Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
792,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần đây, vấn đề đổi PPDH nói chung PPDH văn nói riêng đặt cách cấp thiết nhiều nước giới, có Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động dạy học văn trường THPT tồn nhiều bất cập chưa khắc phục, có vấn đề dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ trường THPT Vì thế, đề tài mong muốn góp tiếng nói làm rõ vấn đề dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ trường THPT 1.2 VHVNHĐ giai đoạn văn học lớn lịch sử văn học dân tộc, đồng thời ba phạm trù lớn văn học, bên cạnh văn học dân gian văn học trung đại Chính vậy, vấn đề dạy học VHVNHĐ với tác gia, tác phẩm lớn nhiều thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch,…) khơng có ý nghĩa giúp GV HS sâu vào việc chiếm lĩnh tư tưởng nghệ thuật văn mà gián tiếp làm sáng tỏ đặc điểm VHVNHĐ đối sánh với giai đoạn văn học khác 1.3 Hiện VHVNHĐ chiếm phần không nhỏ chương trình THPT, việc dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ cho có chất lượng mục tiêu phấn đấu GV Từ việc nhận thức khó khăn, phức tạp hoạt động giảng dạy môn văn nhà trường THPT nói chung huyện Đơ Lương nói riêng, chúng tơi ln khơng ngừng nỗ lực cố gắng tìm tịi tích luỹ cho thân nội dung, kiến thức phương pháp giảng dạy để tiến hành dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ trường THPT Đơ Lương có hiệu quả, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương trường THPT nói chung, trường THPT Đơ Lương nói riêng Từ lý trên, định chọn đề tài Dạy đọc - hiểu tác phẩm văn học Việt Nam đại trường THPT (Khảo sát địa bàn huyện Đô Lương) để thực luận văn Lịch sử vấn đề Mặc dù chương trình SGK Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 nay, số lượng tác phẩm VHVNHĐ đưa vào nhiều (chương trình lớp 11 có 15 tác phẩm khố, tác phẩm đọc thêm, tổng 32 tiết; chương trình lớp 12 có 16 tác phẩm khố, 10 tác phẩm đọc thêm, tổng 37 tiết) Thế nhưng, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu đưa định hướng, phương pháp cụ thể việc dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ trường THPT cách tồn diện, sâu sắc triệt để Nói vậy, khơng có nghĩa nhà nghiên cứu "hờ hững" hay "lãng quên" tác phẩm VHVNHĐ, mà thực chất tác giả bàn đến vấn đề vấn đề lớn, khái quát phương pháp dạy đọc - hiểu tác phẩm văn học nói chung ý đến vài khía cạnh vấn đề dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ nói riêng Những ý kiến, viết tác giả tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi thực đề tài Sau xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu 2.1 Các cơng trình bàn PPDH văn nói chung Khi bàn đến PPDH văn, khơng thể khơng nói tới Phương pháp luận dạy văn học tập thể tác giả GS.TS Z.Ia.Rez chủ biên Cuốn sách, ngồi lời nói đầu, chia làm phần, gồm chương trình bày cụ thể vấn đề liên quan đến phương pháp luận dạy học văn học Trong phần 2, tác giả phương pháp dạy văn học, nhiệm vụ GV văn học Tiếp đến, phần 3, tác giả vào vấn đề trọng tâm nghiên cứu tác phẩm văn học nhà trường với phương hướng, biện pháp phân tích tác phẩm văn học nhà trường nói chung việc nghiên cứu tác phẩm theo đặc điểm thể loại Qua đó, tác giả kết luận: "Một nhiệm vụ quan trọng phương pháp luận dạy học văn học giúp người dạy thực ngun tắc giảng dạy mơn nhằm kích thích tính tích cực HS q trình học tập, tạo điều kiện để hoạt động em mang tính chất sáng tạo Nếu ngun tắc thể thường xuyên học HS nắm biện pháp nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật, mà nắm phương pháp nhận thức, phương pháp chiếm lĩnh thực nghệ thuật" [95, tr.11] Một cơng trình đáng ghi nhận ngành giáo học pháp văn mà khơng thể khơng kể đến Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông (tập 1) V.A.Nhikơnxki biên soạn Ở giáo trình này, tác giả trình bày mục đích, nhiệm vụ, nội dung nguyên tắc, phương pháp, thủ thuật giảng dạy văn học trường phổ thông Tác giả cho rằng: "Người GV Ngữ văn tác giả học, biết dung hoà kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống phương pháp giảng dạy mới,… Người GV phải tạo cho như: xem lại tác phẩm theo cách mới, xây dựng lại học theo cách khác trước, có suy nghĩ sâu phản ứng HS đọc lời nhà văn Những học tiến hành theo kiểu rập khuôn cũ học không đạt yêu cầu Những học bắt chước người khác cách máy móc, khơng suy nghĩ thường dạy hiệu Chỉ có tiếp thu cách sáng tạo phương pháp giảng dạy truyền thống suy nghĩ người GV giảng dạy có kết tốt" [88, tr.6 7] Có thể nói, vấn đề tác giả nêu lên sở lí luận phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thơng Năm 1963, nhóm tác giả trường Đại học Sư phạm Hà Nội gồm Bùi Hoàng Phổ, Hoàng Lân, Quách Hi Dong,… biên soạn cho đời giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học Ở sách này, tác giả trình bày đầy đủ, chi tiết trình giảng văn Tuy nhiên, đến thời điểm này, số tư tưởng sách trở nên lạc hậu tác giả chưa vào quan niệm tiêu chuẩn khoa học, mà thiên bước miêu tả, bước giảng văn dừng lại công việc cụ thể Các soạn giả không phân biệt đặc trưng phương pháp giảng văn đồng phương pháp giảng dạy nói chung với phương pháp giảng văn Bởi vậy, giáo trình chưa hỗ trợ cho sinh viên GV dẫn cần thiết để giảng dạy văn, thơ cách có hiệu thực Đến năm 1987, giáo trình thay giáo trình Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt biên soạn Hội đồng thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép dùng chung cho tất trường Đại học Cao Đẳng Sư phạm toàn quốc Do yêu cầu giai đoạn lịch sử mới, công đổi PPDH nhà trường toàn ngành giáo dục sức thực Từ giáo trình trên, hầu hết trường Đại học có tập giảng soạn riêng cho Năm 1998, Đại học Sư phạm Huế cho in giáo trình Phương pháp dạy học văn Trương Dĩnh biên soạn Năm 2003, Đại học Quốc gia TPHCM xuất Phương pháp dạy học văn bậc trung học tác giả Trịnh Xuân Vũ biên soạn, giáo trình này, tác giả đưa mơ hình giảng văn ứng dụng thực nghiệm hệ phương pháp riêng theo hướng tích cực đại trường THPT Mới đây, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho in giáo trình Phương pháp dạy học văn (2 tập) Phan Trọng Luận Trương Dĩnh viết sở tiếp thu tư tưởng đổi PPDH Đảng Nhà nước ta đề Nhìn chung, giáo trình nói trình bày tỉ mỉ, chi tiết PPDH văn áp dụng giảng văn cách nghiêm túc, không GV xem "cẩm nang" cho việc dạy văn Trong số tác giả kể trên, Phan Trọng Luận xem chuyên gia đầu ngành giáo học pháp văn Tác giả khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi cơng bố hàng loạt cơng trình, chun luận có giá trị lí luận thực tiễn giúp GV, học viên, sinh viên,… tất quan tâm đến PPDH văn tham khảo ứng dụng Chẳng hạn Phương pháp dạy học văn (tập 1), viết Trương Dĩnh, tác giả có nhìn mẻ, chun sâu PPDH văn trước yêu cầu đổi nội dung phương pháp Ngoài việc trọng nêu lên vai trò PPDH nhà trường vị trí sức mạnh riêng mơn văn, tác giả đồng thời đưa nguyên tắc, cách thức dạy học tác phẩm văn chương trường THPT kiểu văn học nước ngoài, kiểu văn học sử, kiểu lí luận văn học,… Và theo tác giả: "Bàn quy trình giảng văn, dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông không quan tâm đến công việc chủ yếu sau đây: Nhận diện tác phẩm văn chương tác phẩm văn chương nhà trường; xác lập hệ thống phương pháp phân tích, cắt nghĩa tác phẩm cuối xây dựng đường, cách thức hướng dẫn HS đến với tác phẩm văn chương" [52, tr.169] Ở cơng trình khác, Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, Phan Trọng Luận nhìn nhận vấn đề cách đắn "đi tìm biện pháp tích cực nhằm nâng cao trình độ tư HS" Từ đó, ơng cho rằng: "Bộ mơn văn học nhà trường mơn mang hai tính chất rõ rệt: tính chất văn học tính chất khoa học môn học nhà trường Đặc điểm quan trọng quy định rõ rệt nội dung nguyên tắc, phương pháp người GV văn học" [47, tr.16] Vì thế: "Song song với việc truyền thụ kiến thức, phải rèn luyện phương pháp cho HS, phải làm cho họ suy nghĩ biết cách suy nghĩ để hành động tự lập được" [47, tr.26] Hay cơng trình Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Phan Trọng Luận xác định vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận môn giảng văn nhà trường, quan niệm tác phẩm văn học, quy luật cảm thụ văn học, mối quan hệ phương pháp giảng văn với môn liên đới, tác giả đến kết luận: "Phương pháp không định tài mà tài người GV định hiệu lực phương pháp,… Người GV phải biết tận dụng sức mạnh riêng phương pháp, thành hợp lực để đạt đến hiệu tối ưu cho dạy giảng văn" [48, tr.235] Hoặc Đổi học tác phẩm văn chương THPT, Phan Trọng luận có "cách nhìn môn văn học tác phẩm văn chương THPT" ông vào xây dựng cấu trúc, mô hình học học tác phẩm văn chương, đồng thời ông thẳng thắn nêu rõ: "Cần có nhìn tồn diện tổng thể thực trạng dạy - học văn nhà trường theo đòi hỏi gay gắt, cấp bách thân đời sống xã hội, đời sống sư phạm để tìm hướng giải tốn phức tạp có nhiều nghịch lý nhiều lời giải khác nhau, chưa tìm đáp số" [51, tr.13] Ở trang khác ông viết: "Trong dạy học dạy văn, thiết phải chuyển từ dạy tái sang dạy sáng tạo, từ lối thông tin tiếp thụ sang lối giảng dạy phát triển, từ lối dạy đơn lời nói GV sang phương thức tổ chức hệ thống thao tác hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm thân HS, từ lối giảng thuyết đơn GV sang phương thức tổ chức hướng dẫn HS tự phân tích" [51, tr.59] Chính nhờ mơ hình thiết kế thể nghiệm ơng lời nhận xét hữu ích trên, giúp người GV lựa chọn cho đường tối ưu để thể phương pháp Ngồi cơng trình kể trên, Phan Trọng Luận cịn có chuyên luận, báo đề cập đến vấn đề dạy học văn việc đổi phương pháp như: Xã hội – Văn học – Nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1998; Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003;… "lời trao đổi kinh nghiệm" chân thành quý báu tác giả giúp GV vận dụng lí thuyết văn chương vào việc dạy đọc - hiểu tác phẩm trường THPT Bàn đến lịch sử nghiên cứu dạy học văn trường phổ thông, khơng nhắc đến tác giả Nguyễn Thanh Hùng Có thể nói, ơng có đóng góp định cho ngành PPDH văn Ở chuyên luận Hiểu văn - dạy văn, Nguyễn Thanh Hùng trọng đến hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương bao gồm vấn đề: tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa, bình giá để hiểu tác phẩm cách sâu sắc, toàn diện Qua đó, Nguyễn Thanh Hùng đưa ý kiến hoàn toàn xác đáng: "Văn để tự học, tự ngẫm nghĩ, tự nhận thức hay, đẹp thân người HS trước có bổ sung, bù đắp người khác Sức mạnh riêng môn Văn tăng lên biết vận dụng phương pháp đa dạng, phù hợp với chất văn chương" [37, tr.134] Trong Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, sau bàn "Một số vấn đề đổi PPDH môn Ngữ văn THPT", tác giả Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho khẳng định: "Dạy học tác phẩm văn chương loại hình dạy học đặc thù, đòi hỏi nỗ lực sáng tạo từ hai phía (GV HS), lấy giá trị tác phẩm văn chương phản ánh phương diện quan hệ hữu trình giáo dục Bắt đầu từ việc lĩnh hội thấm nhuần ý nghĩa, mục đích, định hướng,… đến xác định nhiệm vụ cụ thể yêu cầu dạy học sở kiến thức tác giả, tác phẩm kiến thức tâm lí, giáo dục học kĩ sư phạm - GV bước hình thành kế hoạch tổ chức, hướng dẫn hệ thống hoạt động chiếm lĩnh tri thức cho HS" [10, tr.93] Bằng việc tìm giá trị tinh thần cao đẹp từ tác phẩm văn chương để giúp HS trau dồi tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ sống, Nguyễn Duy Bình cho mắt bạn đọc Dạy văn dạy hay – đẹp Tác giả nhận thức rằng: "Mơn văn nhà trường vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học, cảm thụ nghệ thuật muốn sâu sắc có tác dụng vững bền cần có hỗ trợ tư khoa học, hệ thống khái niệm phương pháp khoa học" [5, tr.31] Nguyễn Thị Thanh Hương người chuyên tâm nghiên cứu PPDH văn Trong chuyên luận Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH (1998), tác giả nhấn mạnh: "Dạy học văn dạy tập cho HS tự tiếp nhận văn chương cách sáng tạo, phải bồi dưỡng lực tư văn học, tư thẩm mĩ để em có thói quen tiếp nhận chủ động giá trị văn minh, văn hoá tinh thần dân tộc nhân loại Đó yêu cầu bách, nhiệm vụ hàng đầu giáo dục nói chung, mơn PPDH văn nói riêng" [40, tr.5] Trên sở đó, tác giả làm bật mối quan hệ bạn đọc - HS văn văn học vai trò người GV việc định hướng, phân tích tác động văn văn học, đồng thời nêu phương pháp biện pháp cụ thể như: đọc tác phẩm, cắt nghĩa giải sâu, thiết lập bầu khơng khí văn chương việc xây dựng câu hỏi chủ đạo,… tất phương pháp góp phần hỗ trợ cho GV HS trình dạy học Với quan điểm: "PPDH có hiệu cao phương pháp chinh phục tâm hồn học trò" [44, tr.4], tác giả Lê Nguyên Long Thử tìm phương pháp dạy học hiệu cho rằng: "Những vịng kim kiềm toả PPDH" [44, tr.16] là: Mục đích dạy học, nội dung dạy học, đối tượng dạy học Theo tác giả, là: "Ba điều ràng buộc cần phải tính đến hoàn thiện PPDH nhằm nâng cao cao chất lượng dạy học nhà trường" [44, tr.29] Điểm khác sách dù tác giả đề cập đến PPDH nhà trường, chủ yếu môn tự nhiên không sâu vào nghiên cứu việc dạy học môn Ngữ văn Mới đây, năm 2009, nhân kỉ niệm 50 năm thành lập trường Đại học Vinh, khoa Ngữ văn tập hợp 56 tham luận có chất lượng Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhằm giới thiệu đến bạn đọc cách tiếp cận, cách giảng dạy tác phẩm văn chương, số đề cập đến vấn đề đổi PPDH văn trường THPT Cụ thể, tác giả Lê Linh Chi cho rằng: "Một luận điểm trình đổi PPDH văn nhà trường đề cao vai trò chủ động, tích cực HS, coi HS bạn đọc sáng tạo Với luận điểm này, trình dạy học văn khơng cịn hiểu cách chung chung trình văn học tác động đến HS hướng dẫn, đạo GV,… mà đối thoại bình đẳng, phong phú sinh động người đọc văn khơng khí học tập cởi mở, có định hướng, mối quan hệ giao tiếp thật chủ thể tiếp nhận văn học xác lập, tất để hướng đến mục tiêu cao học văn, HS trở thành người đọc văn đích thực, nói lên tiếng nói cảm nhận, rung động nghệ thuật mình, hiệu tiếp nhận văn học HS khơng hình thành từ q trình đối thoại với mà cịn có tác động góp phần tích cực q trình đối thoại với người đọc khác" [12, tr.229 - 230] Hay Dạy học văn trường phổ thông, vấn đề đổi phương pháp, vào phân tích hai viết hai tác giả Trần Đình Sử Nguyễn Minh Phương, tác giả Phan Huy Dũng đưa ý kiến thẳng thắn, sát thực bất cập cần khắc phục hoạt động dạy học văn Cuối cùng, tác giả khẳng định: "Trong nhiều vấn đề dạy học văn trường phổ thông nay, vấn đề đổi phương pháp" [17, tr.242] Đó ý kiến đáng trân trọng, có ý thức xây dựng để GV HS độc giả yêu thích văn học tham khảo Đặc biệt, Kỷ yếu này, tác giả Nguyễn Lâm Điền có viết Mấy vấn đề đổi phương pháp giảng dạy VHVNHĐ trường Đại học Có thể xem viết trực tiếp đề cập đến vấn đề giảng dạy VHVNHĐ Tuy nhiên, tác giả lại làm sáng tỏ phương pháp phạm vi giảng dạy trường Đại học, khơng phải chương trình THPT Nhưng đề suất, ý kiến tác giả nhiều gợi mở cho chúng tơi nhìn vào nghiên cứu đề tài Cũng bàn PPDH văn, tác giả Lê Sử có Một phương diện nội dung cần lưu ý dạy học tác phẩm văn chương trường THPT Bài viết trình bày ngắn gọn, dễ hiểu việc vận dụng phương pháp, thao tác khoa học cụ thể trình truyền thụ văn chương Tác giả nhận định: "Dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thơng, ngồi việc cung cấp tri thức phải rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm cho HS, việc hướng HS khám phá, phân tích nội dung tiềm văn cần thiết" [73, tr.180] Và: "Chú tâm đến phương diện nội dung tiềm văn đảm bảo kết hợp hài hoà quan niệm tiếp cận văn dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thơng đóng vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện lực văn học nhân cách cho HS" [73, tr.185] 2.2 Các cơng trình bàn phương pháp dạy đọc - hiểu tác phẩm văn chương Trên báo Văn nghệ, số 7, ngày 14.2.1998, tác giả Trần Đình Sử với viết Môn văn - trực trạng giải pháp nhấn mạnh ba mục tiêu dạy học văn rèn luyện khả đọc - hiểu văn bản, đặc biệt văn văn học, loại văn khó nhằm tạo cho HS "biết đọc văn cách có văn hố, có phương pháp, khơng suy diễn tuỳ tiện, dung tục Năng lực đọc thể việc HS tự biết đọc, hiểu, nắm bắt nội dung nghệ thuật tác phẩm" Để làm điều đó, tác giả đưa biện pháp như: "SGK cần chuẩn bị công phu, thích xác kĩ… bên cạnh hệ thống câu hỏi gợi ý cách đọc, cần có câu hỏi kiểm tra xem HS có đọc có hiểu thật khơng" [69, tr.45] Năm 2002, vận dụng lí thuyết tiếp nhận văn học, Nguyễn Thanh Hùng xuất Đọc tiếp nhận văn chương Đây cơng trình có ý nghĩa lí luận đáng ý Ngay phần đầu tác giả nhận định: "Đọc văn q trình tiếp nhận" Sau tác giả nêu số quan điểm lí luận thực tiễn phương pháp đọc văn nhà trường Trên sở đó, tác giả khẳng định: "Ln phải nhận thức rằng: giảng dạy văn học nhà trường nhằm phát triển lực nhận thức lực thưởng thức, bình giá văn học cho HS Tiền đề rèn luyện thường xuyên kĩ đọc văn thành thói quen độc lập biết sâu vào nội dung, ý nghĩa tác phẩm để hiểu biết hình tượng nghệ thuật cảm thấy vẻ đẹp ngôn ngữ Bên cạnh HS phải biết phân tích, cắt nghĩa bình giá tác phẩm văn học theo lề lối, cách thức riêng tiếp xúc khảo sát chúng" [36, tr.188] Ở chuyên luận khác, Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, tác giả Nguyễn Thanh Hùng trình bày vấn đề đọc – hiểu văn nhà trường phổ thông đề giải pháp cụ thể như: Mơ hình lí thuyết đọc - hiểu, chiến lược đọc - hiểu, kĩ thuật đọc - hiểu,… Đặc biệt, tác giả bàn đến tri thức đọc - hiểu truyện ngắn đại: "Muốn đọc - hiểu truyện đại phải có cách nhìn bao gồm định hướng mức độ am hiểu Điều buộc phải xét đến quy trình, đọc - hiểu tiếp cận tính đến cắt nghĩa bình giá nhận định tác phẩm" [39, tr.131] Tiếp đến tác giả khẳng định: "Trong dạy học truyện ngắn đại, không nghi ngờ nữa, cần dạy cho HS phương pháp đọc - hiểu không nên lặp lại sai lầm dạy họ đọc diễn cảm bên ngoài,…" [39, tr.134] Trong nhìn đối sánh với chương trình SGK trước đây, Đỗ Ngọc Thống Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT trình bày vấn đề dạy đọc - hiểu văn nhà trường phổ thơng Tác giả nhận định: "Với chương trình SGK Ngữ văn THPT mới, dạy văn thực chất dạy cho HS phương pháp đọc văn" [79, tr.135] Do vậy, "một hai nhiệm vụ quan trọng việc dạy học Ngữ văn THPT tập trung hình thành cho HS cách đọc văn, phương pháp đọc văn theo thể loại, để em tự đọc văn, hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đắn" [79, tr.136] Muốn dạy đọc - hiểu văn ngày tốt GV "khơng dựa vào kiến thức lịch sử lí luận văn học mà phải trang bị cho HS kiến thức Việt ngữ với tất đơn vị cấp độ ngôn ngữ như: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đoạn văn, văn Chính đơn vị ngơn ngữ tạo nên giới hình tượng tác phẩm văn học" [79, tr.136] Ngoài ra, Tạp chí Ngơn ngữ, Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, báo Văn nghệ Quân đội, báo Văn hoá Tuổi trẻ, báo Giáo dục Thời đại,… có nhiều viết đề cập đến PPDH văn nói chung phương pháp dạy đọc - hiểu văn văn học nói riêng Điều chứng tỏ quan tâm toàn xã hội trình dạy học văn trình dạy học nhà trường điều phủ nhận Qua ý kiến, nhận định trên, nói, nhà nghiên cứu, phê bình văn học bàn đến PPDH văn nhiều Nhưng mục đích người viết, tính chất cơng trình, tác giả dừng lại việc phân tích, khái quát nêu vấn đề cách chung chung chưa giải cách trọn vẹn, thấu đáo vấn đề dạy tác phẩm VHVNHĐ trường THPT Chính vậy, luận văn này, chúng tơi sâu Bảng Kết học tập HS lớp TN lớp ĐC trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương DL Đô Lương Số Trường Khối 11 Đô Lương 12 11 Lớp HS Điểm ĐL X ĐTB TN 11A 45 ĐC 45 12 15 14 7.02 6.08 0.94 11B TN 12A 45 ĐC 45 11 14 10 12 10 7.11 6.13 0.98 12B TN 11A 45 ĐC 45 0 14 13 11 6.82 5.97 0.85 15 14 6.75 6.00 0 15 10 13 10 6.22 5.53 0.69 0 17 10 16 6.36 5.59 0.77 11B Đô Lương 12 TN 12A 45 ĐC 45 12B DL Đô 11 TN 11A 45 ĐC 45 0.75 11B Lương 12 TN 12A 45 ĐC 45 12B Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương DL Đô Lương 1, kết lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC, thể rõ độ lệch điểm trung bình Cụ thể: * Trường Đô Lương 1: - Ở khối 11, điểm trung bình lớp TN 7.02, lớp ĐC 6.08, độ lệch điểm trung bình hai lớp 0.94 - Ở khối 12, điểm trung bình lớp TN 7.11, lớp ĐC 6.13, độ lệch điểm trung bình hai lớp 0.98 * Trường Đô Lương 2: - Ở khối 11, điểm trung bình lớp TN 6.82, lớp ĐC 5.95, độ lệch điểm trung bình hai lớp 0.85 - Ở khối 12, điểm trung bình lớp TN 6.75, lớp ĐC 6.00, độ lệch điểm trung bình hai lớp 0.75 * Trường DL Đơ Lương 1: - Ở khối 11, điểm trung bình lớp TN 6.22, lớp ĐC 5.53, độ lệch điểm trung bình hai lớp 0.69 - Ở khối 12, điểm trung bình lớp TN 6.36, lớp ĐC 5.59, độ lệch điểm trung bình hai lớp 0.77 Trên sở phân tích kết TN, chúng tơi khẳng định hiệu tác động TN, hay nói cách khác việc dạy học theo phương pháp đề xuất đạt hiệu cao Bảng Mức độ học tập HS lớp TN lớp ĐC trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương DL Đô Lương (%) Số Trường Khối 11 Đô Lương 12 HS TN 11A 45 ĐC 45 Giỏi Mức độ % Khá Trung bình 37.78 15.56 33.33 31.11 24.44 35.56 4.45 17.7 11B TN 12A 45 ĐC 45 37.78 17.78 31.11 26.67 28.89 42.22 2.22 13.33 Lớp Yếu 11 Đô Luơng 12 11 DL Đô Lương1 12 12B TN 11A 45 ĐC 45 31.11 13.33 31.11 28.89 33.33 42.22 4.45 15.56 11B TN 12A 45 ĐC 45 28.89 13.33 33.33 31.11 28.89 35.56 8.89 20.00 12B TN 11A 45 ĐC 45 17.78 6.67 33.33 28.89 31.11 33.33 17.78 31.11 11B TN 12A 45 ĐC 45 17.78 6.67 37.78 22.22 33.33 46.67 11.11 24.44 12B Nhìn vào bảng biểu thị mức độ học tập HS trường qua đối sánh lớp TN ĐC khối 11 12 Chúng thấy: - Với việc thiết kế giáo án dạy theo phương pháp đề xuất, HS lớp TN có số HS đạt điểm giỏi cao so với lớp ĐC Cụ thể: + Ở trường Đô Lương 1: so với lớp ĐC, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN khối 11 tăng 20%, khối 12 tăng 22,22%; tỉ lệ HS đạt điểm khối 11 tăng 2.22%, khối 12 tăng 5,44% + Ở trường Đô Lương 2: so với lớp ĐC, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN khối 11 tăng 20%, khối 12 tăng 15,56%; tỉ lệ HS đạt điểm hai khối tăng 2.22% + Ở trường DL Đô Lương 1: so với lớp ĐC, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN tăng 11.11% hai khối; tỉ lệ HS đạt điểm khối 11 tăng 4.44%, khối 12 tăng 15.56% - Việc tăng tỉ lệ điểm giỏi, điểm hai khối trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương DL Đô Lương đồng nghĩa với việc tỉ lệ điểm trung bình yếu có giảm rõ rệt dạy TN theo phương pháp đề xuất Cụ thể: + Ở trường Đơ Lương 1: so với lớp ĐC, lớp TN có tỉ lệ HS đạt điểm trung bình giảm 11.12% khối 11 13.33% khối 12, tỉ lệ HS đạt điểm yếu giảm 13.25% khối 11 11.11% khối 12 + Ở trường Đô Lương 2: so với lớp ĐC, lớp TN có tỉ lệ HS đạt điểm trung bình giảm 8.89% khối 11 6.67% khối 12, tỉ lệ HS đạt điểm yếu giảm 11.11% hai khối + Ở trường DL Đô Lương 1: so với lớp ĐC, lớp TN có tỉ lệ HS đạt điểm trung bình giảm 22.22% khối 11 13.34% khối 12, tỉ lệ HS đạt điểm yếu giảm 13.33% hai khối Như vậy, việc tăng điểm giỏi, điểm đồng giảm điểm trung bình, điểm yếu rõ rệt lớp TN so với lớp ĐC ba trường chứng tỏ việc TN theo phương pháp đề xuất có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn 3.2.6 Kết luận TN Trong trình tiến hành thực nghiệm, đặc biệt qua dạy lớp chấm điểm kiểm tra 540 HS khối 11 12 (Ban bản) trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương DL Đô Lương Chúng rút kết luận sau: - Với giáo án dạy theo phương pháp đề xuất, người GV làm chủ tri thức hơn, thể tự tin, linh hoạt bục giảng - Giữa GV HS có đàm thoại học nghiêm túc, GV gần thoát khỏi "hiện tượng dạy văn theo điệu sáo" mà nguyên thủ tướng Phạm Văn Đồng phê phán - Lớp học diễn sơi nổi, khơng khí học tập thoải mái, vui vẻ - Việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy (dạy học Power Point) giúp GV tóm tắt nội dung văn bản, cài đặt thêm tư liệu, hình ảnh minh hoạ, trình bày nội dung giảng sinh động Điều giảm thiểu tối đa thời gian viết bảng mà cịn kích thích hứng thú cho HS tập trung vào giảng nhiều - Với việc trao đổi trực tiếp thầy trò cho thấy nhiều HS tỏ thích thú với dạy TN say sưa theo dõi học từ đầu đến cuối - Qua chấm kiểm tra viết HS trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương DL Đô Lương 1, thấy chất lượng viết HS nâng cao rõ rệt, bố cục rõ ràng, xếp ý chặt chẽ, lời văn sáng, chân thực, viết yêu cầu đề Một số làm HS trường Đô Lương Đô Lương viết hay, sâu sắc, thể việc nắm bắt tác phẩm kĩ từ nội dung đến nghệ thuật Đặc biệt, điểm 9, điểm 10 biết lồng tình cảm vào làm qua liên tưởng, qua suy ngẫm tác giả, tác phẩm Mặc dù số hạn chế định việc dạy theo giáo án đề xuất như: lời giảng GV nội dung trình chiếu Power Point chưa thật nhịp nhàng, "ăn khớp" HS bỡ ngỡ tiếp xúc với phương pháp mới, cách dạy mới, chưa quen với cách dạy, cách học qua Power Point, nhiều lúc HS ý hình ảnh minh hoạ hình mà thiếu ý vào lời giảng GV HS có đối thoại với GV, cách đối thoại chưa sâu,… Nhưng nhìn chung, việc dạy học theo phương pháp đề xuất đưa có nhiều dấu hiệu tích cực, khả quan Tiểu kết Như vậy, chương 3, tiến hành TN sư phạm ba trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương DL Đô Lương hai khối 11 12 (Ban bản) Quá trình TN sư phạm, dạy học theo hướng đề xuất, chúng tơi thu kết bổ ích Đó tỉ lệ HS đạt điểm giỏi (điểm đến điểm 10), điểm (điểm 7) lớp TN tăng lên so với lớp ĐC dạy theo phương pháp cũ Ngược lại, tỉ lệ HS điểm trung bình (điểm đến điểm 6), điểm yếu (điểm đến điểm 4) có giảm đáng kể lớp TN sau dạy học phương pháp đề xuất Đây tín hiệu đáng mừng cho nghành dạy học văn nói chung dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ trường THPT địa bàn huyện Đô Lương nói riêng KẾT LUẬN VHVNHĐ giai đoạn lớn lịch sử văn học nước nhà Đây giai đoạn văn học có nhiều thành tựu rực rỡ, với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu, xuất sắc đưa vào chương trình văn học bậc THPT Vì việc nghiên cứu vấn đề dạy đọc hiểu tác phẩm VHVNHĐ chương trình THPT có ý nghĩa thiết thực trình giảng dạy, học tập GV HS Đô Lương huyện tỉnh Nghệ An có truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời, với nhiều trường THPT đạt kết cao dạy học Qua khảo sát thực trạng dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, nhận thấy việc dạy học văn trường nói chung cịn tồn điều bất cập bệnh "thâm cố đế" mà cần phải đưa giải pháp khắc phục Đó chất lượng dạy học văn nhìn chung chưa cao, HS khơng đam mê, hào hứng đến học văn Đây kết nhiều nguyên nhân có phần trách nhiệm GV thái độ học tập HS Chính vậy, việc đưa giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế, khắc phục nhược điểm qúa trình dạy học văn việc làm hồn tồn có ý nghĩa Đổi nội dung PPDH yêu cầu tất yếu đặt q trình dạy học nói chung việc giảng dạy VHVNHĐ trường PTTH nói riêng Thực tế, nội dung chương trình dạy học cách tiếp cận VHVNHĐ có nhiều thay đổi năm qua Gắn liền với thay đổi đó, PPDH GV phương pháp học HS có đổi thay định So với yêu cầu thực tiễn nay, nhận thấy cách dạy tác phẩm VHVNHĐ nhiều điều cần suy ngẫm cần thiết phải nhìn nhận lại Trên sở đó, chúng tơi đề xuất hướng thực việc dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ hợp lí hữu hiệu Đây yêu cầu nhiệm vụ lớn lao, cấp thiết cho GV văn học trường THPT, hầu hết GV tâm huyết với nghề, ln mong muốn có đổi thay để việc dạy học văn ngày hấp dẫn thú vị, dạy học tác phẩm VHVNHĐ Dạy học tác phẩm VHVNHĐ việc áp dụng nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, PPDH văn nói chung, cần có nguyên tắc đặc trưng, khác biệt Do đó, bên cạnh giải pháp chung như: Nâng cao vai trị, vị trí mơn văn nhà trường, nội dung dạy học phải phù hợp với đối tượng HS, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Chúng tơi cịn đề suất giải pháp cụ thể việc đổi phương pháp giảng dạy VHVNHĐ trường THPT nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi dạy học văn Đó giải pháp mang tính định hướng như: Cung cấp kiến thức thể loại, hướng dẫn HS đọc diễn cảm, tạo tình có vấn đề hệ thống câu hỏi gợi mở, trọng phương pháp giảng bình phát huy tinh thần thần đối thoại dạy học văn nhằm nâng cao chất lượng dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ trường THPT Ở trường THPT, dạy văn nói chung dạy VHVNHĐ nói riêng, khơng đơn dạy cho HS nhận biết hay, đẹp mà giúp em hiểu, cảm thụ sâu sắc hơn, biết cách khám phá, phát tầng ý nghĩa ẩn khuất đằng sau tác phẩm Do vậy, GV cần ý thức lượng thông tin mẻ để đem lại cho HS, khơng nên bó hẹp khn khổ định sẵn mà trọng cung cấp thông tin ln cập nhật, thơng tin có vấn đề, thông tin mở để HS suy ngẫm Bên cạnh đó, GV cần có cách gợi mở, tạo khơng khí thoải mái để HS nhanh chóng "nhập cuộc" có nhu cầu tìm kiếm thơng tin Trên sở đó, GV rèn luyện kích thích tư cho HS Và tất nhiên trình giảng dạy, GV cần dựa vào nội dung, yêu cầu, thời gian, trình độ nhận thức HS nội dung học cụ thể để sử dụng hình thức giảng dạy thích ứng Ngồi ra, GV phải tạo mối quan hệ thân mật, cảm thông trân trọng với HS, đồng thời cần tập trung vào vấn đề mà HS có nhu cầu thật trình tiếp nhận kiến thức Mặt khác, phải ý thức dạy VHVNHĐ không giúp cho HS thực u cầu, mục đích chương trình học, mà cịn khát vọng hiểu biết đời sống tình cảm nhận thức người Việt Nam thời đại, đặc biệt vừa diễn Nói cách khác, GV cần tạo mơi trường học tập thuận lợi để HS tự thẩm định hiểu biết đóng góp riêng bạn lớp, khả thích ứng cách nhạy bén với hoàn cảnh tương lai, vấn đề xuất trình học sau học kết thúc Từ đó, HS phát huy tính tích cực sáng tạo việc đề suất giải vấn đề thuộc tác gia, tác phẩm mà chương trình đặt Với giáo án TN theo phương pháp đề xuất, tiến hành giảng dạy 12 lớp (tương đương 540 HS) hai khối 11 12 (Ban bản) Chúng thu lại kết khả quan, với tín hiệu đáng mừng như: GV HS cảm thấy học diễn vui vẻ, có tinh thần đối thoại hơn, viết em thực có chất văn chương hơn, đồng thời kết học văn HS lớp TN cao lớp đối chứng Đây kết việc tìm hiểu đối tượng HS khảo sát thực trạng dạy học cách nghiêm túc để từ đưa giải pháp thiết thực, hợp lí Các tác phẩm VHVNHĐ chủ yếu tập hợp SGK Ngữ văn 11, Ngữ văn 12, nội dung quan trọng chương trình thi tốt nghiệp PTTH Đại học, Cao đẳng Chúng hi vọng đề tài góp phần đưa lại giá trị thiết thực trình dạy học, truyền thụ tiếp nhận tác phẩm VHVNHĐ GV HS THPT, để hoạt động dạy học văn thực khoa học mang lại kết mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An, Hà Minh Châu, Ninh Hồng Nhung (1997), Những nhà gnhững trang văn, Nxb Văn học Vũ Tuấn Anh (2001), VHVNHĐ - nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Danh Ánh (2007), "Cần đặt vị trí tư vấn hướng học tư vấn hướng nghiệp trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, (163), tr.7 - Ban đạo xây dựng chương trình biên soạn SGK THPT (2003), Tài liệu đổi PPDH môn Ngữ văn THPT, Nxb Hà Nội Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay - đẹp, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo 2006, Ngữ Văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục cà Đào tạo 2006, Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo 2007, Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo 2007, Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội 12 Lê Linh Chi (2009), "Tiếp cận quan điểm đối thoại dạy học văn", Kỷ yếu HTKH 50 năm trường Đại học Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An 13 Nguyễn Viết Chữ (2001), PPDH tác phẩm văn chương theo thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Viết Chữ (2007), "Về việc bồi dưỡng kĩ nghe - nói - đọc - viết cho HS dạy học Ngữ văn", Tạp chí Giáo dục, (172), tr.17 - 18 15 Nguyễn Quang Cương (2007), "Đổi nhận thức người GV văn học", Tạp chí Giáo dục, (154), tr.36 - 37 16 Phạm Minh Diệu (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Phan Huy Dũng (2009), "Dạy học văn trường phổ thông, vấn đề đổi phương pháp", Kỷ yếu HTKH 50 năm trường Đại học Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An 18 Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội 19 Trần Thanh Đạm, Đàm Gia Cẩn, Phan Sĩ Tấn, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1976), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Thị Hồng Đào (2007), "Những tiện ích biện pháp cơng nghệ thơng tin dạy học văn", Tạp chí Giáo dục, (178), tr.17 - 18 21 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 22 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (2004), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Lâm Điền (2009), "Mấy vấn đề đổi phương pháp giảng dạy VHVNHĐ trường Đại học", Kỷ yếu HTKH 50 năm trường Đại học Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An 24 Bùi Minh Đức (2008), "Phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo HS hoạt động phân tích cắt nghĩa tác phẩm văn học", Tạp chí Giáo dục, (201), tr.14 - 17 25 Hà Minh Đức (1998), VHVNHĐ, bình giảng phân tích, Nxb Hà Nội 26 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Văn học Việt Nam kỷ XX, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 29 Đặng Hiển (1999), "Sức hấp dẫn văn", Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (330), tr.23 - 24 30 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn 31 Nguyễn Trọng Hoàn (2000), "Vị người thầy đổi PPDH văn", Báo Giáo dục Thời đại, (46), tr.47 32 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 33 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Thanh Hùng (2000), "Sự thống nội đào tạo giáo dục giảng dạy văn học để phát triển nhân cách HS", Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (350), tr.8 - 35 Nguyễn Thanh Hùng (2001), "Dạy đọc hiểu văn", Văn nghệ Quân đội, (6), tr.102 - 108 36 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Thanh Hùng (2005), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, Nxb Giáo dục 41 I F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập HS nào?, Nxb Giáo dục 42 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 43 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại: Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm PPDH hiệu quả, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 46 Lê Bích Lộc (1996), "Phương thức tồn tác phẩm văn học tiếp nhận văn học HS qua giảng văn", Kỷ yếu HTKH miền Trung, Dạy học môn Văn Tiếng Việt trường PTTH chuyên ban, Nxb Đại học Sư phạm Vinh 47 Phan Trong Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, Nxb Gíáo dục, Hà Nội 48 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 49 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 50 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội - Văn học - Nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 51 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb Giáo dục 52 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập1, Nxb Giáo dục 53 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb Giáo dục 54 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Phan Trọng Luận (2008), "Để hiểu thêm chương trình SGK Ngữ văn 12", Văn học tuổi trẻ, (159), tr.21 - 24 56 Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 57 Mai Xuân Miên (1999), "Mấy vấn đề có tính ngun tắc định hướng tiếp nhận HS giảng văn", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (11), tr.8 - 58 Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, Nxb Thanh niên 59 N.M.Iacôplep (1975), Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Lê Thái Phong (2001), "Mấy ý kiến về: Thực trạng dạy học phân môn văn trường phổ thông giải pháp đề nghị", Kỷ yếu HTKH toàn quốc Dạy Văn Tiếng Việt THPT theo chương trình chỉnh lý hợp năm 2000, Nxb Nghệ An 61 Cao Thanh Phước (2000), "Ứng dụng phương pháp học tích cực nâng cao chất lượng giáo dục", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (4), tr.34 - 35 62 Nguyễn Dục Quang (2007), "Học để chung sống đường giáo dục nhân cách cho HS", Tạp chí Giáo dục, (155), tr.3 - 63 Văn Tuệ Quang (2000), Về cách tiếp cận tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề PPDH văn nhà trường, Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Huy Quát, (2002), "Những điều cần lưu ý tiến hành đọc diễn cảm dạy thơ trường phổ thông", Tạp chí giáo dục, (22), tr.26 - 27 66 Nguyễn Tất Quy, Nguyễn Hữu Đồng (2005), Lịch sử Đảng huyện Đô Lương (1930 - 1963), tập 1, Nxb Nghệ An 67 Đỗ Tiến Sĩ (2001), "Một số biện pháp phát triển hứng thú cho HS THPT dạy học văn", Tạp chí Giáo dục, (12), tr.29 - 30 68 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, Trường THPT Đô Lương (2009), 50 năm mái trường, Nxb Nghệ An 69 Trần Đình Sử (1998), "Mơn văn - thực trạng giải pháp", báo Văn nghệ, (7), tr.45 – 47 70 Trần Đình Sử (2001), Giảng văn chọn lọc VHVNHĐ, Nxb ĐHQG Hà Nội 71 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục 72 Trần Đình Sử (2007), "Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy đọc hiểu văn văn học", Kỷ yếu HTKH dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 73 Lê Sử (2004), "Một phương diện nội dung cần lưu ý dạy học tác phẩm văn chương trường THPT", Kỷ yếu HTKH 45 năm trường Đại học Vinh, Nxb Nghệ An 74 Lê Sử (2009), "Đề cao việc rèn luyện lực cảm thụ văn học cho HS THPT Quan niệm dạy học SGK Văn học CCGD 1991 - 2000", Kỷ yếu HTKH 50 năm trường Đại học Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An 75 Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Hữu Đồng, Hoàng Văn Oánh, Trần Thị Hồng (2009), Lịch sử Đảng huyện Đô Lương (1963 - 2005), tập 2, Nxb Nghệ An 76 Lê Trung Thành (2003), "Tạo dựng tình có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương", Tạp chí Giáo dục, (62), tr.16 - 18 77 Nguyễn Duy Thịnh (2006), "Đơi điều bàn luận phương pháp giáo dục tích cực", Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr.73 - 74 78 Đỗ Ngọc Thống (2005), "Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn", Tạp chí Giáo dục, (116), tr.33 - 35 79 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục 80 Trần Thị Hồng Thu (2007), "Mơ hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho HS THPT", Tạp chí Giáo dục, (162), tr.22 - 23 81 Cao Đức Tiến (1999), "Lại bàn vấn đề lấy HS làm trung tâm dạy học văn", Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (8), tr.13 - 14 82 Hà Bình Trị (2001), "Những hạn chế dạy học văn THPT", Văn nghệ Quân đội, (6), tr.112 - 116 83 Hà Bình Trị (2001), "Thực trạng dạy học văn THPT", Tạp chí Giáo dục, (10), tr.22 - 25 84 Nguyễn Thanh Tú (2001), "Đôi điều việc dạy văn chương nhà trường", Văn nghệ Quân đội, (6), tr.108 - 112 85 Lê Văn Tùng (2004), "Thử bàn tiêu chí để hiểu nội dung khái niệm văn học đại", Kỷ yếu HTKH 45 năm trường Đại học Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An 86 Lê Văn Tùng (2009), "Về đặc điểm loại hình văn học đại Việt Nam", Kỷ yếu HTKH 50 năm trường Đại học Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An 87 Nguyễn Văn Tứ (2007), "Sáng kiến kinh nghiệm GV việc đổi dạy học Ngữ văn phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, (168), tr.43 - 45 88 V.A.Nhikôxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục 89 V.A.Nhikôxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục 90 Lê Thị Hồng Vân (2001), "Ảnh hưởng môi trường văn hoá - xã hội việc tiếp nhận văn học trường THPT", Kỷ yếu HTKH toàn quốc, Dạy văn - Tiếng Việt THPT theo chương trình chỉnh lý hợp năm 2000, Nxb Nghệ An 91 Hoàng Bách Việt (2008), "Đánh giá kết HS dạy học tác phẩm văn chương THPT", Tạp chí Giáo dục, (203), tr.32 - 33 92 Hoàng Văn Vĩnh, (2008), "Vấn đề định hướng hoạt động sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương", Tạp chí Giáo dục, (201), tr.11 - 13 93 V.ƠKơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, tập 1, Nxb Giáo dục 94 Trần Đăng Xuyền (2001), "Phân tích tác phẩm - vấn đề quan trọng dạy văn, học văn", Văn nghệ Quân đội, (6), tr.98 - 101 95 Z Ia Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục ... nghiên cứu luận văn Dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ trường THPT (Khảo sát địa bàn huyện Đô Lương) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu vấn đề dạy đọc - hiểu tác phẩm VHVNHĐ (trong chương... cho dạy giảng văn" [48, tr.235] Hoặc Đổi học tác phẩm văn chương THPT, Phan Trọng luận có "cách nhìn mơn văn học tác phẩm văn chương THPT" ơng vào xây dựng cấu trúc, mơ hình học học tác phẩm văn. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY ĐỌC - HIỂU CÁC TÁC PHẨM VHVNHĐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy đọc - hiểu tác phẩm văn học trường THPT 1.1.1 Cơ sở lý luận