Đoạn 3 Chân dung người lính Tây Tiến

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu các tác phẩm văn học việt nam hiện địa trong trường THPT ( khảo sát trênđịa bàn huyện đô lương tỉnh nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 109 - 111)

II. Đọc Hiểu văn bản:

c. Đoạn 3 Chân dung người lính Tây Tiến

ra từ cốt cách hào hoa phong nhã và một thi tài hiếm có" (Trinh Đường).

GV gợi dẫn và đặt câu hỏi:

Mỗi câu trong đoạn thơ là một nét chân dung khắc hoạ bức tượng đài về người lính Tây Tiến. Tìm hiểu đoạn thơ để khám phá vẻ đẹp ấy. - Ngoại hình người lính Tây Tiến? Ngoại hình đối lập tính cách ở điểm nào?

Qua đó ta thấy được nét đẹp trong phẩm chất của họ là gì?

- Vượt lên trên bệnh tật, những người lính Tây Tiến vẫn hướng về thủ đô thân yêu. Điều đó có ý nghĩa gì với họ.

? Tinh thần bi tráng được tập trung thể hiện trong những câu sau như

- Ngoại hình: Không mọc tóc xanh màu lá. Kết quả của căn bệnh sốt rét. - Tư thế: Dữ oai hùm, mắt trừng: Giận dữ, căn thù.

-> Hiện thực được khúc xạ qua lăng kính lãng mạn làm bật nổi một đoàn quân ốm mà không yếu, mang vẻ đẹp oai hùng.

- Hà Nội hiện lên trong suy nghĩ của những người lính rất nên thơ, rât duyên dáng. Đó là khát vọng, là niềm tự hào, là cái đích thôi thúc họ tiến lên phía trước.

* 4 câu sau:

- Từ ngữ: Rải rác, biên cương, viễn xứ,… -> hiện thực chiến tranh không thể né tránh - Cách nói chủ động: chẳng tiếc đời xanh. ->Thái độ tự nguyện, thanh thản. Lí tưởng cao đẹp đã lấn át cái bi thương.

-> Tinh thần bi tráng.

- Cách sử dụng hàng loạt từ Hán Việt mang sắc thái cổ kính, trang nghiêm biến những nấm mồ hoang lạnh nơi núi rừng thành

thế nào?

- Các từ Hán Việt được sử dụng nhiều trong đoạn thơ có tác dụng gì?

- Trong Tây Tiến, chúng ta thấy họ mất mát nhiều, tổn thất vô cùng to lớn song nhờ bút pháp lãng mạn mà cái bi bị lấn át nhường chỗ cho những khúc ca tạo nên màu sắc bi tráng. Hình ảnh áo bào lại một lẫn nữa chứng minh cho điều đó.

- Con sông Mã là chứng nhân của lịch sử anh hùng, giờ đây nó gầm lên dữ dội, gào khóc tiễn biệt những con người ngã xuống cho quê hương. Hay đó chính là tiếng lòng của tác giả khi nghĩ về đồng đội năm xưa.

những mộ chí tôn nghiêm, vĩnh hằng.

- Áo bào thay chiếu: Hình ảnh mang đậm cảm hứng lãng mạn.

- Cánh nói giảm: anh về đất -> vĩnh viễn hoá sự hi sinh của những người lính: về với đất mẹ, hoá thân vào sông núi để sống mãi với nước non này.

- Sông Mã gầm lên: thiên nhiên nghiêng mình đưa tiễn các anh, khúc độc hành bi tráng mãi khắc tên những nấm mồ oanh liệt. => Khổ thơ đong đầy cảm xúc nhưng lại toát lên vẻ đẹp hào hùng, ngợi ca.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu các tác phẩm văn học việt nam hiện địa trong trường THPT ( khảo sát trênđịa bàn huyện đô lương tỉnh nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w