Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản của Công ty Kiên Hùng

MỤC LỤC

Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu .1 Nhân tố bên trong

    Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: thiết bị, nhà xưởng…Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và có hiệu quả. Vấn đề đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoá cạnh tranh với các nhà nhập khẩu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được điều chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàng của họ.Một tý giá hối đoái chính thức được điều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế.

    Nghiên cứu về thị trường bột cá Nhật Bản .1 Nhu cầu về bột cá

      - Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị, hệ thống xếp dỡ, kho tàng…hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuất khẩu. Một nguyên nhân nữa là do ảnh hưởng của thảm họa động đất và sóng thần tháng 3 năm 2011, một mặt phá hủy một diện tích rộng lớn nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh phía bắc, một mặt làm nhu cầu thủy sản của toàn Nhật Bản giảm xuống. Nguyên nhân của sự suy giảm sản lượng bột cá sản xuất trong nước đến từ việc nguồn cung nguyên liệu cho sản phẩm bột cá giảm xuống đồng thời suy giảm trong nhu cầu bột cá thị trường trong nước mà nguyên nhân sâu sa là do việc nuôi trồng thủy hải sản.

      Theo thông tin từ Cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản, lượng bột cá nhập khẩu của Nhật Bản có phần tăng lên trong giai đoạn 2010-2012, tuy nhiên lượng tăng lên này là không đáng kể, nguyên nhận tăng lên là do lượng bột cá sản xuất trong nước giảm xuống do ảnh hưởng của thảm họa động đất – sóng thần tháng 3-2011. Thêm vào đó, tình trạng giá nguyên liệu liên tục tăng trên thị trường thế giới tác động trực tiếp đến ngành khai thác thủy hải sản, làm giảm sút nguồn cung nguyên liệu sản xuất bột cá, góp phần đẩy giá thành bột cá tăng lên.

      Bảng 1. Sản lượng bột cá của 10 nước đứng đầu thế giới 1998-2009
      Bảng 1. Sản lượng bột cá của 10 nước đứng đầu thế giới 1998-2009

      Bài học kinh nghiệm

      Tuy nhiên khi xâm nhập sang thị trường Châu Âu, Nhật Bản thì việc không có những chứng nhận quản lí chất lượng như trên làm cho sản phẩm của doanh nghiệp không có lợi thế cạnh tranh trên thị trường nước nhập khẩu, có thị trường còn bắt buộc có các chứng nhận trên như là giấy thông hành vào thị trường. Qua những bài học đắt giá mà công ty từng trải qua khi lỡ mất đối tác tiềm năng cũng như mất khách hàng truyền thống của công ty, CASES đã rút ra kinh nghiệm rằng: Chữ tín luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu khi kinh doanh với Nhật. Mặc dù có nhiều lí do khách quan như trục trặc hải quan, nguồn hàng thiếu do thiên tai nhưng doanh nghiệp phải có các phương án dự phòng để hoàn thành hợp đồng cho đối tác Nhật Bản nếu bạn muốn làm ăn lâu dài.

      Một ví dụ là giai đoạn 2010-2011, sản lượng bột cá của Pê-ru và Chi-lê, hai nước xuất khẩu bột cá hàng đầu thế giới suy giảm sản lượng, ngay lập tức CASES đã nhanh chóng tiếp cận với các đối tác Nhật Bản để đưa ra yêu cầu tăng sản lượng nhập khẩu nhiều đề nghị hấp dẫn. Tóm lại, khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, bạn cần phải nắm bắt thông tin kịp thời, dự báo được thị trường để có những hướng đi phù hợp vì đây là một thị trường rất năng động và có tốc độ thay đổi rất nhanh.

      Tỡnh hỡnh xuất khẩu bột cỏ sang thị trương Nhật Bản tại Công ty cổ phần Kiên Hùng

      Khái quát về hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Kiên Hùng .1 Lịch sử hình thành và phát triển

      • Tình hình sản xuất kinh doanh

        Năm 2011, công ty cũng đẩy mạnh đầu tư, đáng kể nhất là đầu tư vào công ty chế biến bột cá Biển Xanh.Dự kiến nhà máy sẽ cho sản phẩm đầu tiên vào năm 2013, nâng cao sản lượng bột cá thành phẩm của công ty. Tiếp tục đà tăng trưởng, tuy ở mặt hàng thủy hải sản chế biến có suy giảm do thị trường truyền thống là Nhật Bản suy thoái, tuy nhiên bù lại, một số nước gặp điều kiện tự nhiên bất lợi, làm giảm nguồn cung sản phẩm bột cá. Tuy nhiên công ty đã có nhiều chính sách áp dụng cho lao động nữ trong thời gian vừa qua, phần nào đáp ứng được tâm tư, nguyện vọng của người lao động.

        Khôi phục mối quan hệ với các đối tác truyền thống đã không khai thác được trong năm 2012, đặc biệt là thị trường truyền thống Nhật Bản, EU và Mĩ. Nghiên cứu tiền khả thi một số dự án ngoài các dự án trên nhằm đa dạnh hóa ngành nghề với mục tiêu phát triển công ty một cách ổn định và bền vững.

        2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh
        2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh

        Thực trạng xuất khẩu bột cá của Công ty cổ phần Kiên Hùng vào thị trường Nhật Bản

        • Kim ngạch và sản lượng bột cá xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản
          • Hệ thống phân phối sản phẩm bột cá của Công ty cổ phần Kiên Hùng trên thị trường Nhật Bản

            Giám sát, kiểm soát chặt chẽ để hỗ trợ việc vận hành đưa vào sản xuất của nhà máy chế biến bột cá Biển Xanh thuộc công ty con Biển Xanh. Nguyên nhân do nguồn cung không ổn định, bị thiếu hụt nguồn nguyên liệu do ảnh hưởng của kỳ nghỉ tết nguyên đáng. Qua thống kê sản lượng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, ta thấy sản lượng xuất khẩu bột cá sang thị trường này tăng liên tục qua các năm.

            Trong đó kim ngạch của sản phẩm prime có sự ổn định tương đối, trong khi kim ngạch của sản phẩm standar chuyển sang superprime. Tham gia các sàn giao dịch trực tuyến nước ngoài Có Không Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần Kiên Hùng.

            Bảng 2. Tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản so với tổng kim ngạch xuất khẩu bột cá
            Bảng 2. Tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản so với tổng kim ngạch xuất khẩu bột cá

            Đánh giá và những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu bột cá vào thị trường Nhật Bản

            • Đánh giá hoạt động xuất khẩu bột cá sang Nhật Bản .1 Thành tựu

              Hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường các nước có chu kỳ quay vòng vốn chậm, trong khi phần lớn doanh nghiệp đều phụ thuộc vào vốn vay, và với mức lãi suất cao như hiện nay thì doanh nghiệp không thể lãi. Mặc dù được trang bị hệ thống bảo quản, máy móc vận chuyển hiện đại nhưng công suất chưa được khai thác tối đa, nguyên nhân một phần do việc sản xuất bột cá không liên tục, một phần do công tác quản lí còn hạn chế. Do mới tiếp cận với công nghệ mới được nhập khẩu từ Thái Lan, có thay đổi một số bộ phận cho phù hợp với điều kiện nguồn nguyên liệu địa phương nên việc vận hành máy móc còn gặp một số trục trặc.

              Tuy những trục trặc này là không đáng kể, nhưng ảnh hưởng đến tính hoạt động liên tục của nhà máy và phát sinh thêm một số chi phí khác do nhà máy phải nghỉ để sữa chữa. Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu cũng kiêm luôn vai trò là nhân viên khảo sát thị trường, do đó khối lượng công việc sẽ tăng lên, nhân viên gánh thêm nhiều trách nhiệm, khó hoàn thành tốt công việc chính.

              Lĩnh vực thủy sản luôn khát vốn và dễ bị tác động bởi tình hìnhchung. Trong khi đó, chỉ cần doanh nghiệp chậm thanh tốn một món vay là ngay lập tức hệ  thống theo dõi nợ của ngân hàng báo động và ngưng cho vay
              Lĩnh vực thủy sản luôn khát vốn và dễ bị tác động bởi tình hìnhchung. Trong khi đó, chỉ cần doanh nghiệp chậm thanh tốn một món vay là ngay lập tức hệ thống theo dõi nợ của ngân hàng báo động và ngưng cho vay

              Giải phỏp nõng cao hoạt động xuất khẩu bột cỏ sang thị trường Nhật Bản tại Công ty cổ phần Kiên Hùng

              Giải pháp liên quan đến hoạt động chế biến bột cá

              Mặc dù mới đã được công nhận đoạt chuẩn quản lí chất lượng ISO 9000-2008 tuy nhiên để phát huy tác dụng của hệ thống quản lí chất lượng này cũng như nâng cao tính cạnh tranh của công ty, công ty phải đảm bảo các điều kiện của hệ thống được thực hiện đúng và đầy đủ. - Có hệ thống phát hiện kịp thời những hóa chất, tác nhân liên quan đến nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của công ty. - Các sản phẩm không phù hợp phải được loại trừ, không vì lợi ích nhỏ mà ảnh hưởng đến lợi ích lớn hơn sau này.

              Ban quản trị phải kiên định với những nguyên tắc, không vì những lợi ích trước mắt mà lơ là đi các tiêu chuẩn, hay thái độ biết mà không xử lí. Giải pháp không chỉ giúp cho hoạt động của công ty đạt hiệu quả hơn mà xa hơn nó còn hỗ trợ để phát triển thương hiệu cho công ty.

              Nhóm giải pháp liên quan đến thị trường tiêu thụ bột cá Nhật Bản

                Để làm được điều này, công ty cần đăng kí với các cơ quan chủ quản của các san giao dịch trực tuyến, đồng thời phải chuẩn bị một proposal kĩ lưỡng, song song đó cần chuẩn bị trang web của công ty hoàn chỉnh để cung cấp thêm thông tin cho khách hàng nếu cần. Tuy nhiên trong trang web chủ yếu là các haotj động của công ty, phần nói về sản phẩm chưa được chú trọng, chưa có sự tách bạch giữa hai mảng chế biến thủy hải sản đông lạnh và chế biến bột cá. - Kết hợp với các doanh nghiệp cùng ngành đang xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản để liên kết, tạo sức mạnh của nhà sản xuất, hạ thấp chiết khấu cho nhà phân phối, giảm dần lệ thuộc vào nhà phân phối.

                Giải pháp cần có sự liên kết giữa các nhà xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản, tránh tình trạng riêng lẻ sẽ không có hiệu quả mà còn gây khó khăn cho daonh nghiệp.Không chỉ liên kết các doanh nghiệp ngành bột cá mà phải liên kết với các doanh nghiệp những ngành có liên quan như chế biến thủy hải sản xuất khẩu, chế biến dầu cá…. Khi các công ty đã thiết lập được hệ thống phân phối tại thị trường này thì sẽ không còn bị phụ thuộc vào các trung gian phân phối, nâng cao hiệu quả xuất khẩu và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.