1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN kinh nghiệm sử dụng một số phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học địa lí 7,8

21 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 356,24 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ đòi hỏi quốc gia phải đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ cao, nhạy bén với cơng nghệ Chính vậy, giáo dục trở thành nhân tố định đến phát triển nhanh bền vững quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển, việc đầu tư cho giáo dục đầu tư đắn để tránh tụt hậu so với nước Thế giới, rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 định hướng “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao trước hết phải đẩy mạnh phát triển giáo dục Nhận thức việc đổi phương pháp dạy học vấn đề thiết nước ta nay, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nhiều nghị quyết, thị đổi PPDH Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 quan điểm đạo phát triển giáo dục đổi nội dung, PPDH rõ “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Chính vậy, đổi PPDH nhiệm vụ chiến lược quan trọng Thực tiễn việc dạy học Địa lí trường trung học phổ thông cho thấy giáo viên gặp nhiều khó khăn việc xác định PPDH phù hợp với đối tượng học viên, nội dung, mục tiêu phương tiện kĩ thuật nhà trường Tuy nhiên, số GV bước đầu mạnh dạn áp dụng số PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Trong đó, GV giữ vai trò chủ đạo, HS chủ động khai thác kiến thức Chính vậy, HS tiếp nhận giảng cách khoa học, logic, khả vận dụng kiến thức vào thực tế cao, đồng thời rèn luyện nhiều kĩ địa lí cần thiết Nội dung chương trình Địa lí 7, đề cập chủ yếu đến thành phần nhân văn môi trường, môi trường địa lí, thiên nhiên người châu lục tim hiểu tự nhiên Việt Nam … số lượng hình ảnh, bảng kiến thức, đồ, hệ thống câu hỏi nhiều Học sinh lớp 7, với phát triển mạnh mẽ tư logic, tư trừu tượng, thích khám phá, tò mò để tìm mới, thích tranh luận, làm việc theo nhóm để dần hồn thiện kiến thức kĩ năng, có hiểu biết định vấn đề toàn cầu khu vực Do đó, sở thuận lợi cho việc vận dụng nhiều PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí lớp 7, Là giáo viên giảng dạy môn Địa lí, nghiên cứu việc xác định số phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí 7, nhằm thấy vai trò vấn đề trên, giúp thân có định hướng q trình nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu thân, đồng thời tích lũy kiến thức phục vụ cho cơng tác giảng dạy sau Với tất lí trên, Tôi định chọn đề tài “Sử dụng số phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Địa lí 7, 8” làm đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu Xác định số PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí 7, 8, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học b Nhiệm vụ Nghiên cứu số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập HS Đối tượng nghiên cứu HS trường THCS Nguyễn Trường Tộ Giới hạn đề tài - Phạm vi: từ năm học 2016 – 2017 đến Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp tiến hành để thấy thực tiễn việc xác định vận dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tâp HS dạy học Địa lí 7, hiệu mang lại - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp dự giờ, quan sát II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận a Q trình dạy học phổ thơng Q trình dạy học: Đó trình hoạt động nhận thức tự giác HS thực hướng dẫn mặt sư phạm GV, mục đích nhằm làm cho HS lĩnh hội tư tưởng nội dung học vấn chương trình nghĩa nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan phát triển nhân cách lực riêng trí tuệ 2, tr 154 Q trình dạy học gồm có phương diện sau: - Hoạt động giảng dạy GV - Hoạt động học tập HS - Quá trình dạy học hệ thống có nhiều nhân tố tham gia: + Mục tiêu dạy học + GV HS + Chương trình, nội dung dạy học + Phương pháp dạy học + Phương tiện dạy học + Môi trường dạy học - Bản chất trình dạy học: Là trình nhận thức thực hành độc đáo HS GV tổ chức, điều khiển, quản lí theo chương trình, mục tiêu xác định b Hệ thống phương pháp dạy học phổ thông Khái niệm * Theo Phạm Viết Vượng PPDH tổng hợp cách thức hoạt động phối hợp, tương tác GV HS, nhằm giúp HS chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo, thực hành sáng tạo thái độ chuẩn mực theo mục tiêu trình dạy học 14, tr 179 - Các nhóm PPDH mơn Địa lí (Nguyễn Đức Vũ) vào mức độ hoạt động GV HS + Các PPDH truyền thống Bảng 1.1 Nhóm phương pháp dạy học truyền thống Dựa vào nguồn tri thức Tên phương pháp cụ thể Nhóm phương pháp Thuyết trình (diễn giảng, giảng giải, giảng thuật), đàm dùng lời thoại vấn đáp; Đọc, mô tả, làm việc với SGK, so sánh… Nhóm PPDH trực quan Sử dụng đồ, quan sát địa lí, sử dụng phim ảnh, hình vẽ GV bảng, sử dụng sơ đồ, tranh ảnh, đồ dùng trực quan khác… Nhóm phương pháp Thực hành quan sát địa phương, thực hành với đồ, thực hành bảng số liệu, sơ đồ, hoạt động độc lập HS + Nhóm PPDH cải tiến: PPDH giải vấn đề, sử dụng phương tiện dạy học theo hướng nguồn tri thức, đàm thoại gợi mở + Nhóm PPDH tiên tiến: Thảo luận, tranh luận, khảo sát điều tra, động não, báo cáo, đóng vai,… Hiện nay, Việt Nam tác giả phân chia PPDH thành hai nhóm: Phương pháp truyền thống phương pháp tích cực để nói tới xu hướng đổi PPDH Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 7, HS cấp, lớp lớp có đặc điểm khác mặt tâm sinh lí, trình độ, khả nhận thức hứng thú học tập không giống Lứa tuổi HS THCS lứa tuổi có chuyển biến quan trọng phát triển thể lực lẫn phát triển tâm lí Các em độ tuổi lớn, chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm sống, ý thức thái độ việc học tập, em chưa làm quen việc định hướng, lựa chọn việc học tập mơn học Do đó, thái độ hứng thú học tập em thường gắn liền với mơn học mà em u thích.Vì vậy, sai lầm phổ biến nhiều em tích cực học số mơn mà em cho quan trọng u thích, mơn học khác lại nhãng, quan tâm học để đạt yêu cầu, đủ điều kiện để lên lớp mà chưa phát huy tinh thần tự giác học tập b Thuận lợi khó khăn dạy học Địa lí 7, - Thuận lợi: + Nội dung học trình bày cách lơgic, mạch lạc + Kiến thức SGK trình bày nhiều kênh khác nhau: Kênh chữ (đoạn văn ngắn tường minh, bảng số liệu, sơ đồ, câu hỏi ), kênh hình (lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ ) lượng thơng tin chứa đựng câu hỏi kênh hình chiếm tỉ lệ lớn + Kênh hình nhiều, trung bình 2,45 hình/tiết Đặc biệt lược đồ bên cạnh việc đảm bảo tính trực quan, tính sư phạm, có nội dung phong phú, nguồn tri thức giúp HS khai thác nhiều kiến thức, rèn luyện kĩ + Hệ thống câu hỏi, tập bài, cuối nhiều giúp GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu trả lời, giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo + Bài thực hành có hướng dẫn cụ thể, bên cạnh củng cố kiến thức học tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ cách tối đa + HS chủ động, tích cực, có ý thức học tập mơn học - Khó khăn: + GV phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, đồ phải có phương pháp hướng dẫn HS khai thác kênh hình có hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho HS + Do thời gian học tập mơn Địa lí nên HS chưa được rèn luyện nhiều kĩ môn Địa lí mà chủ yếu xem GV làm mẫu bắt chước làm theo, kĩ khơng rèn luyện theo quy trình hợp lí, khoa học + Hơn nữa, chương trình Địa lí 7, có kiến thức rộng, nội dung mơn Địa lí 7, học Địa lí giới, Địa lí tự nhiên Việt Nam Trong thời gian qua KT – XH giới nói chung khu vực nói riêng có thay đổi mạnh mẽ, so với thực tiễn SGK khơng thể cập nhật thơng tin Chính vậy, đòi hỏi GV phải thường xuyên tự cập nhật, bổ sung kiến thức q trình dạy học HS phải có khám phá, cập nhật truyền tải thơng tin nhanh chóng trình độ hiểu biết em hạn chế, kiến thức nắm sơ đẳng Nhiều HS sử dụng chưa thành thạo kĩ khai thác tri thức từ nhiều nguồn khác thường tỏ lúng túng phải độc lập khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê tài liệu tham khảo khác c Về phía giáo viên Bảng 1.1 Mức độ nhận thức, quan tâm thái độ GV vai trò, khả việc vận dụng PPDH theo hướng tích cực dạy học Địa lí Câu hỏi điều tra Phương án lựa chọn Số ý kiến Tỉ lệ (%) Câu 1: Thầy (cơ) vui lòng cho biết A Rất quan trọng 83.3 quan niệm vai trò B Quan trọng 16.7 việc sử dụng PPDH theo hướng tích C Bình thường 0 cực dạy học Địa lí D Không quan trọng 0 THCS là: Câu 2: Theo thày (cô), việc vận A Rất cần thiết 66.7 dụng PPDH theo hướng phát B Cần thiết 33.3 huy tính tích cực HS có vai trò C Bình thường 0 nào? D Không cần thiết 0 Qua cách trả lời trực tiếp ( qua trao đổi) trả lời gián tiếp (qua phiếu điều tra), tơi rút số nhận xét sau: - Hầu hết GV cho rằng: Sử dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS đóng vai trò quan trọng (83.3%) Chính vậy, việc vận dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS đóng vai trò cần thiết giai đoạn nay(66.7%) Các GV có thái độ nhận thức, quan tâm tích cực đến việc lựa chọn, xác định PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học Địa lí trường THCS, việc xác định PPDH phù hợp có vai trò quan trọng dạy học Địa lí.GV thấy vai trò việc làm để HS tích cực hoạt động, chủ động nắm vấn đề cách logic, phát triển tư rèn luyện kĩ địa lí cách tốt Bảng 1.2 Nhận xét GV tinh thần, thái độ học tập mức độ giải vấn đề HS GV vận dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí 7, trường THCS Câu hỏi điều tra Phương án lựa chọn Số ý kiến Tỉ lệ (%) Câu 1: Thái độ học tập HS A Rất tích cực 16.7 Thầy (cơ) sử dụng PPDH theo B Tích cực 33.3 hướng phát huy tính tích cực học tập C Bình thường 50 HS nào? D Khơng thích 0 Câu 2: Mức độ giải vấn đề A Rất tốt 16.7 HS thầy (cô) sử dụng PPDH B Tốt 16.7 theo hướng phát huy tính tích cực C Bình thường 66.6 học tập HS là: D Yếu 0 - Khi vận dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS, GV nhận thấy: HS tích cực nhận thức, tham gia hoạt động tích cực (16.7%) tích cực (33.3%) Mặc dù, gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ GV sử dụng đa dạng phương pháp đa số cảm thấy thích thú, say mê với tiết học Chính vậy, lớp học trở nên sơi hẳn, HS tham gia giải học với kết tốt tốt (33.4%) HS nắm tốt nội dung học Tuy nhiên, bên cạnh số HS quen với cách học cũ nên chưa chủ động khai thác tri thức nên kết chưa cao - Các GV nhận thấy sử dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS tiết học Địa lí, HS hiểu nhanh hơn, khơng khí lớp học sơi kích thích hứng thú học tập HS nhiều so với tiết học sử dụng chủ yếu PPDH truyền thống d Về phía HS Bảng 1.3 Mức độ nhận thức, quan tâm HS việc sử dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS Câu hỏi điều tra Phương án lựa chọn Số ý kiến Tỉ lệ (%) Câu 1: Các em cho biết quan niệm A Rất quan trọng 104 45.8 vai trò việc đổi B Quan trọng 114 50.2 PPDH dạy học Địa lí C Bình thường 4.0 D Khơng quan trọng 0 Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp Nhằm giúp HS tích cực, hứng thú học tập mơn Địa lí rèn luyện kĩ địa lí qua kích thích em hoạt động tìm tòi, khám phá tri thức Dựa vào sở để lựa chọn PPDH (mục tiêu, nội dung, phương tiện, GV, HS…), đặc điểm PPDH, thực tiễn việc xác định vận dụng PPDH tích cực vào dạy học Địa lí 7, 8, yêu cầu việc đổi PPDH… việc xác định PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí 7, cần dựa vào số nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Trong dạy học Địa lí 7, sử dụng tất PPDH nhằm mục đích tận dụng tối đa mặt tích cực phương pháp, đồng thời khắc phục hạn chế, tồn có Mặc dù, sở phối hợp song có ưu tiên áp dụng phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Nguyên tắc 2: Địa lí 7, bao gồm nhiều nội dung, nội dung áp dụng nhiều PPDH ưu tiên cho phương pháp phát huy tính sáng tạo người học, tạo điều kiện phát huy lực tự học, tự nghiên cứu phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ HS Nguyên tắc 3: Các PPDH xác định mặt đáp ứng yêu cầu đổi PPDH phải phù hợp với đối tượng dạy học, điều kiện thực tiễn vùng miền nói chung trường THCS nói riêng Nguyên tắc 4: PPDH xác định dạy học Địa lí 7, khơng đáp ứng yêu cầu cung cấp kiến thức mà đảm bảo phát triển, hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho HS b Nội dung cách thức thực giải pháp b.1 Nội dung b.1.1 Quan niệm PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy.Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động 4, tr.54 Tính tích cực khái niệm biểu thị nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng, biểu thị cường độ vận động chủ thể thực nhiệm vụ, giải vấn đề Tính tích cực học tâp – thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Ta khái quát thành sơ đồ sau đây: Nhu cầu Động Hứng thú Tích cực Sáng tạo Tự giác Tực Độc lập Hình 1.1 Sơ đồ thể tính tích cực học tập HS 14, tr.114 Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: Hăng hái trả lời câu hỏi GV, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; Hay thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; Chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; Tập trung ý vào vấn đề học; Kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… Tính tích cực thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: Gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tòi: Độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: Tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu b.1.2 Bản chất đặc điểm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh * Bản chất Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS hay nói cách khác dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” có chất đề cao hoạt động tích cực, tự giác, sáng tạo HS trình nhận thức tổ chức, điều khiển, đạo GV, dạy học “hoạt động thông qua hoạt động” nghĩa dạy học hoạt động thông qua hoạt động tự học, tự nghiên cứu HS * Đặc điểm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS 4, tr.83 Trong PPDH tích cực, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – lôi vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu nhũng tri thức GV đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh – với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ phát triển vũ bão – khơng thể nhồi nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thức ngày nhiều Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong học tập tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp GV – HS, HS – HS Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ mới, tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ - Kết hợp đánh giá GV tự đánh giá HS Trong dạy học, việc đánh giá HS khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học HS mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy GV Trước GV giữ độc quyền đánh giá HS Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, GV cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho HS tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho HS b.2 Cách thức thực giải pháp Sau xác định nội dung trọng tâm trình nghiên cứu, GV xây dựng, đưa phương pháp cụ thể nhằm phát huy tính tích cực học tập HS sau: b.2.1 Phương pháp Đàm thoại gợi mở b.2.1.1 Quan niệm PP Đàm thoại gợi mở phương pháp GV soạn câu hỏi lớn, thông báo cho HS Sau đó, chia câu hỏi lớn thành câu hỏi nhỏ hơn, có quan hệ logic với nhau, tạo thành mốc đường thực câu hỏi lớn 12, tr.19 Đây phương pháp sử dụng phổ biến dạy học Địa lí 7,8 tính linh hoạt dễ sử dụng Phương pháp thường sử dụng với nội dung tương đối khó, HS gặp nhiều khó khăn giải vấn đề cách độc lập Đàm thoại thường áp dụng với nội dung mới, phương pháp lựa chọn để phục vụ cho việc dạy học Địa lí 7, b.2.1.2 Đặc điểm * Tiến trình thực + Bước 1: Xác định vấn đề cần tiến hành đàm thoại + Bước 2: GV xác định câu hỏi lớn tập trung vào trọng tâm vấn đề + Bước 3: HS nghiên cứu câu hỏi lớn, GV chia câu hỏi lớn thành câu hỏi nhỏ, câu hỏi nhỏ khía cạnh để trả lời câu hỏi lớn + Bước 4: Tổng kết kết trả lời từ câu hỏi nhỏ, đồng thời đáp án trả lời cho câu hỏi lớn - Những yêu cầu câu hỏi: + Câu hỏi phải có mục đích dứt khoát, rõ ràng, tránh câu hỏi chung chung + Câu hỏi phải bám sát nội dung Chính đòi hỏi GV phải lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm để đặt câu hỏi + Câu hỏi phải bám sát trình độ HS (đối với HS nhỏ tuổi tăng cường câu hỏi kiện, HS lớp cao tăng cường câu hỏi đòi hỏi phân tích, so sánh) + Hệ thống câu hỏi đàm thoại gợi mở dùng cho tồn bài, dùng cho mục cho nội dung lớn Trong hệ thống đó, câu hỏi có liên kết chặt chẽ với nhau, câu trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết câu hỏi trước * Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Phù hợp với lên lớp GV tiến hành giảng dạy nội dung mới, tương đối khó, phức tạp HS + Có ý nghĩa tích cực việc gây hứng thú nhận thức lôi HS tham gia cách tự lực vào việc giải vấn đề đặt ra, từ HS nắm vững + Nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện kĩ hỏi đáp, kích thích tính sáng tạo + Thơng qua câu trả lời HS, GV có điều kiện đánh giá mức độ nhận thức HS + Giúp HS biết giải vấn đề cách khoa học - Nhược điểm: + Tốn nhiều thời gian + Phương pháp phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi, hệ thống câu hỏi không đáp ứng đủ điều kiện dẫn đến tình trạng câu hỏi q dễ q khó khơng thành công cho buổi đàm thoại + Phụ thuộc vào lực GV, khả giao tiếp không tốt làm khơng khí tiết học trầm lắng, khơng khai thác tối đa tư HS b.2.1.3 Ví dụ minh họa Bài Sự phân bố dân cư, chủng tộc giới Mục Sự phân bố dân cư Bước 1,2: GV đặt câu hỏi: Quan sát lược đồ hình 2.1, em có nhận xét phân bố dân cư giới? Bước 3: GV đưa hệ thống câu hỏi nhỏ gợi ý sau: - Những khu vực tập trung đông dân - Những khu vực dân cư thưa thớt - Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi - Nơi có điều kiện tự nhiên khó khăn Bước 4: GV tổng kết - Đặc điểm: + Dân cư phân bố không đồng + Những nơi có điều kiện sinh sống giao thơng thuận tiện + Các vùng núi,vùng sâu, vùng xa , giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoang mạc  Đánh giá + Dân cư phân bố không đồng đều: bán cầu, châu lục khu vực với + Những nơi có điều kiện sinh sống giao thông thuận tiện đồng bằng, thị vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa có dân cư tập trung đơng đúc + Các vùng núi,vùng sâu, vùng xa , giao thơng khó khăn, vùng cực giá lạnh hoang mạc…khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt b.2.2 Phương pháp Nêu giải vấn đề b.2.2.1 Quan niệm Là phương pháp GV đặt trước HS (hệ thống) vấn đề nhận thức, đưa HS vào tình có vấn đề, sau GV phối hợp HS (hoặc hướng dẫn, điều khiển HS) giải vấn đề đến kết luận cần thiết nội dung dạy học 12, tr 31 b.2.2.2 Đặc điểm * Tiến trình thực + Bước 1: Đặt vấn đề đưa HS vào tình có vấn đề Điều kiện tình có vấn đề: - Làm xuất mâu thuẫn trước HS giúp họ xác định rõ nhiệm vụ nhận thức tiếp nhận (tạo nhu cầu nhận thức HS) - Kích thích hứng thú nhận thức HS, làm cho HS tích cực, tự giác hoạt động nhận thức - Phù hợp với khả năng, trình độ nhận thức HS + Bước 2: Giải vấn đề • Đề xuất giả thuyết cho vấn đề đặt • Thu thập xử lí thơng tin theo giả thuyết đề xuất + Bước 3: Kết luận • Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết • Phát biểu kết luận * Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Giúp HS vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp tới kiến thức + Thơng qua giải vấn đề giúp cho HS gắn kết kiến thức học kiến thức mới, thường xuyên giải thích sai khác kiến thức lí thuyết thực tiễn 10 + Thơng qua tích cực tham gia giải vấn đề người học làm tăng thêm hứng thú, niềm vui từ làm tăng cường động học tập + Đóng vai trò tích cực hỗ trợ lực giao tiếp xã hội + Phát triển tư tích cực, độc lập, sáng tạo có tiềm vận dụng tri thức vào tình mới, vấn đề xảy thực tiễn + Chuẩn bị lực thích ứng với thay đổi đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy viên - Nhược điểm: + Đòi hỏi GV phải xây dựng tình có vấn đề Đây cơng việc khó + Tốn nhiều thời gian + Nhiều trường hợp HS có sai sót lệch hướng nội dung, u cầu GV phải có định hướng chỉnh sửa kịp thời b.2.2.3 Ví dụ minh họa Bài Khu vực Tây Nam Á Mục Đặc điểm tự nhiên b Khí hậu Bước 1: GV đặt câu hỏi: Là khu vực nằm sát biển, giáp với nhiều biển châu lục khí hậu Tây Nam Á lại nóng, khô hạn? Bước 2: GV gợi ý cho HS đưa số nguyên nhân: - Đại phận Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khơ nên khí hậu nóng, mưa - Khu vực Tây Nam Á có đường chí tuyến Bắc chạy qua quanh năm chịu thống trị áp cao chí tuyến - Địa hình Tây Nam Á chủ yếu núi sơn nguyên nằm sát biển nên ngăn ảnh hưởng biển xâm nhập sâu vào nội địa Khối khí chí tuyến thống trị quanh năm Bước 3: GV kết luận nguyên nhân, nguyên nhân thứ quan trọng b.2.3 Phương pháp Thảo luận b.2.3.1 Quan niệm Thảo luận phương pháp HS mạn đàm, trao đổi xoay quanh vấn đề đặt dạng câu hỏi, tập, hay nhiệm vụ nhận thức…Trong phương pháp HS giữ vai trò tích cực, chủ động tham gia thảo luận; GV nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết tổng kết 12, tr 48 Phương pháp thảo luận sử dụng nhiều dạy học Địa lí 7, phương pháp thích hợp với nội dung dễ gây nhiều ý kiến khác thường có liên hệ với vấn đề thực tiễn mà HS có vốn hiểu biết định hay kiến thức liên quan đến học trước Ngoài số lượng kênh hình SGK Địa lí 7, nhiều, sở thuận lợi để tổ chức cho HS thảo luận việc tìm tòi, khai thác kiến thức từ kênh hình dễ thu hút ý kiến nhiều HS b.2.3.2 Đặc điểm 11 * Các hình thức tiến trình thực - Thảo luận nhóm Chia lớp học thành số nhóm Mỗi nhóm giao (hay số) vấn đề cụ thể, có yêu cầu thực nội dung, thời gian, cách làm…HS nhóm mạn đàm, trao đổi để làm sáng tỏ vấn đề Sau thảo luận nhóm xong, nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận; Các nhóm khác trao đổi, bổ sung; GV nhận xét, kết luận học Thảo luận nhóm tiến hành theo bước: + Bước 1: Chuẩn bị • Chia nhóm (chú ý cấu HS giỏi, trung bình phẩm chất trầm, sôi nổi, khả tập hợp ý kiến nhóm HS nhóm) Chọn nhóm trưởng, thư kí • Chỉ định vị trí nhóm + Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm • u cầu phải rõ ràng, cụ thể, tất HS nhóm hiểu • Mỗi nhóm có nhiệm vụ riêng, nhóm có chung nhiệm vụ + Bước 3: Tiến hành thảo luận nhóm • HS thảo luận (trao đổi, phân tích, tranh luận…, không tranh cãi) Yêu cầu thảo luận sôi nổi, trật tự, có ghi chép cẩn thận chọn lọc, tổng hợp ý kiến • GV uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hướng thảo luận, ý phát điểm thống điểm tranh luận chưa đến kết nhóm • GV không giải đáp thắc mắc mà giúp HS hướng nguồn huy động liệu, tư liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề + Bước 4: Tổng kết thảo luận • Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm • Các nhóm khác, thành viên lớp nêu ý kiến khác với kết thảo luận nhóm bạn (nếu có), đề xuất kết hợp lí • GV tổng kết, sâu làm rõ nội dung nhận thức kèm theo, uốn nắn sai sót, sửa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc làm sáng tỏ thêm vấn đề lí thú nảy viên q trình thảo luận Ngồi hình thức thảo luận nhóm nhỏ, phương pháp thảo luận có hình thức khác thảo luận nhóm ghép đơi thảo luận chung tồn lớp * Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Giúp HS mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triển óc tư khoa học + Tạo không khí học tập sơi lớp, người tìm tòi nắm vững nội dung học + HS hình thành kĩ hợp tác tư hành động thực tế để giải vấn đề, phẩm chất quý báu người lao động xã hội đại “ học để chung sống” 12 + Phương pháp thảo luận tạo điều kiện bồi dưỡng cho HS kĩ mềm kĩ giao tiếp, trình bày lắng nghe, biết bảo vệ ý kiến để tham gia hoạt động với nhóm + HS phát huy khả sáng tạo, tích cực, chủ động thân học tập HS vừa đua tranh, vừa hợp tác giúp đỡ nhau, vấn đề thảo luận kĩ nhớ lâu vận dụng vào thực tiễn + Gắn kết mối quan hệ GV - HS HS - HS học tập Giúp GV nắm hiệu giáo dục mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi HV + Tạo điều kiện cho suy nghĩ sáng tạo nảy viên phát triển + Mở rộng hội tham gia học tập cao HS, đồng thời giúp em động sống + Thông qua thảo luận GV nắm tâm tư, tình cảm, thái độ HS để kịp thời có tác động cho phù hợp - Nhược điểm: + Phụ thuộc nhiều vào hoạt động HS, HS nhút nhát, không động, rụt rè trao đổi ý kiến tiến hành phương pháp thường thất bại đạt hiệu không cao + Phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn vấn đề thảo luận Vấn đề không đơn giản, dễ đến thống không phức tạp gây nhiều tranh cãi dễ dẫn đến thất bại thảo luận + Cần có quản lí chặt chẽ mặt thời gian GV không làm thời gian mà không đạt mục đích học tập, dẫn đến việc dễ cháy giáo án + Phương pháp gây nhiều tranh cãi, nhiều thời gian b.2.3.3 Ví dụ minh họa Bài 17 Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hòa Mục Ơ nhiễm nước Bước 1: Chia lớp thành số nhóm (tùy thuộc vào số lượng HS), bầu nhóm trưởng, thư kí, định vị trí nhóm Bước 2: Hướng dẫn thảo luận: Mỗi nhóm phát phiếu học tập (bài tập nhận thức) điền vào phiếu nội dung cần thiết sở trao đổi thảo luận tồn nhóm Đặc điểm Ơ nhiễm nước sơng, hồ, ngầm Ơ nhiễm nước biển Nguyên nhân Hậu Biện pháp Bước 3: HS thảo luận GV theo dõi hướng dẫn, không trả lời trực tiếp nội dung HS cần hoàn thành mà hướng dẫn, gợi ý để HS hướng Bước 4: Đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận GV tổng kết, bảng hoàn thành sau: Đặc điểm Ngun nhân Ơ nhiễm nước sơng, hồ, ngầm Ô nhiễm nước biển - Nước thải nhà máy - Chất thải sinh hoạt đô thị - Lượng phân hóa học, thuốc - Xăng dầu chuyên chở, giàn khoan 13 trừ sâu dư thừa - Chất thải sinh hoạt đô thị biển - Chất phóng xạ, chất thải cơng nghiệp - Chất thải từ sơng ngòi chảy Hậu - Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồng thuỷ sản, huỷ hoại cân sinh thái - Ô nhiễm biển tạo tượng thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ, gây tác hại hoạt động ven bờ đại dương Biện pháp Xử lý nước thải trước thải môi trường b.2.4 Phương pháp Hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ b.2.4.1 Quan niệm “Bản đồ giáo khoa Địa lí đồ Địa lí xây dựng nhằm phục vụ việc dạy học Địa lí nhà trường theo chương trình định quy định trước” Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ giáo khoa PPDH GV đặt câu hỏi, tập… gắn với đồ nhằm hướng dẫn HS khai thác kiến thức, hình thành rèn luyện kĩ đồ để đến kết luận cần thiết nội dung học tập b.2.4.2 Đặc điểm Để khai thác kiến thức từ đồ, trước hết HS phải hiểu đọc đồ: - Hiểu đồ: Nghĩa có kiến thức đồ Hiểu đồ gì, đặc trưng, tính chất, yếu tố hình thành nên đồ, số kỹ ban đầu đồ như: Biết xác định phương hướng đồ, tính tọa độ địa lí điểm, khu vực, lãnh thổ… Để HS hiểu đồ phải thông qua nhiều dạy khác nhau, gắn với đồ cụ thể để hướng dẫn HS hiểu yếu tố - Đọc đồ: “Là thơng qua kí hiệu đồ mà phân tích, thấy nét thực tế khu vực bề mặt Trái đất biểu đồ” (NN Branxki) Để đọc đồ HS cần phải: + Nhận biết kí hiệu, có biểu tượng rõ ràng vật, tượng địa lí đồ + Hiểu rõ chất vật, tượng địa lí thể đồ + Có biểu tượng khơng gian cần thiết xếp phân bố vật, tượng địa lí đồ + Biết so sánh, phân tích đối tượng địa lí, tìm mối quan hệ chúng kiến thức ẩn tàng đồ * Cách thức tiến hành Khi hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, GV tiến hành theo bước sau: - Bước 1: GV nghiên cứu kỹ học SGK; Xem phần, mục, nội dung cho HS kết hợp làm việc với đồ Từ xác định mục tiêu kĩ - Bước 2: GV xây dựng hệ thống câu hỏi, tập… tình huống, vấn đề nhận thức gắn với đồ 14 - Bước 3: Trên sở yêu cầu câu hỏi, nội dung kiến thức cần đạt được, GV định hướng cho HS hoạt động sau: + Xác định nội dung đồ qua tên đồ + Xác định vị trí đối tượng đồ, xem ký hiệu, giải đồ + Lập đề cương cho hoạt động sử dụng đồ, lên kế hoạch, công việc cho hoạt động + Tiến hành thao tác, kỹ năng, phân tích, mơ tả, lý giải… tùy theo yêu cầu công việc cần đạt + Tiến hành kiểm tra lại tính hợp lý, cấu trúc hệ thống kết đạt so với mục đích, nội dung cần đạt - Bước 4: GV cho HS trình bày kết quả, GV đánh giá, xem xét kết hoạt động HS, rút cho HS kinh nghiệm tiến hành sử dụng đồ giải câu hỏi, tập * Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Tạo hứng thú học tập cho HS, kích thích sáng tạo, trí thơng minh, tính tò mò Chính vậy, HS tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ kiến thức cách logic lâu + Hình thành cho HS kĩ đồ cách có khoa học, logic + Khi HS có kĩ sử dụng đồ em tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng mà nghiên cứu trực tiếp từ thực địa + Làm việc với đồ, HS rèn luyện kĩ sử dụng đồ không học tập, nghiên cứu mà sống, đặc biệt lĩnh vực quân sự, ngành kinh tế khác + Khi phân tích nội dung đồ, tiến hành đối chiếu so sánh chúng với nhau, HS phát triển tư logic, biết thiết lập mối liên hệ đối tượng địa lí, mối liên hệ nhân chúng - Nhược điểm: + Phương pháp đòi hỏi HS phải có kiến thức đọc, hiểu đồ Tuy nhiên, HS lớp 7, chưa có kinh nghiệm khai thác tri thức từ đồ Nhiều HS chưa xác định phương hướng, đối tượng đồ Vì yêu cầu GV cần phải có kinh nghiệm, kĩ để tổ chức hoạt động hình thành, rèn luyện kĩ đồ cho HS + Thời gian tiết lên lớp THCS có hạn, việc rèn luyện kĩ đồ cho HS nhiều gặp nhiều hạn chế HS chưa khai thác tối đa nguồn kiến thức tiềm ẩn đồ b.2.4.3 Ví dụ minh họa Bài 14 Đông Nam Á – đất liền hải đảo Mục Đặc điểm tự nhiên 15 Hướng dẫn HS thảo luận để khai thác tri thức từ đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á GV treo đồ tự nhiên Đông Nam Á lên bảng, xác định phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á, hướng dẫn HS xác định phận Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo - Bước 1: Xác định mục tiêu: Rèn luyện kĩ đọc, phân tích, nhận xét đồ tự nhiên cho HV - Bước 2: Tổ chức cho HS tiến hành thảo luận nhóm GV chia lớp thành nhóm GV giao nhiệm vụ phiếu học tập cho nhóm: u cầu HS nhóm dựa vào SGK, hình 14.1 đồ treo tường tự nhiên Đông Nam Á: + Nhóm 1: So sánh đặc điểm địa hình phần đất liền phần hải đảo + Nhóm 2: So sánh đặc điểm khí hậu phần đất liền phần hải đảo + Nhóm 3: So sánh đặc điểm sơng ngòi phần đất liền phần hải đảo + Nhóm 4: So sánh đặc điểm cảnh quan phần đất liền phần hải đảo - Bước 3: Các nhóm dựa vào SGK hiểu biết mình, thảo luận để tìm hiểu, khai thác tri thức có từ đồ tự nhiên Đơng Nam Á: HS dựa vào bảng phân tầng màu để xác định dạng địa hình chính; Dựa vào hệ thống kinh – vĩ tuyến để xác định khí hậu; Dựa vào bảng giải để xác định loại cảnh quan phân bố chúng - Bước 4: GV gọi đại diện nhóm HS trả lời, nhóm khác lắng nghe góp ý bổ sung GV nhận xét chuẩn kiến thức Đặc điểm tự nhiên Địa hình Khí hậu Sơng ngòi Cảnh quan Bán đảo Trung Ấn - Núi cao hướng B – N, TB – ĐN, cao nguyên thấp, thung lung sông chia cắt mạnh địa hình - Đồng phù sa màu mỡ, phát triển kinh tế - Nhiệt đới gió mùa, bão mùa hè thu Quần đảo Mã Lai - Núi hướng vòng cung Đ – T, ĐB – TN, núi lửa hoạt động - Đồng ven biển nhỏ hẹp - Xích đạo, nhiệt đới gió mùa, bão nhiều - Sơng ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa - Có sơng lớn bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc, hướng Bắc – Nam, nguồn cung cấp nước mưa, chế độ nước theo mùa phù sa lớn - Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng mùa - Rừng rậm mùa xanh khô tốt c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp - Sử dụng phương pháp thường xuyên học, từ học đầu tiên, rèn luyện cho HS bước đầu làm quen với phương pháp, trình tự bước, từ câu hỏi đơn giản đến câu hỏi phức tạp - Các phương pháp sử dụng tất khâu lên lớp từ nghiên cứu đến củng cố hay ôn tập 16 d Kết khảo nghiệm giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Đề tài trình nghiên cứu khảo sát thực nghiệm, nhiên bước đầu đạt số kết định là: Qua đánh giá kiểm tra sau dạy thực nghiệm dạy đối chứng 63 HS, kết thực nghiệm thể bảng 1, Bảng Kết thực nghiệm lần 1: Giáo án thực nghiệm số Xếp loại Yếu (3-4) TB (5-6) Khá – Giỏi (≥7) Tổng Lớp SL % SL % SL % SL % TN (7A4) 8,8 10 29,4 21 61,8 34 100 ĐC (7A5) 17,2 12 414 12 41,4 29 100 Bảng Kết thực nghiệm lần 2: Giáo án thực nghiệm số Xếp loại Lớp TN (8A3) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá – Giỏi (≥7) Tổng SL % SL % SL % SL % 0 10 28,8 25 71,4 35 100 ĐC (8A1) 10,7 10 35,7 15 53,6 28 100 - Về kĩ năng: Thảo luận nhóm, thuyết trình, làm việc với đồ, bảo vệ quan điểm HS lớp thực nghiệm có kĩ tốt lớp đối chứng … HS nắm hơn, mang tính logic, tư Biết cách làm việc theo nhóm, phân cơng nhiệm vụ cụ thể để đạt kết cao trình học tập III PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Lựa chọn PPDH yêu cầu cần thiết xu hướng đổi PPDH nay, đặc biệt sử dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Thơng qua GV thuận lợi việc tổ chức hoạt động để HS khai thác kiến thức, đồng thời tạo điều kiện cho HS dễ dàng hình thành tư địa lí Bồi dưỡng cho HS thành thạo kĩ làm việc theo nhóm, tư logic, thuyết trình….đồng thời sở, tảng quan trọng cho HS học tập Địa lí tự nhiên, KT – XH lớp 7, phục vụ cho sống em sau Sau tiến hành nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: - Thông qua nghiên cứu hệ thống tài liệu, đề tài nghiên cứu sở lí luận q trình dạy học phổ thơng PPDH trường phổ thơng để từ nghiên cứu, xác định số PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí 7, - Tìm hiểu sơ đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức lực học tập HS lớp 7, 17 - Phân tích đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình SGK Địa lí 7, 8, xác định nguyên tắc địa xây dựng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí 7, - Với PPDH lựa chọn, đề tài phân tích khái niệm, tiến trình thực hiện, ưu nhược, điểm cách sử dụng phương pháp nói chung Mỗi phương pháp, đề tài lấy ví dụ minh họa phù hợp với nội dung SGK - Dựa vào sở thực tiễn nghiên cứu, đề tài đề xuất số kiến nghị, giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu việc xác định vận dụng số PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí 7, trường THCS Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn số hạn chế: - Chỉ xác định số phương pháp bản, hệ thống ví dụ minh họa chưa nhiều - Do thời gian hạn chế nên đề tài chưa xây dựng nhiều hoạt động cho HS rèn luyện kĩ Kiến nghị Trong nghiên cứu việc xác định PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HV, đề tài có số đề xuất sau: - Để vận dụng thành cơng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS có hiệu quả, GV phải nhận thấy cần thiết nhận thức đắn tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ địa lí cho HS Để hướng dẫn HS tham gia vào hoạt động dạy học đạt hiệu cao đòi hỏi GV phải có tảng vững lí luận dạy học, nghiên cứu khoa học, kĩ địa lí phải thành thạo phải biết cách tổ chức hoạt động nhận thức cho HS hoạt động, làm việc để HS chiếm lĩnh tri thức cách có hiệu Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu trình đổi PPDH trường THCS - Nhà trường cần tạo điều kiện tốt để GV tổ chức nhiều hoạt động nhằm tạo hội cho HS phát huy lực thân rèn luyện kĩ cần thiết - HS thường xuyên cập nhật thông tin, tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu thân Tiếp cận công nghệ thông tin để bắt nhịp phong trào học tập theo hướng hướng phát huy tính tích cực HS - HS phải có ý thức tiếp thu tự giác tích cực hoạt động nhằm nắm vấn đề nghiên cứu, đồng thời rèn luyện kĩ để tạo tảng cho việc học tập môn Địa lí nói riêng phục vụ cho việc học tập em sau Thống Nhất, ngày tháng 11 năm 2018 Người viết Võ Thị Tuyết Anh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 [2] Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (2010), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm [3] Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB ĐHVP Hà Nội I [4] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm [5] Nguyễn Thị Kim Liên – Nguyễn Văn Luyện (2006), Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực trường trung học phổ thông [6] Lê Thông (2008), Sách giáo khoa Địa lí 11 – Ban Cơ bản, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Thị Thu, Phương pháp sử dụng sách giáo khoa góp phần nâng cao lực tự học cho học viên dạy học Địa li 11 – Ban Cơ (Khóa luận tốt nghiệp) [8] Trần Đức Tuấn (2006), Những nguyên tắc đổi phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thơng Giáo trình giảng dạy phương pháp dạy học trường ĐHVP Hà Nội 19 [9] Lương Thị Vân – Dương Văn Thành (2006), Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông, Trường Đại học Quy Nhơn [10] Nguyễn Đức Vũ (1998), Phương pháp giảng dạy Địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen (2005), Đổi dạy học Địa lí trung học sở, NXB Giáo dục [12] Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen (2006), Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thông, NXB Giáo dục [13] Nguyễn Đức Vũ (2005), Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thơng Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT hai tỉnh Quảng Ngãi Quảng Bình [14] Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm [15] Một số trang web: a http:\\www.wikipedia.com b ttps://www.google.com.vn/search?hl=vi13&gs_id=2l&xh=t&q=quá+trình+dạy+học c http://thieuchinh.edu.vn/news/Day-va-Hoc/Mot-so-phuong-phap-day-hoc-tich-cuc d http://dongdops.edu.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-day-hoc/day-hoc-mon-dia-ly MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu………………………………………………………………………………….2 b Nhiệm vụ……………………………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết…………………………………………… b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn……………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………2 Cơ sở lí luận……………………………………………………………………………2 a Q trình dạy học phổ thơng………………………………………………………………2 b Hệ thống phương pháp dạy học phổ thông Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 7, .3 b Thuận lợi khó khăn dạy học Địa lí 7, .3 20 c Về phía giáo viên .4 d Về phía HS Nội dung hình thức giải pháp .6 a Mục tiêu giải pháp .6 b Nội dung cách thức thực giải pháp .6 c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp………………………………………………17 d Kết khảo nghiệm giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 17 III PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………17 Kết luận 17 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 20 21 ... định số PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí 7, 8, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học b Nhiệm vụ Nghiên cứu số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học. .. điểm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh * Bản chất Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS hay nói cách khác dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” có... nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy. Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực GV phải nỗ lực

Ngày đăng: 11/06/2020, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w