản xuất cá tra, basa không chỉ phụ thuộc vàonhững yếu tố sẵn có của doanh nghiệp mà còn chịu tác động rất nhiều từ các yếu tốcủa môi trường vĩ mô Vì thế đề tài là tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp trongviệc tìm hiểu rõ hơn về các yếu tố vĩ mô tác động đến các doanh nghiệp xuất khẩu

cá tra, basa ở ĐBSCL Đồng thời đề tài cũng xác định những yếu tố vĩ mô tác độngchính đến doanh nghiệp, đó chính là cơ sở giúp cho các doanh nghiệp xây dựngchiến lược phù hợp nhằm nắm bắt cơ hội, vượt qua những thách thức trong ngànhxuất khẩu cá tra, basa ở ĐBSCL

Trang 12

1.6 Cấu trúc của đề tài nghiên cứu:

Đề tài này được chia làm 6 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Giới thiệu: chương này giới thiệu về đề tài gồm: cơ sở hình thành đề tài, mục

tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, và ý nghĩa thực tiễn của

đề tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: chương này tập trung tìm hiểu

những lý thuyết liên quan đến bài nghiên cứu và mô hình nghiên cứu sử dụng trong bàinghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: phần này giới thiệu quá trình, các bước, cách thức

thực hiện đề tài một các chi tiết và mô tả lại quy trình thực hiện bài nghiên cứu

Chương 4: Giới thiệu ngành xuất khẩu cá tra, basa : tóm tắt sơ lược về ngành, tình hình

xuất khẩu cá tra, basa; sơ lược về thị trường EU

Chương 5: Phân tích môi trường vĩ mô tác động cho ngành: bao gồm các yếu tố kinh tế,

yếu tố tự nhiên, yếu tố văn hóa – xã hội, yếu tố nhân khẩu học, yếu tố công nghệ, yếu tốchính trị - pháp luật Xác định những cơ hội và đe dọa đến các doanh nghiệp trongngành khi các yếu tố vĩ mô tác động, dự báo xu hướng các tác động đó trong tương lai

Chương 6: Kết luận: từ việc phân tích ảnh hưởng các yếu tố của môi trường vĩ mô, đưa

ra nhận xét những yếu tố tác động chính và nếu những hạn chế của đề tài

Trang 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Giới thiệu chương:

Chương 1 đã trình bày cơ sở hình thành đề tài, sơ lược về phương pháp nghiêncứu, ý nghĩa bài nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu Tiếp theo,chương 2 sẽ xoay quanh nội dung lý thuyết liên quan bài nghiên cứu, kết hợp thôngtin thực tiễn để đưa ra mô hình nghiên cứu thích hợp cho đề tài

2.2 Cơ sở lý thuyết:

2.2.1 Một số định nghĩa đề cập trong đề tài:

Kim ngạch xuất khẩu: được biểu hiện qua doanh số xuất khẩu sản phẩm trong

một thời kì được xác định

Sản phẩm thủy sản chế biến: sản phẩm đã qua hình thức chế biến, như: xử lý,

nhiệt, hun khói, ướp muối, sấy khô, hoặc kết hợp các hình thức trên, có phối chếhoặc không phối chế với phụ gia, thực phẩm khác

Cá tra (P.hypophthalmus) và cá Basa (Pangasius bocourti) thuộc giống cá da

trơn Pangasius phân bố tập trung ở Đồng Bằng sông Cửu Long Cá tra được nuôinhiều loại thủy vực như bè, ao ruộng1…

Môi trường hoạt động của doanh nghiệp chia thành 3 cấp độ: môi trường vĩ mô,môi trường tác nghiệp và hoàn cảnh nội bộ

Môi trường vĩ mô: gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp không

thể kiểm soát được các tác động của môi trường này

Môi trường tác nghiệp: bao hàm các yếu tố bên ngoài tổ chức, định hướng sự

cạnh tranh trong ngành

Hoàn cảnh nội bộ: bao gồm các nguồn lực của tổ chức, còn gọi là môi trường

nội bộ của doanh nghiệp

2.2.3 Khái niệm môi trường vĩ mô:

Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, định hình và ảnhhưởng đến môi trường tác nghiệp cũng như hoàn cảnh nội bộ của tổ chức Nó tạo ra

cơ hội và nguy cơ đối với tổ chức

1 Cẩm Phượng 2009 Ngành chế biến cá tra, basa vùng đồng bằng sông Cửu Long[online] Đọc từ : http:// pangasius - vietnam.com/Plus.aspx/vi/News/38/0/27/0/527/Nganh_che_bien_ca_tra_basa_vung_Dong_ban g_song_Cuu_Long Ngày: 12.06.2011

2 Huỳnh Phú Thịnh 2009 Tài liệu giảng dạy Chiến Lược Kinh Doanh Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang.

Trang 14

Hình 2.1: Các yếu tố môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp/tổ chức tìm kiếm cơhội và nhận biết những đe dọa mà doanh nghiệp gặp phải Có 6 yếu tố chính thuộc môi trường vĩ mô là yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị - pháp luật, yếu tố văn hóa – xã hội, yếu tố nhân khẩu học, yếu tố tự nhiên và yếu tố công nghệ Mức độ tác động của các nhóm yếu tố này khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh, giai đoạn hoạt động cụthể của doanh nghiệp

Có ảnh hưởng lâu dài đến doanh nghiệp

 Doanh nghiệp hầu như không thể kiểm soát được mà phải phụ thuộc vàonó

 Mức độ, tính chất tác động của từng yếu tố khác nhau tùy theo ngành vàdoanh nghiệp, thậm chí khác nhau đối với các bộ phận của doanh nghiệp

 Sự thay đổi của nó có thể làm thay đổi cục diện môi trường cạnh tranh vàmôi trường nội bộ

 Mỗi yếu tố của môi trường vĩ mô có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệpmột cách độc lập hoặc liên kết với các yếu tố khác

2.2.5 Phân tích ảnh hưởng các yếu tố vĩ mô :

Phân tích môi trường vĩ mô là công việc quan trọng của mọi doanh nghiệp,thông qua việc phân tích giúp doanh nghiệp tập trung nhận diện và đánh giá tácđộng của các yếu tố của môi trường có thể mang lại cơ hội hay đe dọa cho doanhnghiệp Việc phân tích này được hiện thông qua phân tích các thành phần trongtừng yếu tố vĩ mô

Việc phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô tập trung nhận diện và đánhgiá các xu hướng của các yếu tố môi trường có thể mang đến cơ hội bên cạnhnhững đe dọa cho doanh nghiệp (ngành)

1 Huỳnh Phú Thịnh 2009 Tài liệu đã dẫn

Môi

trường vĩ

Yếu tố kinh tếYếu tố chính trị - pháp luậtYếu tố văn hóa – xã hội Yếu tố nhân khẩu họcYếu tố tự nhiênYếu tố công nghệ

Trang 15

2.2.5.1 Yếu tố kinh tế vĩ mô 2 :

Sự biến động của những yếu tố khác trong môi trường đều ảnh hưởng đến khíacạnh kinh tế theo 2 hướng đối lập là thuận lợi và khó khăn theo các mức độ khácnhau Một số yếu tố kinh tế quan trọng: xu hướng GDP, GNP; tỷ lệ lạm phát; lãisuất ngân hàng; cán cân thanh toán; tỷ giá hối đoái; tỷ lệ lạm phát; các biến độngcủa thị trường chứng khoán…

Xu hướng của tổng sản phẩm quốc nội GDP và tổng sản phẩm quốc dân GNP:

số liệu về tốc độ tăng GDP và GNP hàng năm cho ta biết tốc độ tăng trưởng của nềnkinh tế và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Dựa vào đó dự đoán thị trườngtừng ngành, đồng thời đo lường sức khỏe nền kinh tế

Lãi suất và xu hướng của lãi xuất: ảnh hưởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng

và đầu tư

Cán cân thanh toán: (cán cân thanh toán quốc tế) ghi chép những giao dịch

kinh tế của một nước với phần còn lại của thế giới trong 1 thời kỳ nhất định, thường

là một năm Đối tượng giao dịch bao gồm các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực,tài sản tài chính và một số chuyển khoản Những giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từphía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản

nợ Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ngoài nước tới người cưtrú trong nước được ghi vào bên tài sản có

Xu hướng tỷ giá hối đoái: ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu,

làm thay đổi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Lạm phát: ảnh hưởng đến mức độ đầu tư của doanh nghiệp

Hệ thống thuế và mức thuế: sự thay đổi của thuế làm thay đổi chi phí và/hoặc

thu nhập của doanh nghiệp nên có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp

Các biến động của thị trường chứng khoán.

Tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ nợ trên thu nhập và khả năng vay tiền của dân cư: làm ảnh

hưởng đến việc chi tiêu của người tiêu dùng, gián tiếp ảnh hưởng lãi suất vay củacác doanh nghiệp

2.2.5.2 Yếu tố văn hóa và xã hội:

“Văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần có mối quan hệ với nhau

do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tươngtác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”3 Ảnh hưởng vănhóa gồm: văn hóa, nhánh văn hóa và giai tầng xã hội

Hệ thống này gồm: các loại tri thức (khoa học, kỹ thuật, đạo đức, thẩm mỹ…),thái độ và hành vi (cách ứng xử của con người trong các mối quan hệ với con người,với thiên nhiên, với xã hội), các biểu tượng hay các thành quả do con người sáng tạo

2 Huỳnh Phú Thịnh 2009 Tài liệu đã dẫn.

3 Phạm Thị Thu Phương 2009 Quản Trị Chiến Lược Trong Nền Kinh Tế Toàn Cầu TP.Hồ Chí Minh Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

Trang 16

được tích lũy theo thời gian, hệ thống các giá trị văn hóa thứ cấp (tín ngưỡng, phongtục, tập quán…)4.

Những thay đổi về văn hóa, xã hội có ảnh hưởng đến hầu như tất cả các sảnphẩm và dịch vụ, thị trường, người tiêu thụ

Các yếu tố văn hóa bao gồm: nền văn hóa, nhánh văn hóa, giai tầng xã hội5

Nền văn hóa: đặc trưng của văn hóa ảnh hưởng đến các mong muốn và hành

vi của người tiêu dùng

Nhánh văn hóa: là một bộ phận nhỏ của nền văn hóa Các tiêu chí để phân

nhánh văn hóa là: dân tộc, tôn giáo, vùng địa lý…Mỗi nhánh văn hóa có những đặctrưng riêng và trong một số trường hợp các đặc trưng này rất khác biệt với nền vănhóa mà nhánh văn hóa là thành viên

Giai tầng xã hội: gồm những thành viên có chung các giá trị, mối quan tâm và

hành vi Đó là cơ sở giúp doanh nghiệp tìm hiểu nhu cầu và hành vi con người khácnhau Các giai tầng xã hội có một nét đặc trưng riêng:

 Người cùng một giai tầng có khuynh hướng xử sự giống nhau

 Người chiếm địa vị cao hay thấp hơn trong xã hội tùy thuộc việc họthuộc giai tầng nào

 Giai tầng xã hội được xác định dựa vào: nghề nghiệp, thu nhập, tài sản,học vấn, định hướng giá trị và các đặc trưng khác của giai tầng đó

 Các cá thể có thể chuyển sang giai tầng cao hay thấp hơn

Ảnh hưởng xã hội 6: thể hiện quá trình hoạt động của con người trong cộngđồng các dân tộc Các khía cạnh cần phân tích: các nhóm chuẩn mực; vai trò và địavị; phong tục, tập quán, truyền thống; quan niệm về đạo đức và thẩm mỹ; lối sống;nghề nghiệp; những quan tâm và ưu tiên của xã hội; trình độ nhận thức và học vấnchung của xã hội; lao động nữ

Sự thay đổi của các yếu tố văn hóa – xã hội thường là hệ quả của các tác độnglâu dài của các yếu tố vĩ mô khác Do đó, nó thường xảy ra chậm hơn và phạm vi tácđộng rộng, lâu dài, tinh tế và khó nhận biết

Các nhóm chuẩn mực hay nhóm tham khảo: là nhóm có ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến thái độ và hành vi người tiêu dùng

Vai trò và địa vị: mỗi người có một vai trò và địa vị trong xã hội Địa vị xã hộicòn ảnh hưởng bởi tầng lớp xã hội và vùng địa lý

Lối sống: lối sống của một người là cách sống trên đời, thể hiện ra bằng hoạtđộng, sự quan tâm và ý kiến của người đó đối với xung quanh

4 Phạm Thị Thu Phương 2009 Tài liệu đã dẫn.

5 Huỳnh Phú Thịnh 2009 Tài liệu đã dẫn.

6 Huỳnh Phú Thịnh 2009 Tài liệu đã dẫn.

Trang 17

Sự khác biệt về văn hóa – xã hội thường xảy ra giữa các quốc gia, thậm chígiữa các vùng, các miền trong một nước…Do đó, việc tìm hiểu các khác biệt về vănhóa có thể giúp doanh nghiệp nắm bắt được hành vi tiêu dùng của khách hàng.

2.2.5.3 Yếu tố nhân khẩu học:

Các khía cạnh chủ yếu cần quan tâm: tổng số dân và tỷ lệ tăng dân số, kết cấu

và thay đổi của dân số về: tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, phân phối thu nhập;tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên; các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng

Các yếu tố chính trị và pháp luật có ảnh hưởng ngày càng quan trọng đối vớicác hoạt động của doanh nghiệp Sự lệ thuộc lẫn nhau mỗi lúc một tăng lên ảnhhưởng của pháp luật và chính trị bao gồm:

Luật pháp: đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép, những ràng

buộc mà doanh nghiệp phải tuân thủ, là hệ thống pháp lý là công cụ quản lý vĩ môcủa nhà nước, có vai trò bảo vệ quyền lợi của con người, cộng đồng các dân tộctrong mối quan hệ với xã hội và thiên nhiên thuộc phạm vi quốc gia và quốc tế.Nghiên cứu kỹ và đầy đủ các văn bản Luật sẽ giúp nhận diện rõ điều luật nào là cơhội, điều luật nào thể hiện sự cấm đoán, hạn chế, nguy cơ

Các yếu tố cần quan tâm: hệ thống văn bản pháp luật đang hoặc có giá trị tạiquốc gia khu vực mà ngành giao dịch, hệ thống luật pháp quốc tế có giá trị tại quốcgia hay khu vực - nơi đầu tư hoặc có quan hệ mua bán, các tiêu chuẩn chất lượngsản phẩm, công việc, chất lượng môi trường…

Chính phủ: có vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế, là người kiểm soát, khuyến

khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế, vừa là khách hàng quan trọng và làngười cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp

Chính trị: để dự báo độ an toàn trong hoạt động tại các quốc gia, khu vực…nơi

mà công ty, tổ chức, ngành có mối quan hệ mua – bán hay đầu tư

Các yếu tố cần quan tâm: thể chế chính trị hiện tại và xu hướng của quốc gia,khu vực hoặc/ và thế giới, mức độ ổn định hay biến động về chính trị tại một quốcgia hay một khu vực thị trường cụ thể, (khía cạnh nhạy cảm của yếu tố chính trị, cóthể tạo nên những biến đổi nhanh chóng trong lĩnh vực kinh tế), mục tiêu thể chếchính trị, thái độ của quốc tế và các quốc gia khu vực đối với quốc gia nơi mà tổchức hay công ty đang và sẽ đầu tư hoạt động, những điều kiện nước ngoài đối vớiquốc gia sở tại (những hỗ trợ tài chính mang tính chính trị, chính sách cấm vận….).Các xu hướng chính trị và đối ngoại: chứa đựng những mầm móng cho sự thayđổi trong môi trường kinh doanh

7 Phạm Thị Thu Phương.2009.Tài liệu đã dẫn.

8 Huỳnh Phú Thịnh 2009 Tài liệu đã dẫn.

Trang 18

Yếu tố tự nhiên bao gồm các yếu tố bên ngoài tầm kiểm soát của con người,biểu hiện dưới nhiều dạng vật chất khác nhau và ảnh hưởng đến đời sống con người.

Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất

đai, sông, biển…điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp, là yếu tốđầu vào quan trọng của nhiều ngành kinh tế

Công nghệ là yếu tố năng động, thay đổi liên tục, mang đến cho doanh nghiệpnhiều cơ hội và đe dọa Sự phát triển và đột phá trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuậttrên thế giới đã cho ra đời nhiều công nghệ mới nhanh chóng và liên tục Công nghệmới tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên phạm vitoàn cầu

Các yếu tố cần quan tâm: công nghệ mà công ty đang sử dụng, tầm quan trọngcủa từng loại công nghệ đối với sản phẩm và hoạt động kind doanh, những côngnghệ mới nào mang lại lợi ích hoặc gây hại cho công ty

Sự xuất hiện của công nghệ mới có thể mang đến những đe dọa cho doanh nghiệp như:

 Làm tăng ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế hoặc tạo điều kiệnthuận lợi cho những đối thủ mới xâm nhập, đe dọa các doanh nghiệp đanghoạt động trong ngành

 Làm công nghệ hiện tại bị lỗi thời, tạo áp lực buộc các doanh nghiệp đổi mớicông nghệ để tránh bị đào thải

 Làm vòng đời công nghệ ngắn lại, buộc doanh nghiệp phải rút ngắn thời giankhấu hao, làm tăng chi phí

Bên cạnh đó, công nghệ cũng mang đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp:

 Có thể sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng cao hơn, tăng khả năng cạnhtranh của sản phẩm

 Tạo cơ hội phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm

 Tạo ra thị trường mới với sản phẩm của công ty

2.3 Mô hình nghiên cứu:

9 Huỳnh Phú Thịnh 2009 Tài liệu đã dẫn.

Tác động của môi trường

vĩ mô

Tác động của yếu tố chính trị - pháp luật

Tác động của yếu tố công nghệ

Tác động của yếu tố Tác động của yếu tố

Tác động của yếu tố

tự nhiên

Tác động của yếu tố

kinh tế

Trang 19

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu

Trong mô hình nghiên cứu trên, đề tài sẽ tiến hành phân tích môi trường vĩ mô thôngqua tác động của 6 nhóm yếu tố là yếu tố kinh tế, yếu tố tự nhiên, yếu tố chính trị - phápluật, yếu tố công nghệ, yếu tố nhân khẩu học, yếu tố văn hóa – xã hội việc phân tíchnày nhằm xác định cơ hội và đe dọa mà các yếu tố này ảnh hưởng đến doanh nghiệp, từ

đó đưa ra những yếu tố vĩ mô tác động chính và dự đoán các tác động này trong tươnglai

2.4 Tóm tắt chương:

Chương 2 trình bày các lý thuyết xoay quanh đề tài nghiên cứu: các khái niệm trong

bài nghiên cứu, khái quát 3 môi trường doanh nghiệp, trong đó xoáy sâu môi trường vĩ

mô với 6 yếu tố chính: kinh tế (xu hướng của tổng sản phẩm quốc nội GDP và tổng sản phẩm quốc dân GNP; lãi suất và xu hướng của lãi xuất; cán cân thanh toán; xu hướng tỷ giá hối đoái; lạm phát; hệ thống thuế và mức thuế; tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ nợ trên thu nhập và khả năng vay tiền của dân cư; các biến động của thị trường chứng khoán…), chính trị - pháp luật (Luật pháp; Chính phủ; Chính trị), tự nhiên, công nghệ,

nhân khẩu học, văn hóa – xã hội Cuối cùng là mô hình của bài nghiên cứu, nó được xâydựng trên nền tảng cơ sở lý thuyết Chương 3 sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu của

đề tài

Trang 20

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Giới thiệu chương:

Chương này trình bày các nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu khám phá vànghiên cứu chính thức, cách thiết kế nghiên cứu, phương pháp thu thập và phân tích

dữ liệu

3.2 Thiết kế nghiên cứu:

Bảng 3.1 : Các bước thực hiện nghiên cứu

ra trong đề tài.

Mục đích tiến hành nghiên cứu khám phá: tìm hiểu sơ lược các yếu tố vĩ

mô tác động đến ngành sản xuất, chế biến cá tra, basa xuất khẩu Từ cơ sở các

dữ liệu thu thập được, tiến hành lập bảng “các tác động của các yếu tố thuộc môi

trường vĩ mô đến các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa ”

Phương pháp thu thập dữ liệu:

Thu thập dữ liệu thứ cấp về các yếu tố của môi trường vĩ mô như: yếu tốkinh tế, yếu tố văn hóa – xã hội, yếu tố nhân khẩu học, yếu tố công nghệ, yếu tốchính trị - pháp luật, yếu tố tự nhiên Thông qua tìm hiểu:

 Các website: hiệp hội Thủy Sản (www.vasep.com.vn.),

www.fishtenenet.gov.vn, www.afa.vn (hiệp hội thủy sản An Giang),www.vietlinh.vn, www.tinkinhte.com, những thông tin có thể thu thậpđược bao gồm: thông tin về kinh tế, tình hình chung về ngành chế biến,xuất khẩu thủy sản, xã hội, môi trường

 Số liệu của chi cục thủy sản An Giang, cục Thống Kê An Giang: thuthập những số liệu thống kê về tình hình xuất khẩu, chế biến cá tra basacủa tỉnh

Trang 21

 Các chuyên đề, khóa luận có nội dung liên quan đề tài Việc tham khảonày giúp ích cho việc thu thập các thông tin về các doanh nghiệp trongngành.

Phương pháp phân tích dữ liệu:

Bảng 3.2: Phương pháp phân tích dữ liệu của nghiên cứu khám phá

STT Phương pháp phân tích Chủ đề phân tích

1 Phương pháp tổng hợp Dữ liệu thứ cấp được thu thập, tiến hành tổng hợp,

phân loại

2 Phương pháp so sánh Dữ liệu sau khi được tổng hợp, phân loại thì được

tiến hành so sánh để có cái nhìn sơ lược về các yếu

tố vĩ mô tác động đến các doanh nghiệp xuất khẩu

cá tra, basa.

3.2.2 Nghiên cứu chính thức:

Mục đích tiến hành nghiên cứu chính thức: sàng lọc lại những thông tin có ý

nghĩa, tiến hành lập bảng “các tác động chính của các yếu tố môi trường vĩ mô lênngành xuất khẩu cá tra, basa ở ĐBSCL”, đồng thời phân tích được đe dọa và cơ hội

mà các yếu tố vĩ mô tác động lên ngành, từ đó làm cơ sở để dự đoán các tác độngnày trong tương lai

Phương pháp thu thập dữ liệu:

Đây là bước nghiên cứu quan trọng nhất trong đề tài nghiên cứu, phương phápthu thập dữ liệu của bước này chủ yếu là tổng hợp các dữ liệu thứ cấp ở bước 1, bổsung những thông tin cần thiết để làm rõ các tác động của môi trường vĩ mô từnhững nguồn dữ liệu như bước 1 (bước nghiên cứu khám phá)

Phương pháp phân tích dữ liệu:

Bảng 3.3: Bảng phương pháp phân tích dữ liệu của nghiên cứu chính thức

STT Phương pháp phân tích Chủ đề phân tích

1 Phương pháp tổng hợp Tổng hợp các yếu tố tác động đến môi trường vĩ mô

của các doanh nghiệp trong ngành.

2 Phương pháp phân tích bằng

trọng số

Tiến hành cho điểm số đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố, rồi kết luận yếu tố nào tác động chính đến ngành.

3 Phương pháp thống kê bằng

bảng, biểu

Thống kê lại kết quả phân tích được, tìm ra xu hướng

để dự báo cơ hội và đe dọa đến doanh nghiệp xuất

Trang 22

khẩu cá tra, basa ở ĐBSCL trong tương lai.

3.3 Biến, thang đo và cách lập bảng biểu trong các giai đoạn nghiên cứu: 3.3.1 Biến và thang đo:

Biến chính của đề tài là “tác động của môi trường vĩ mô”, để phân tích được biếnchính thì đề tài phải được thực hiện thông qua việc tổng hợp, đo lường từ 6 thànhphần, mỗi thành phần có các biến quan sát khác nhau Các biến quan sát và cácthang đo được trình bày cụ thể ở bảng sau:

Bảng 3.4: Biến và thang đo

Tên thành

phần

Các phần tử quan sát

Các kiểu thang

đo của phần tử

Kinh tế

1 Tác động của lãi suất ngân hàng Định danh mức độ

2 Tác động của xu hướng của tỷ giá hối đoái Định danh mức độ

3 Tác động của giai đoạn chu kỳ kinh tế Định danh mức độ

4 Khả năng vay tiền, tiếp cận nguồn vốn Định danh mức độ

5 Lạm phát Định danh mức độ

Chính trị

-pháp luật

6 Tác động của các luật thuế Định danh mức độ

7 Tác động của chính sách ưu đãi Định danh mức độ

8 Tác động của các quy định về ngoại thương Định danh mức độ 9.Tác động của chính sách quản lý của nhà nước Định danh mức độ

Văn hóa

-xã hội

10 Tác động của nền văn hóa Định danh mức độ

11 Tác động của nhánh văn hóa Định danh mức độ

13 Tác động của mối quan tâm và ưu tiên của xã hội Định danh mức độ

14 Tác động của nghề nghiệp Định danh mức độ

Công nghệ

15 Tác động của xu hướng công nghệ đảm bảo chất

lượng sản phẩm Định danh mức độ

Trang 23

Tự nhiên

16 Tác động của ô nhiễm môi trường Định danh mức độ

17 Tác động của sự thiếu hụt nguyên liệu Định danh mức độ Nhân khẩu

học 18 Tác động của tổng số dân và tỷ lệ tăng dân số Định danh mức độ

Khi phân tích các yếu tố của môi trường vĩ mô, dựa vào các thông tin thu thập được,mức độ tác động của các yếu tố được đánh giá thông qua thang đo định danh mức độvới thang điểm 4:

STT Yếu tố vĩ mô Xác suất xảy ra Mức độ tác động Tổng điểm

Với: Tổng điểm = Xác suất xảy ra * Mức độ tác động đến ngành khi yếu tố đó xảy ra:

 Xác suất xảy ra được cho theo thang điểm :

Trường hợp Hiếm khi xảy ra Có thể xảy ra Chắc chắn xảy ra

Ngày đăng: 10/01/2016, 16:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w