Đoạn 1 Cảnh Tây Bắc hùng vĩ, dữ dộ

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu các tác phẩm văn học việt nam hiện địa trong trường THPT ( khảo sát trênđịa bàn huyện đô lương tỉnh nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 105 - 108)

II. Đọc Hiểu văn bản:

a.Đoạn 1 Cảnh Tây Bắc hùng vĩ, dữ dộ

* 4 câu đầu:

- Tiếng gọi tha thiết: Sông Mã…ơi!

- Bắt đầu từ nỗi nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội. Một nỗi nhớ da diết: Nhớ chơi vơi -> Chếch choáng giữa hai bờ hư thực.

-> Cách gieo vần ơi kết hợp với điệp từ nhớ thể hiện cảm xúc khó tả của nhà thơ khi nghĩ về đơn vị cũ.

- Các địa danh: Sài Khao, Mường Lát -> nơi đoàn quân Tây Tiến đóng quân.

- Thủ pháp so sánh đối lập: Sài Khao…><

Mường Lát… Cảnh đẹp mơ màng và thấp

thoáng trong đó là hiện thực của những khó khăn, gian khổ để nêu bật tư thế, tính cách của người lính Tây Tiến.

* 4 câu tiếp:

- Thiên nhiên miền Tây vừa hoang sơ, vừa dữ dội, hiểm trở như thách thức người lính Tây Tiến: Dốc lên… xa khơi.

- Chỉ ra những đặc sắc về nghệ thuật mà tác giả sử dụng?

- Tác dụng của chúng trong việc biểu đạt nội dung?

- Điệp từ dốc kết hợp 2 từ láy khúc khuỷu,

thăm thẳm, hệ thống các thanh trắc liên tiếp

-> địa thế cheo leo, hiểm trở của núi rừng Tây Bắc -> nỗi khó nhọc, vất vả của những người lính Tây Tiến trên bước đường hành quân.

- Từ láy heo hút: Gợi không gian hoang vắng, thế đứng chênh vênh của những người lính.

- Nghệ thuật nhân hoá súng ngửi trời

-> Hình ảnh độc đáo, sáng tạo, vừa gợi hình lại vừa gợi cảm: Người chiến sĩ hiện lên thật đẹp, đẩy lùi mọi khó khăn, họ vẫn hiên ngang, hồn nhiên, tinh nghịch, lạc quan yêu đời.

- Điệp từ ngàn bẻ đôi câu thơ -> âm điệu thơ đột ngột chuyển biến: Họ cười trong thử thách, chiến thắng số phận, làm chủ hoàn cảnh.

- Câu thơ toàn thanh bằng:

Nhà ai…. Nét nhạc du dương làm lòng

người bâng khuâng, man mác, hình ảnh bản làng ẩn hiện trong làn sương mờ ảo. Âm điệu câu thơ nhẹ nhàng, thanh thoát.

- Có nhận xét gì về bút pháp của Quang Dũng qua đoạn thơ trên? - GV tổng hợp ý kiến của HS. Nhận xét chung và chốt lại vấn đề.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 6 câu thơ cuối của đoạn 1.

? Rừng núi cheo leo, hiểm trở còn ẩn chứa những mối đe doạ thường trực nguy hiểm đối với người lính Tây Tiến. Đó là gì.

Dũng đã vẽ nên một bức tranh hùng vĩ nên thơ của núi rừng Tây Bắc và vẻ đẹp lãng mạn, kiêu hùng của những người lính Tây Tiến.

* 6 câu cuối :

- Từ láy dãi dầu, cụm từ khẳng định: không bước nữa, bỏ quên đời -> Sự hy sinh thầm lặng tới mức bình thản trước hiện thực khắc nghiệt nơi chiến trường, là những gian khổ hi sinh đáng tự hào.

-> Câu thơ đậm màu sắc bi tráng. - Thời điểm :

Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

-> Cảnh núi rừng hoang vu chứa nhiều bí ẩn đáng sợ, là mối đe doạ thường trực đối với con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nỗi nhớ được định hình cụ thể, rõ ràng: Cảnh sinh hoạt thắm tình quân – dân -> tiếp thêm niềm tin và sức mạnh cho những người lính Tây Tiến.

- GV: Tuy nhiên, tất cả những mối đe doạ ấy cũng không thể làm yếu lòng những người lính Tây Tiến. Khép lại đoạn thơ vẫn là nỗi nhớ nhưng không phải là nhớ cảnh núi rừng hoang vu, hiểm trở mà nhớ cảnh sinh hoạt của con người thắm

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu các tác phẩm văn học việt nam hiện địa trong trường THPT ( khảo sát trênđịa bàn huyện đô lương tỉnh nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 105 - 108)