1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc hiểu văn bản hai đứa trẻ ( thạch lam)

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KẾT HỢP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “HAI ĐỨA TRẺ” (THẠCH LAM) Người thực : Nguyễn Thị Thanh Thảo Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Mục I II 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 III MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN Một số vấn đề lí luận phương pháp dạy học tích cực Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu đề tài Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Biện pháp giải vấn đề Nội dung phương pháp thực Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà: Tổ chức hoạt động học lớp Kiểm tra cũ Bài mới: a Phương pháp, kỹ thuật dạy học chủ đạo b.Phương pháp, kỹ thuật dạy học hỗ trợ b.1 Kỹ thuật “lược đồ tư duy” b.2 Phương pháp trò chơi b.3 Kỹ thuật “động não” b.4 Phương pháp tích hợp b.5.Thuyết trình giảng bình Kết việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy Đọc- hiểu văn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Trang 1 2 3 5 5 5 10 10 11 14 15 15 17 19 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông CMT8 : Cách mạng tháng I MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học trở thành yêu cầu thiết,việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực ngày trọng Bởi yếu tố thể định hướng cần thiết cho vận động hoạt động trí tuệ việc hình thành kiến thức, có khả khơi dậy phát huy lực học sinh Khi sử dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên hướng học sinh đến việc nhận thức chủ động, kích thích ham hiểu biết trí tuệ, khơi dậy nội lực học sinh từ giúp em có hội phát huy tối đa trí lực Có thể nói tích cực hóa hoạt động học học sinh học tập có ý nghĩa quan trọng trưởng thành người học Nếu thân người học khơng tích cực chiếm lĩnh tri thức việc học khơng đạt kết cao Chính điều địi hỏi giáo viên nói chung, giáo viên dạy mơn Ngữ văn nói riêng cần nhận thức cách nghiêm túc hiệu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học gặp phải khó khăn : người dạy trang bị lí thuyết phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực loay hoay, lúng túng ứng dụng vận dụng cịn mang tính chiếu lệ chưa đem đến hiệu thực cho dạy; tài liệu phần nhiều cung cấp lí thuyết, chưa có tài liệu thể nghiệm việc vận dụng kết hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào học cụ thể Xuất phát từ thực trạng trên, nghiên cứu vận dụng kết hợp số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy Đọc hiểu văn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Ngữ văn 11) Sở dĩ lựa chọn vận dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực dạy tác phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) văn thấm đẫm chất nhân văn, có khả hướng người tới giá trị chân - thiện - mĩ cách nhẹ nhàng, thấm thía phần lớn học sinh tiếp cận tác phẩm khơng ấn tượng tác phẩm khơng có cốt truyện li kì, em không thẩm thấu chiều sâu câu chữ Với đề tài nghiên cứu này, tơi hi vọng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy cụ thể, từ nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trường THPT Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến mục đích : -Tìm hiểu sở lí luận việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực từ vận dụng vào học cụ thể nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Đọc - hiểu văn góp phần giúp em sống với tác phẩm tất đam mê, trăn trở tự nghiệm giá trị chân - thiện – mĩ để bước tự hồn thiện -Trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm nhỏ để nâng cao chất lượng dạy Đọc -hiểu văn nói riêng, mơn Ngữ văn trường THPT nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu cách vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với dạy Đọc - hiểu văn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu tổng hợp lí luận -Phương pháp khảo sát -Phương pháp thực nghiệm -Phân tích, đối chiếu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Một số vấn đề lí luận phương pháp dạy học tích cực 1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.2.Một số đặc trưng phương pháp dạy học tích cực (1) 1.2.1 Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội 1.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập.Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ 1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kỹ (1) Dự án Việt –Bỉ, Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Như dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình 1.3 Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 1.3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp - Phương pháp dạy học dựa vấn đề (phát giải vấn đề) - Phương pháp dạy học tích hợp - Phương pháp trị chơi - Phương pháp dạy học theo nhóm (hợp tác nhóm nhỏ) - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp dạy học luyện tập thực hành - Phương pháp dạy học theo dự án 1.3.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực: - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật “động não” - Kỹ thuật “khăn trải bàn” - Kỹ thuật “lược đồ tư duy” 2.Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu đề tài Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn tất yếu, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực có vai trị quan trọng q trình phát triển lực cho người học đến thời điểm chưa đạt hiệu mong muốn Bởi giáo viên tham kiến thức nên nặng thuyết trình, việc tổ chức hoạt động học cho học sinh sở vận dụng PPDH tích cực triển khai đơi mang tính chiếu lệ nhiều lúng túng Việc Đọc - hiểu tác phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) nói riêng, tác phẩm tự chương trình ngữ văn THPT nói chung để có hiệu qủa địi hỏi học sinh phải thực nhập tâm, sống với tác phẩm, có kỹ tiếp nhận tác phẩm Còn giáo viên phải người định hướng, khơi dậy niềm yêu thích, say mê em khơng làm thay học trị để khiến em trở nên thụ động Nhưng thực tế, qua q trình giảng dạy mơn văn nhà trường THPT nhận thấy học sinh ngày say mê yêu thích văn học phận không nhỏ học sinh không chịu đọc tác phẩm nhà Việc soạn bài, chuẩn bị trước đến lớp mang tính đối phó Bên cạnh đó, giáo viên chưa thực có nhiều cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy (chủ yếu giảng theo phương pháp truyền thống, tập trung nhiều vào việc khai thác nội dung tác phẩm theo phương pháp lịch sử mà chưa ý đến cấu trúc, hình thức tác phẩm; chưa tổ chức hoạt động học cho học sinh; hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập chưa linh hoạt ) gây nhàm chán, làm giảm sức thu hút tác phẩm văn chương học sinh Nhận thức thực trạng trên, mạnh dạn nêu lên số giải pháp, số kinh nghiệm mà thân áp dụng thời gian qua để với đồng nghiệp trao đổi với mong muốn mang lại hiệu cao dạy Đọc hiểu tác phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) nói riêng, tác phẩm tự chương trình Ngữ văn THPT nói chung Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1.Biện pháp giải vấn đề Xuất phát từ thực tiễn, trình giảng dạy Đọc - hiểu tác phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), áp dụng số biện pháp sau: Yêu cầu học sinh phải đọc trước tác phẩm, tóm tắt nội dung tác phẩm (mặc dù truyện khơng có cốt truyện), soạn theo định hướng giáo viên phần hướng dẫn học Đặc biệt, nghiên cứu vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh chủ động tiếp nhận giá trị tác phẩm gắn với việc đổi cách kiểm tra đánh giá, cách phân loại lực cảm thụ khả chiếm lĩnh tri thức học sinh 3.2 Nội dung phương pháp thực 3.2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà: Chuẩn bị khâu có vai trị quan trọng góp phần định hiệu học chuẩn bị nghiêm túc học sinh bước đầu thâm nhập, tìm hiểu kiến thức liên quan đến học.Vấn đề đặt phải hướng dẫn em chuẩn bị nào? Theo kinh nghiệm tôi, giáo viên cần tìm hiểu thấu đáo kiến thức học, sở phác thảo thiết kế dạy, xuất phát từ tư tiến trình dạy học, dự định tổ chức hoạt động học để đưa định hướng cho học sinh chuẩn bị Có vậy, phần chuẩn bị em thực góp phần nâng cao chất lượng Đọc - hiểu văn Đối với “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), giáo viên định hướng sau: -Tìm hiểu yếu tố phi văn bản: kiến thức liên quan đến tác giả; đời, xuất xứ tác phẩm Yêu cầu em trình bày sơ đồ tư ngắn gọn -Tìm hiểu yếu tố thuộc văn bản: xuất phát từ đặc trưng thể loại, giáo viên định hướng cho học sinh xác định hình tượng nghệ thuật, điểm nhìn nghệ thuật, kết cấu văn bản, tìm chi tiết khắc họa hình tượng, cảm nhận chi tiết nghệ thuật, chiều sâu tư tưởng, dấu ấn phong cách nhà văn thể văn Ở đây, giáo viên cần dựa phần hướng dẫn học sách giáo khoa thiết kế học để mã hóa thành hệ thống câu hỏi cụ thể chi tiết Điều cần lưu ý người dạy cần vào đối tượng học sinh để có định hướng phù hợp khơng nhất lớp giống không hướng dẫn mà giáo viên cần kiểm tra phần chuẩn bị em trước học (phân loại học sinh để kiểm tra) từ có sở hướng dẫn em tiếp cận văn dạy cách hiệu 3.2.2 Tổ chức hoạt động học lớp 3.2.2.1 Kiểm tra cũ: nội dung kiểm tra kiến thức học trước có liên quan đến dạy Đọc-hiểu văn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) ; hình thức kiểm tra thông qua số câu hỏi trắc nghiệm trò chơi nhằm tạo tâm hứng khởi cho em bước vào học 3.2.2.2 Bài mới: a Phương pháp, kỹ thuật dạy học chủ đạo : Tôi xác định phương pháp nêu vấn đề, kỹ thuật đặt câu hỏi phương pháp, kỹ thuật chủ đạo dạy : “-Câu hỏi có vai trị định hướng, giúp học sinh xác định nhiệm vụ nhận thức, buộc em phải huy động tri thức, vốn sống, kinh nghiệm cách sáng tạo, chọn lọc lấy có liên quan đến vấn đề biểu đạt Giáo viên không đưa kiến thức đến cho em dạng có sẵn, khơng rung cảm hộ mà với câu hỏi đưa giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho em suy nghĩ, cắt nghĩa, thâm nhập vào tác phẩm Các em tự nắm bắt giọng điệu nhà văn, đối thoại với người sáng tác, hòa nhập vào khung cảnh tác phẩm Từ em bồi dưỡng lực cảm thụ, lực sáng tạo thẩm mĩ ; trình tư em vận động không ngừng, em lớn lên kiến thức, hoàn thiện kỹ Nói cách khác, câu hỏi kích thích phát triển trí tuệ học sinh thơng qua tăng cường khả suy nghĩ độc lập -Với kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên, học sinh khơng hiểu mà cịn lưu giữ, ghi nhớ kiến thức lâu văn chương người đọc trải qua trình cảm thụ liên tưởng, tưởng tượng ; rung cảm trái tim kiến thức thâm nhập vào máu tủy, xương thịt Sự ghi nhớ trở thành tiền đề quan trọng để trình tư duy, tưởng tượng đạt hiệu cao -Khi xây dựng câu hỏi có vấn đề (tình học tập), giáo viên gieo vào tâm hồn em háo hức, day dứt không yên em không cảm thấy xa lạ trước vấn đề giáo viên đặt ra, lãnh đạm với tiếng nói tâm tình tha thiết nhà văn Bởi thân em từ bên có nhu cầu chiếm lĩnh tác phẩm khơng phải áp lực tác động bên Giáo viên đạt đến mục đích đánh thức niềm đam mê, hứng thú học văn học sinh.” (1) Có thể khẳng định, việc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vào dạy Đọc - hiểu tác phẩm văn chương phát huy vai trị chủ thể tích cực học sinh, tạo bầu khơng khí cởi mở, dân chủ giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, học sinh - nhà văn; thiết lập mối quan hệ đa chiều (giáo viên - học sinh tác phẩm - nhà văn) phát triển mối quan hệ cách cân đối hài hịa Cơng đoạn xây dựng câu hỏi, tình học tập địi hỏi giáo viên phải ý đến nhiều yếu tố (đặc trưng tài liệu giảng dạy, đối tượng giảng dạy, tâm lí học sinh trước đơn vị kiến thức cần tìm hiểu…) để có sở định hướng cho việc hình thành câu hỏi, tình học tập đáp ứng yêu cầu : Hệ thống câu hỏi phải logic, chặt chẽ nhằm dẫn dắt cách liên tục trình tư học sinh từ quan sát đến phân tích tượng, từ kết luận mang tính phận đến kết luận khái quát ; câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng (có gợi ý cần thiết) ; câu hỏi phải có tác dụng kích thích ý, tìm tịi học sinh tạo cho em liên tưởng, mở rộng suy luận (1) SKKN : Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy Đọc - hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử (SGK Ngữ văn 11)-Nguyễn Thị Thanh Thảo Đối với dạy Đọc - hiểu tác phẩm “ Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), hệ thống câu hỏi định hướng cho học sinh Đọc - hiểu văn xây dựng theo hướng: kết hợp câu hỏi mang tính chất nêu vấn đề với câu hỏi gợi mở để HS chủ động khám phá, chiếm lĩnh tri thức Trước tiên, giáo viên nêu vấn đề để thu hút ý học sinh :Vào thời điểm nhà văn tạo sức hấp dẫn người đọc cốt truyện li kì, Thạch Lam chọn cho lối riêng, điều tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Thạch Lam nói chung, “Hai đứa trẻ” nói riêng? Từ vị trí tác phẩm “Hai đứa trẻ” (tiêu biểu cho thể loại truyện ngắn Thạch Lam), giáo viên đưa học sinh nhập câu hỏi: Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam biểu tác phẩm? Dựa vào yếu tố phi văn tìm hiểu phần Tiểu dẫn phần tóm tắt tác phẩm, đa số em đến thống nhất: truyện kiện đầy ắp bâng khuâng nhà văn tâm khai thác nội tâm nhân vật Nhận thức học sinh tiền đề để giáo viên đặt câu hỏi mới: nhân vật tác giả tập trung khắc họa giới tâm trạng ? Nhà văn để tâm hồn nhân vật “rung lên” trước tác động ?Ở hay nhiều thời điểm ? Cách lựa chọn điểm nhìn miêu tả có tác dụng nghệ thuật ?Với câu hỏi này, cần học sinh có chuẩn bị bài, có nhìn khái qt nhận biết lí giải : Thạch Lam tập trung khám phá diễn biến tâm trạng hai đứa trẻ (đặc biệt Liên) trước thiên nhiên, người nơi phố huyện nghèo thời điểm từ chiều đêm khuya-khi đoàn tàu qua ; Đặt điểm nhìn vào nhân vật Liên cảm xúc nhân vật bộc lộ chân thực, nhà văn thể nhìn nhận, đánh giá khách quan Nhận biết lí giải sở để giáo viên định hướng cách tự nhiên cho em sâu khai thác văn từ thấy lịng, phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua hệ thống câu hỏi với nhiều mức độ: nhận biết (mức1), thông hiểu (mức 2), vận dụng thấp (mức 3) TT Câu hỏi Mức độ Cảm nhận âm hưởng, nhịp điệu câu văn mở tranh phố huyện lúc chiều tàn ? Thần thái khung cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn nhà văn khắc họa qua chi tiết ? Phân tích đặc điểm chi tiết ? Nhận xét ngòi bút miêu tả cảnh thiên nhiên Thạch Lam ? Cảm nhận em vẻ đẹp tranh thiên nhiên ? Tâm trạng nhân vật Liên trước thiên nhiên phố huyện trước thời khắc chiều tàn ? Cảnh chợ tàn gợi qua chi tiết ? (Gợi mở: âm thanh, hình ảnh, mùi vị ?) Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả ? (Gợi mở: tác giả sử dụng bút pháp tả thực hay lãng mạn ? Khung cảnh cảm 2 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 nhận giác quan ?) Nêu cảm nhận em cảnh chợ tàn ? Những kiếp người tàn ? Cuộc sống họ ? Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh người ? ( Gợi mở: cử chỉ, hành động, đối thoại, ) Nhận xét sống người nơi phố huyện Phân tích tâm trạng Liên trước kiếp người tàn nơi phố huyện ? Qua đó, nêu cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Chuyển: Qua phần đầu văn nhận dấu ấn phong cách nhà văn in đậm trang viết kiện đầy ắp bâng khuâng Nét riêng thể quán phần tác phẩm Chúng ta theo dấu chân Thạch Lam để tìm hiểu biến thái tinh vi cảnh vật, lòng người nơi phố huyện xa xôi đêm buông xuống Nêu cảm nhận câu văn mở cảnh đầu đêm ?(âm hưởng , nhịp điệu, từ ngữ) Ấn tượng sâu sắc mà tác giả gieo vào tâm hồn người đọc khung cảnh phố huyện đêm buông ? GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Tiếp sức” để tìm chi tiết miêu tả bóng tối , ánh sáng Nhận xét đặc điểm bóng tối ánh sáng ? Ý nghĩa biểu tượng hai chi tiết nghệ thuật ? Hiệu nghệ thuật tác giả sử dụng để khắc họa bóng tối ánh sáng ? Chuyển: Tơ đậm thứ bóng tối uất ức, nhẫn nại đời thôn quê, Thạch Lam xây dựng cảnh phù hợp để tồn chơng chênh sống kiếp người, để khắc sâu nhịp sống đầy ám ảnh Hãy điểm qua gương mặt xuất thời khắc đêm ? Nhận xét nỗi đời, hành động, suy nghĩ họ ? Cảm nhận nhịp sống nơi phố huyện ? Sống đời chìm khuất bóng tối, điều đáng quý giúp họ trụ lại đời khắc nghiệt ? Qua đó, tác giả gửi gắm thơng điệp ? Dõi theo khung cảnh sống phố huyện chìm đêm tối, giới tâm hồn Liên có chuyển biến nào? Gợi mở: +Đối diện với thực bế tắc, đơn điệu Liên có phải hữu nỗi buồn dịu nhẹ ? +Từng sống không gian khác, bị đẩy vào ao đời phẳng lặng, tất yếu Liên có cảm giác nào? ( dẫn đoạn văn bản) +Khi Thạch Lam viết :“Chừng người bóng tối 2 2 20 21 22 23 24 25 26 27 28 mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ.” nghĩa có Liên, An Điều giúp ta nắm bắt điều tâm hồn nhân vật ? Chuyển ý: Dường đồng cảm với nỗi niềm nhân vật, nhà văn cấp cho hai đứa trẻ vé trở tuổi thơ, vượt khỏi chốc lát, vững tin ni dưỡng khát vọng mong manh cách xây dựng tranh lãng mạn- Cảnh đợi tàu thời khắc đêm khuya Nguyên nhân khiến người dân phố huyện, đặc biệt chị em Liên đêm cố thức đợi chuyến tàu đêm ? Phân tích tâm trạng đợi tàu người dân phố huyện, đặc biệt hai chị em Liên ? Qua chi tiết Thạch Lam muốn nói điều với bạn đọc ? Ý nghĩa cảnh đợi tàu ? Sau tàu khuất hẳn, hình ảnh người phố huyện miêu tả ? Phân tích ý nghĩa chi tiết nói giấc ngủ Liên cuối câu chuyện ? Ý nghĩa cuả chi tiết: Liên nghĩ tới đèn chị Tí "chỉ chiếu sáng vùng đất nhỏ" ? Có ý kiến cho rằng: Liên trái chín sớm nắng gió đời Quan điểm anh/chị ? Là nhà văn lãng mạn song tác phẩm Thạch Lam đậm chất thực, “Hai đứa trẻ” tranh thực xây dựng có nhằm mục đích tố cáo xã hội ? Khái quát vẻ đẹp tâm hồn nhà văn, biểu phong cách nghệ thuật cuả Thạch Lam 3 Sau tổ chức cho em tiếp cận văn lớp thông qua việc trả lời hệ thống câu hỏi nêu trên, giáo viên đưa thêm câu hỏi để học sinh nhà nghiên cứu, giải quyết: -Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu viết: “Có thể thấy Hai đứa trẻ, truyện xung đột bóng tối ánh sáng, bóng tối hay nghèo nàn đơn, ánh sáng ước mơ thống qua…” Anh (chị) có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy phân tích truyện ngắn để làm sáng tỏ cho quan điểm (Mức 3) -Từ truyện ngắn Hai đứa trẻ, anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến GS Phong Lê, Lời giới thiệu sách Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học 1988: “ Hai đứa trẻ, truyện khơng có chuyện mà ngập đầy khơng khí tâm trạng Khơng khí cảnh q, nơi có ga xép nhỏ, chuyến tàu ấy, khắc chạy qua mà mang chút dư âm, tâm trạng buồn vui lẫn lộn trước vừa thuộc vãng vừa hướng tới tương lai (Mức 3) -Tác phẩm gợi cho em suy nghĩ sống người lao động nghèo nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945? (Mức 4) *Từ thực tiễn giảng dạy, nhận thấy việc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vào dạy Đọc - hiểu tác phẩm văn chương phát huy vai trị chủ thể tích cực học sinh, tạo bầu khơng khí cởi mở, dân chủ giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, học sinh - nhà văn; thiết lập mối quan hệ đa chiều (giáo viên - học sinh - tác phẩm - nhà văn) phát triển mối quan hệ cách cân đối hài hịa Trong suốt tiết học, giáo viên giữ vai trò người tổ chức tìm tịi, cịn học sinh người tự lực phát kiến thức nên kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá, trưởng thành thêm bước trình độ tư Các em không nắm tri thức mà nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, đồng thời phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh b Phương pháp, kỹ thuật dạy học hỗ trợ: b.1 Kỹ thuật “lược đồ tư duy” Sơ đồ tư phương pháp, lưu trữ, xếp thông tin xác định thông tin theo thứ tự ưu tiên cách sử dụng từ khố, hình ảnh chủ đạo Mỗi từ khố hình ảnh chủ đạo sơ đồ tư kích hoạt ký ức cụ thể làm nảy sinh suy nghĩ, ý tưởng mới, cho học sinh có nhìn tổng quan thông tin, để giải mã kiện, ý tưởng thơng tin đồng thời để giải phóng tiềm thật não người học Dạy Đọc - hiểu Hai đứa trẻ (Thạch Lam) sử dụng sơ đồ tư hoạt động học: giới thiệu chung tác giả, tác phẩm; hình thành kiến thức mới; tổng kết học Ví dụ: Thạch Lam -Tên thật Nguyễn Tường Vinh (Nguyễn Tường Lân) sinh Hà Nội -Thuở nhỏ sống quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng - Hải Dương - Là người đơn hậu, tinh tế -Là thành viên nhóm Tự lực văn đồn -Là nhà văn có quan điểm sáng tác lành mạnh, tiến Có biệt tài truyện ngắn -> phong cách nghệ thuật độc đáo: + Truyện khơng có chuyện + Giọng điệu điềm đạm +Văn phong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc 10 (Sản phẩm học tập học sinh lớp 11 B4) *Hiệu qủa: Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ này, hướng tư để mở, tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả tư sáng tạo cá nhân Mối quan hệ nội dung học trở nên rõ ràng, sinh động; mối liên hệ vấn đề then chốt tiếp nhận thị giác nên việc ôn tập, ghi nhớ hiệu nhanh Sử dụng sơ đồ tư duy, học sinh bổ sung, phát triển, xếp lại nội dung cần nhờ em rèn luyện khả phát triển xếp ý tưởng b.2 Phương pháp trò chơi Trị chơi tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, việc làm hình thành thái độ thơng qua trị chơi *Trị chơi giải chữ ( tổ chức chơi hoạt động khởi động): -Cách thức tiến hành: + Chuẩn bị : máy tính bảng phụ 11 + Ổn định tổ chức, bố trí đội hình: Chia lớp thành hai nhóm + Giáo viên giới thiệu trị chơi, luật chơi: trị chơi giải chữ, đại diện nhóm chọn 1ơ chữ hàng ngang (Từ đến tính từ xuống), giải thời gian quy định 10 điểm; nhóm giải chữ hàng dọc trước ô chữ hàng ngang giải hết nhận 80 điểm Nhóm có tổng điểm cao giành chiến thắng + Giáo viên đưa ô chữ: + Giáo viên điều khiển chơi: `Ô chữ hàng ngang 1: 10 chữ Thể loại tự có dung lượng ngắn gọn, phản ánh đời sống tính khách quan, qua người, hành vi, kiện miêu tả, kể lại người kể chuyện `Ô chữ hàng ngang 2: 10 chữ Khái niệm “qúa trình văn học bước khỏi thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới” `Ô chữ hàng ngang 3: 13 chữ Chi tiết “Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước nói với Hiên đùa nghịch vườn nhà Một ý nghĩ tốt thoáng qua trí, Sơn lại gần chị thầm: Hay đem cho áo bơng cũ, chị ạ” tác phẩm nào? `Ô chữ hàng ngang 4: 19 chữ Một đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX-CMT8 1495 ? `Ô chữ hàng ngang 5: chữ Cẩm Giàng phố huyện thuộc tỉnh trước ? `Ô chữ hàng ngang 6: 12 chữ Tên nhóm văn xi tiếng văn học Việt Nam năm 1930-1942 ? `Ô chữ hàng ngang 7: chữ Tên gọi phận văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX-CMT8 1495 ? `Ô chữ hàng ngang 8: chữ Khuynh hướng văn học tiếng nói tơi cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng, ước mơ `Ô chữ hàng dọc : chữ Một tác giả thuộc thời kì văn học từ đầu kỉ XX-CMT8 1495 ? 12 + Ô chữ giải: T R U Y Ệ N N G ẮN H I Ệ N Đ ẠI H Ó A G I Ó L Ạ N H Đ Ầ U M Ù A T Ố C Đ Ộ P H Á T T R I Ể NM AU L Ẹ H Ả I D Ư Ơ N G T ỰL Ự C V Ă N Đ O À N CÔ N G K HA I L Ã N GM Ạ N + Đánh giá kết trò chơi, ghi nhận ý thức, tinh thần cố gắng em - Hiệu quả: + Tạo hứng thú cho học sinh bắt đầu học + Kiểm tra kiến thức học sinh chiếm lĩnh từ học trước + Bước đầu kích thích tư duy, giúp em xâu chuỗi số đơn vị kiến thức liên quan đến tác giả, tác phẩm + Hình thành học sinh lực hợp tác, khả sử dụng Tiếng Việt *Trò chơi tiếp sức (tổ chức chơi hoạt động hình thành kiến thức tìm hiểu ngữ liệu miêu tả bóng tối ánh sáng): - Mục đích: + Kiểm tra việc chuẩn bị bài, tiếp cận tác phẩm học sinh +Tạo không khí thi đua sơi học nhằm giảm bớt áp lực giúp học sinh đến với tác phẩm cách tự nhiên, tạo sở tảng để học sinh thâm nhập tác phẩm cách hiệu + Rèn luyện khả quan sát, linh hoạt, tinh thần hợp tác, đoàn kết để giải nhanh nhiệm vụ giao - Cách thức tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị trò chơi - Đối tượng tất học sinh lớp - Nhiệm vụ: Tìm chi tiết miêu tả ánh sáng bóng tối tác phẩm; nhóm chuẩn bị tờ giấy Ao, bút dạ, nam châm Bước 2: Tiến hành trò chơi - Ổn định tổ chức, bố trí đội hình:Chia lớp thành hai nhóm (Nhóm 1:dãy bàn phía cửa vào ; Nhóm 2: phía bàn giáo viên), nhóm cử học sinh giám sát đội bạn trình chơi - Giáo viên giới thiệu trò chơi với tên gọi “tiếp sức”, mục đích tìm chi tiết miêu tả ánh sáng bóng tối tác phẩm, kiểm tra việc chuẩn bị học sinh, rèn luyện tinh thần hợp tác ; cách chơi luật chơi: Khi có tín hiệu giáo viên, bàn nhóm ghi chi tiết tìm vào phần giấy chuẩn bị sau chuyển cho bàn thứ 2; bàn tìm chi tiết ghi vào giấy (chi tiết không trùng với chi tiết bàn tìm được); tiếp tục tới bàn 3,4,5,6 quay lại bàn hết thời gian phút (có thể nộp trước) Nhóm tìm nhiều chi tiết chiến thắng (Nếu số chi tiết nhóm tìm nhau, vào thời gian hoàn thành để định) - Dùng lệnh lời để điều khiển chơi 13 - Nhóm trọng tài cần quan sát, theo dõi kỹ, xác để đánh giá thắng thua rút kinh nghiệm… Bước 3: Kết thúc trò chơi - Đánh giá kết trị chơi: giáo viên cơng bố kết chơi khách quan, cơng bằng, xác giúp học sinh nhận thức ưu điểm tồn để cố gắng trò chơi - Động viên, khích lệ ý thức, tinh thần cố gắng em, tun dương, khen ngợi tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi để lại ấn tượng tốt đẹp tập thể học sinh chơi - Nhắc em điều cần thiết để thực nhiệm vụ học tập * Hiệu quả: Trò chơi mang lại niềm vui, hứng khởi, làm không khí học thân thiện nhờ có bình đẳng, dân chủ nhân văn để em tiếp tục học tập rèn luyện tốt Trong trình diễn trị chơi tất thành viên nhóm tham gia từ em trải nghiệm, có thêm hội phát triển tồn diện trị chơi giúp kích thích trí thơng minh, lịng ham hiểu biết, học hỏi cách giải nhiệm vụ; trò chơi phương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh : tính hợp tác, tinh thần đồng đội, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, hình thành kĩ giao tiếp,… b.3 Kỹ thuật “động não” - Kỹ thuật động não (brainstorming) : vận dụng trí tuệ (động não) tập thể để giải vấn đề phức tạp) Động não kỹ thuật dạy học nhằm giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề - Cụ thể học “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam): + Kỹ thuật sử dụng yêu cầu học sinh đưa ý kiến ý nghĩa biểu tượng ánh sáng, bóng tối, đồn tàu đêm qua phố huyện; lí giải nhận định hình tượng nhân vật Liên - “trái chín sớm nắng gió đời”; đặt nhan đề khác cho tác phẩm + Giáo viên sau nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm phải có cách khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt + Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp Ví dụ: + Bóng tối biểu tượng cho: ` Cuộc sống nghèo khổ, tù đọng, bế tắc; ` Xã hội lúc nhiều ngột ngạt + Ánh sáng biểu tượng cho : ` Những kiếp người nhỏ bé, sống lay lắt, vô danh; ` Chút niềm vui, hi vọng mong manh, mơ hồ + Đoàn tàu đêm qua phố huyện : ` Là biểu tượng sống mạnh mẽ, giàu sang, rực rỡ ánh sáng giới thật đáng sống đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân phố huyện 14 ` Là hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm ` Là khao khát thoát khỏi bóng tối, quẩn quanh, bế tắc, buồn tẻ hướng sống tươi sáng, tốt đẹp cư dân phố huyện + Trên sở ý kiến phát biểu học sinh, giáo viên tổ chức cho em : phân loại ý kiến; làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý để đến thống cách hiểu, quan điểm hợp lí * Hiệu : nhờ vận dụng kĩ thuật này, giáo viên góp phần đánh thức khả tư duy, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện để em bày tỏ suy nghĩ, quan điểm, phát huy lực sử dụng Tiếng Việt, khả lập luận từ hình thành em tự tin, chủ động b.4 Phương pháp tích hợp : -Giáo viên tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử để hiểu thêm không gian nghệ thuật để lại dấu ấn “ Hai đứa trẻ”: Thị trấn Cẩm Giàng có lịch sử gần 400 năm, thư tịch cổ gọi Cẩm Giang (sơng Gấm), sau tránh tên húy chúa Trịnh Giang nên đổi thành Cẩm Giàng Thị trấn Cẩm Giàng có địa phía Bắc phía Tây bao bọc nhánh sơng Thái Bình (tên sau này) với đê uốn quanh, tiếp giáp với văn hóa quan họ Kinh Bắc đồng thời điểm giao thoa hai vùng văn hóa hào hiệp khoa cử xứ Đơng Phía Đơng Nam tiếp giáp với vùng đất màu mỡ Cẩm Giàng có chiều dài gần 1000m, nằm dọc tuyến đường sắt Hà Nội-Hải Phòng - Tích hợp Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2014 (điều 16 : quyền học tập ; điều 17 : quyền vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa - nghệ thuật, thể thao - du lịch) hướng dẫn cảm nhận sống người nơi phố huyện để học sinh thấy thiệt thòi mà đứa trẻ nơi phố huyện nghèo trước CMT8/1945 phải trải qua, từ hướng em đến trân trọng có - Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân lớp 10 (bài Công dân với cộng đồng) để hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịng thương người nhân vật Liên từ nhận tình cảm u thương sợi dây gắn kết cá nhân với cộng đồng, góp phần tạo nên giá trị ý nghĩa sống - Tích hợp kiến thức Tiếng Việt để cảm nhận âm hưởng nhịp điệu đoạn văn tả cảnh thiên nhiên : Những câu văn với tiết điệu buông chùng gợi khơng gian êm đềm, thi vị - Tích hợp kiến thức Lí luận văn học đặc trưng truyện ngắn, nhân vật, phong cách nhà văn để khắc sâu, nâng cao kiến thức cho học sinh - Tích hợp kỹ sống hướng em tới lối sống đẹp từ dần hồn thiện thân Qua khai thác văn hướng cho học sinh biết nhận nâng niu đẹp bình dị tồn quanh mình, biết dành tình cảm yêu mến cho mảnh đất gắn bó, biết cảm thơng chia sẻ với người, biết nuôi dưỡng ước mơ dù nhỏ nhoi đáng hồn cảnh b.5.Thuyết trình giảng bình : Giờ dạy tác phẩm văn chương có tính đặc thù nên ngồi việc tìm tịi đổi phương pháp, vận dụng cách hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy vai trị chủ động, tích cực học sinh người thầy cần lưu tâm đến việc tạo không khí văn chương học thơng qua 15 lời bình giảng Tránh tình trạng biến Đọc - hiểu văn trở thành trò chuyện, trả lời vụn vặt câu hỏi thầy trò hay biết hướng dẫn học sinh chia nhóm, thực hành, thảo luận mà quên việc đưa thêm lời bình giảng đầy chất “văn chương” vào dạy Lời bình tiếng nói tri âm, dù lời bình cần đến hoa mĩ ngơn từ Cịn giảng giảng giải, cắt nghĩa, lí giải Nếu bình nghiêng cảm giảng nghiêng hiểu Bình nghiêng rung động tâm hồn giảng nghiêng nhận thức trí tuệ Bình thăng hoa, cất cánh giảng đào sâu làm sở, làm điểm tựa, làm đòn bẩy cho việc cất cánh Nếu thiếu lời bình, người thầy khó lòng truyền tới học sinh hay, đẹp lời thơ, làm cho hình tượng văn học nằm im trang giấy cuối không truyền lửa tình yêu văn chương tới tâm hồn em Có thể nói, lời giảng, bình Đọc- hiểu văn góp phần làm nên dư vị ngào, khơi gợi cảm xúc học sinh tiếp nhận giá trị tác phẩm văn chương Và có thực tế Đọc - hiểu có lời bình hay, độc đáo lưu lại ấn tượng khó qn lịng người học Vấn đề đặt là giảng, bình cho hiệu quả? Theo tơi, cần biết giảng, bình mức, lúc (ví gặp dạng kiến thức văn học trừu tượng, khó hiểu hình tượng nghệ thuật có tính đa nghĩa, vấn đề thi pháp văn học, vấn đề có tính khái quát tổng hợp ); Quan trọng tổ chức cho học sinh tham gia bình giảng nhằm tạo nên “cộng hưởng” tiếp nhận, cảm thụ văn chương góp phần nâng cao hiệu việc tiếp nhận văn từ bồi dưỡng học sinh có lực cảm thụ tốt cách hướng em lắng nghe lịng mình, chắt lọc cảm nhận xem yếu tố tạo ấn tượng đậm nhất, lay động sâu xa ấn tượng sâu đậm, ám ảnh lời bình dễ truyền cảm nhiêu Nói chung, phải cho em thấy nguồn lời bình xuất phát từ đồng cảm Đọc - hiểu tác phẩm “Hai đứa trẻ”, giáo viên định hướng cho học sinh nêu ấn tượng sâu đậm, đánh giá chủ quan chi tiết nghệ thuật, lời văn để đưa lời bình giảng: - Trong đoạn văn tả cảnh thiên nhiên : + Về cảnh chiều : Thạch Lam viết câu văn giàu chất thơ, chất nhạc “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru” Câu văn toàn bằng, nhịp chậm, điệp từ “chiều”, từ láy, nghệ thuật so sánh tinh tế gợi khơng khí buổi chiều q êm đềm thơ mộng mang cốt cách Việt Nam Thể nâng niu trân trọng Thạch Lam với hồn xưa dân tộc + Cảnh đầu đêm : “Với câu văn tả cảnh sáng, gợi cảm, Thạch Lam làm cho tiếng nói Việt Nam gọn khẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại tươi đậm hơn” (Nguyễn Tuân) + Khi bóng tối bao trùm phố huyện : Bóng tối quái vật khổng lồ nuốt chửng phố huyện - thứ bóng tối uất ức nhẫn nại đời thơn q đầy sức ám ảnh len lỏi, đè nặng lên cảnh vật, bủa vây sống người - Với chi tiết thể tâm trạng nhân vật: 16 + Trước khắc ngày tàn: Liên có cảm giác buồn mơ hồ khơng hiểu Liên cịn mơt đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ Đây nỗi buồn mơ hồ không hiểu văn học lãng mạn:“Tôi buồn khơng hiểu tơi buồn”(Xn Diệu) Dường “Chiếc linh hồn nhỏ” cô bé nơi phố huyện vương vấn chút “Mang mang thiên cổ sầu” văn học lãng mạn Thật khó nói rạch rịi, nỗi buồn từ cảnh thấm vào lòng người hay nỗi buồn từ tâm hồn ngây thơ lan tỏa, nhuốm vào cảnh vật Chỉ biết có thật nhẹ nhàng, hòa hợp, nỗi buồn lây vào nhau, nhuốm sang + Trước kiếp người nơi phố huyện: ` Trước cảnh đời chị Tí : Liên cảm thơng thấu hiểu đến tận cùng, có lẽ nên bé nhập hẳn vào dịng tâm trạng chị mà kể lại nỗi đời: “ban ngày mò cua bắt tép , tối đến dọn hàng nước chả kiếm bao” ` Với bà cụ Thi điên : ánh nhìn dõi theo bóng bà cụ lảo đảo vào đêm tối, tiếng cưới khanh khách nhỏ dần phía làng chất đọng bao nỗi xót xa, tội nghiệp - niềm thương người sâu sắc đến độ thương cho dường Liên nhìn thấy người gục ngã tinh thần có hình ảnh kiếp người bị nhấn chìm ao đời tù đọng - Cảm nhận sống người nơi phố huyện: + Mỗi nhân vật cảnh đời, kế mưu sinh song tất chung nỗi đời cực Cuộc đời họ lay lắt đèn trước gió, lụi tàn trước bước chuyển thời gian + Hình ảnh người qua mắt Liên vòng đời phố huyện Nếu sống khơng có thay đổi tương lai Liên An sao? Hay tàn tạ thể xác tinh thần? Vẽ tương quan hai đứa trẻ giới già nua hai mầm non mảnh đất khô cằn bạc phếch, liệu chúng trưởng thành, khoẻ mạnh hay chúng sớm tàn tạ, héo úa! Đây lịng trắc ẩn mênh mơng, sắc thái riêng tư tưởng nhân đạo Thạch Lam - Cảm nhận chuyến tàu đêm qua phố huyện: Đó giới ánh sáng, giới đẹp niềm vui, giới mẻ nhằm thay thế giới già nua, cũ mèm, mòn mục nơi phố huyện lụi tàn Dưới ngòi bút tác giả chuyến tàu trở thành điểm vịn mơ ước đưa chị em Liên từ miền đất chết sang miền đất hứa Kết việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy Đọc- hiểu văn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) Thay cách dạy truyền thống truyền thụ chiều; Thay sử dụng phương pháp dạy học phát vấn với câu hỏi chủ yếu mang tính chất tái hiện, câu hỏi “đổi phương pháp giả tạo”, khiến học trơi đơn điệu, tẻ nhạt sơi hình thức (học sinh phát biểu ý kiến song kiến thức khơng đọng lại em kiến thức vụn vặt, cảm xúc hỗn độn …); Tôi trọng kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học cho học sinh, đặc biệt coi trọng việc xây dựng câu hỏi có vấn đề (tình học tập), nhờ hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập phong phú hơn, khơng khí học sơi nổi, phát huy vai trò chủ thể học sinh Tất em không trải nghiệm cảm giác băn khoăn, ngạc nhiên, 17 thích thú, lắng đọng suy tư mà chiếm lĩnh tác phẩm văn chương tính chỉnh thể tồn vẹn cấu trúc nghệ thuật tinh vi, đa tầng cách tự nhiên, đồng thời có động lực để tiếp tục bước vào hành trình khám phá giới hay, đẹp văn học kết thúc Qua câu hỏi kiểm tra nhanh, kiểm tra tự luận lớp hầu hết học sinh nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức để giải đề kiểm tra liên quan đến tác phẩm, nhiều học sinh có cách lí giải vấn đề thấu đáo, lập luận chặt chẽ, hành văn có cảm xúc… Cụ thể: Ở năm học 2019 - 2020 vận dụng kết hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy Đọc - hiểu văn “Hai đứa trẻ” tiến hành cho học sinh lớp làm kiểm tra tự luận (đề giống nhau) thu kết sau: Lớp Sĩ số Đối tượng Kết học sinh Giỏi Khá Trungbình Yếu, SL 11B3 44 11B4 43 Lớp thi tổ 10 hợp tự nhiên Lớp thi tổ 14 hợp xã hội % 22, 32, SL 15 21 % 34, 48, SL % SL % 18 40, 2,3 18,6 0 So với kết cách dạy chưa vận dụng phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu sử dụng câu hỏi mang tính chất tái áp dụng cho đối tượng học sinh có chất lượng đầu vào tương đương với lớp nêu trên: Lớp Sĩ Đối tượng Kết số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % Lớp thi 11B2 40 tổ hợp tự 10 25 22 55 15 nhiên Lớp thi 11B5 42 tổ hợp xã 11, 16 38, 18 42,9 7,1 hội Hai bảng số liệu kênh thông tin cho thấy hiệu bước đầu việc vận dụng kết hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy Đọc hiểu văn Kết giúp vững tin tiếp tục tìm tịi lựa chọn kết hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để ứng dụng tiết dạy văn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) năm học 18 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên số phương pháp, kỹ thuật mà thân vận dụng dạy Đọc- hiểu văn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) thu kết bước đầu Tuy nhiên với đối tượng học sinh, điều kiện ta nhất sử dụng tất phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nêu mà phải tùy theo tính chất mục đích hoạt động cụ thể điều kiện, khả em mà giáo viên lựa chọn kết hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp Điều quan trọng phương pháp, kĩ thuật lựa chọn cần phát huy cao độ vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh; khai thác tối đa kinh nghiệm em có; đánh thức niềm đam mê sống với tác phẩm văn chương học sinh, hướng em tới trình tự lọc tâm hồn cách tự giác có em sống nhân văn xã hội bớt phần vô cảm Tôi hi vọng sáng kiến kinh nghiệm góp phần nhỏ vào việc hướng mối quan tâm, đầu tư thỏa đáng cho việc vận dụng kết hợp linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy Đọc - hiểu văn văn học chương trình Ngữ văn THPT nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Kiến nghị, đề xuất: Để đề tài áp dụng phổ biến dạy học ngữ văn trường THPT cần có giúp đỡ tạo điều kiện cấp quản lý giáo dục cần nỗ lực, cố gắng giáo viên giảng dạy với kết hợp công nghệ thông tin kiến thức liên môn Trong trình thực địi hỏi giáo viên cần phải nhiệt huyết với nghề, đầu tư nghiên cứu tìm tịi, vận dụng rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 08 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thanh Thảo 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học I.F.Kharlamop, Phát huy tính tích cực học sinh nào, NXBGD,1978 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXBGD, 1998 Nguyễn Quang Cương - Hệ thống câu hỏi SGK Văn học (bậc THPT -Phần tác phẩm văn học Việt Nam), Hà Nội, 1999 Lê Trung Thành - Viện KHGD, Tình có vấn đề việc dạy học tác phẩm văn chương, Nghiên cứu giáo dục, 11/1998 Phương Lựu, Lí luận văn học, NXBGD Phan Trọng Luận (Chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 11, Tập một, NXBGD, 2008 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), SGV Ngữ văn 11, Tập một, NXBGD, 2018 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT BC Dương Đình Nghệ Thiệu Hóa Chức vụ đơn vị cơng tác nay: Giáo viên - Trường THPT Lê Văn Hưu Thiệu Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một vài kinh nghiệm dạy thơ Hội đồng KH Đường luật trường ngành GD, tỉnh THPT Thanh Hóa Một số kinh nghiệm dạy mảng Hội đồng KH kiến thức Xuân Diệu ngành GD, tỉnh chương trình văn 11 trường Thanh Hóa THPT bán cơng Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi Hội đồng KH để nâng cao hiệu dạy ngành GD, tỉnh đọc - hiểu văn bản“ Đây thơn Thanh Hóa Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử (SGK ngữ văn 11) Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) B 2004-2005 C 2006-2007 C 2012-2013 21 ... nâng cao hiệu dạy Đọc hiểu văn ? ?Hai đứa trẻ? ?? Thạch Lam (Ngữ văn 11) Sở dĩ lựa chọn vận dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực dạy tác phẩm ? ?Hai đứa trẻ? ?? (Thạch Lam) văn thấm đẫm chất nhân văn, ... phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để ứng dụng tiết dạy văn ? ?Hai đứa trẻ? ?? (Thạch Lam) năm học 18 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên số phương pháp, kỹ thuật mà thân vận dụng dạy. .. hứa Kết việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy Đọc- hiểu văn ? ?Hai đứa trẻ? ?? (Thạch Lam) Thay cách dạy truyền thống truyền thụ chiều; Thay sử dụng phương pháp dạy học phát vấn

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình ảnh, mùi vị ?) - (SKKN 2022) kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc hiểu văn bản hai đứa trẻ ( thạch lam)
h ình ảnh, mùi vị ?) (Trang 10)
24 Sau khi tàu đi khuất hẳn, hình ảnh những con người phố huyện được miêu tả như thế nào ? - (SKKN 2022) kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc hiểu văn bản hai đứa trẻ ( thạch lam)
24 Sau khi tàu đi khuất hẳn, hình ảnh những con người phố huyện được miêu tả như thế nào ? (Trang 12)
thông tin theo thứ tự ưu tiên bằng cách sử dụng từ khoá, hình ảnh chủ đạo. Mỗi từ khoá hoặc hình ảnh chủ đạo trong sơ đồ tư duy sẽ kích hoạt những ký ức cụ thể và làm nảy sinh những suy nghĩ, ý tưởng mới, cho học sinh có cái nhìn tổng quan về thông tin, đ - (SKKN 2022) kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc hiểu văn bản hai đứa trẻ ( thạch lam)
th ông tin theo thứ tự ưu tiên bằng cách sử dụng từ khoá, hình ảnh chủ đạo. Mỗi từ khoá hoặc hình ảnh chủ đạo trong sơ đồ tư duy sẽ kích hoạt những ký ức cụ thể và làm nảy sinh những suy nghĩ, ý tưởng mới, cho học sinh có cái nhìn tổng quan về thông tin, đ (Trang 13)
+ Chuẩn bị : máy tính hoặc bảng phụ - (SKKN 2022) kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc hiểu văn bản hai đứa trẻ ( thạch lam)
hu ẩn bị : máy tính hoặc bảng phụ (Trang 14)
+ Ổn định tổ chức, bố trí đội hình:Chia lớp thành hai nhóm - (SKKN 2022) kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc hiểu văn bản hai đứa trẻ ( thạch lam)
n định tổ chức, bố trí đội hình:Chia lớp thành hai nhóm (Trang 15)
Hai bảng số liệu là một kênh thông tin cho thấy hiệu quả bước đầu của việc vận dụng  kết hợp các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào giờ dạy Đọc  -hiểu văn bản - (SKKN 2022) kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc hiểu văn bản hai đứa trẻ ( thạch lam)
ai bảng số liệu là một kênh thông tin cho thấy hiệu quả bước đầu của việc vận dụng kết hợp các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào giờ dạy Đọc -hiểu văn bản (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w