1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp gợi hứng thú và phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong dạy học bài người cầm quyền khôi phục uy quyền

22 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GỢI HỨNG THÚ VÀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI“NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN” (TRÍCH “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”) CỦA V.HUY-GƠ, CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 Người thực hiện: Doãn Thị Thúy Ngọc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, văn học sâu phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Những chủ đề tình yêu, hạnh phúc, băn khoăn đau khổ, khát vọng vươn đến chân- thiện- mĩ,… thường trở trở lại với chiều sâu sắc thái khác tác phẩm văn học Những tác phẩm văn học vĩ đại đạt thống cao giá trị nhận thức, tư tưởng- tình cảm thẩm mĩ Người ta hay gọi thống Chân- Thiện- Mĩ Vì thế, việc học văn, đọc văn cần thiết, khơng muốn nói khơng thể thiếu việc rèn luyện phát triển nhân cách người Có lẽ mà nay, chương trình Ngữ văn phổ thơng, học sinh đọc tác phẩm văn học tiêu biểu văn học Việt Nam văn học nước khác giới Tuy nhiên, đề thi Trung học phổ thơng quốc gia (THPT QG) mơn ngữ văn có cấu trúc gồm hai phần Đọc hiểu Làm văn, khơng cịn phần kiểm tra kiến thức văn học nước từ năm 2013 trở trước Thực tế khiến nhiều học sinh vốn học văn để thi khơng cịn quan tâm đến tác phẩm văn học nước ngoài, phận giáo viên không trọng nhiều đến việc truyền thụ kiến thức văn học nước Điều khiến hiểu biết văn chương học sinh bị hạn chế, chí khơng có vốn kiến thức cần thiết thành tựu văn học giới làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận văn học Việt Nam tiến trình văn học Việt Nam có chịu tác động văn học nước (như văn học Trung Quốc, văn học Pháp….) Xuất phát từ thực tế trên, nhận thấy rằng, việc cung cấp kiến thức đủ để học sinh đáp ứng nhu cầu thi cử, cần giúp học sinh có hứng thú tiếp nhận tác phẩm văn học giá trị to lớn mà chúng mang lại để thi Bên cạnh đó, năm gần đây, mục tiêu giáo dục xã hội đặt yêu cầu cấp thiết cần phải giải Đó yêu cầu đổi phương pháp dạy học: dạy học hướng tới phát huy lực người học, phát huy tính chủ động, tích cực người học Vì thế, cần có biện pháp cụ thể nhằm khơi gợi hứng thu học văn nói chung, học văn học nước ngồi nói riêng, từ phát huy tính tích cực, chủ động lực cho học sinh việc tiếp cận tác phẩm văn học cụ thể Từ thực tế nghiên cứu giảng dạy, nhận thấy văn học nước ngoài, đặc biệt văn học Pháp kỉ XVIII- XIX có ảnh hưởng khơng nhỏ đến VHVN thời kì từ đầu TK XX đến CM Tháng Tám 1945 nên việc học sinh tìm hiểu kĩ tác phẩm tiêu biểu H Ban-dắc, V Huy-gơ có chương trình sách giáo khoa cần thiết Đặc biệt, chương trình Ngữ văn 11 có đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (trích tiểu thuyết “Những người khốn khổ”) Vích-to Huy-gơ Đây tác phẩm tiếng giới nhà văn thiên tài nước Pháp VH giới Tiếp nhận giá trị to lớn mà tác phẩm đem lại giúp học sinh có nhìn sâu sắc sống, người Qua thực tế giảng dạy tìm hiểu, tham khảo tài liệu đổi phương pháp dạy học văn, dạy học tích cực, dạy học theo hướng phát triển lực, nguyên tắc dạy học văn học nước ngồi trường phổ thơng, tơi xin đề xuất sáng kiến “Một số biện pháp gợi hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ) V Huy-gơ, chương trình Ngữ văn lớp 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến “Một số biện pháp gợi hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động hs dạy học Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ) Vích-to Huy-gơ, chương trình Ngữ văn lớp 11” nhằm giúp học sinh có hứng thú tìm hiểu tác phẩm, thấy hấp dẫn từ chủ động, tích cực việc khám phá giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Khi học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, cảm nhận cách sâu sắc giá trị tác phẩm em hiểu giá trị văn học nói chung ảnh hưởng tích cực văn học Pháp đến sáng tác số nhà văn nhà thơ Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo - Một số biện pháp dạy học cụ thể phù hợp với học “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ”) Vích-to Huy-gơ 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành sáng kiến, tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tìm hiểu kĩ phương pháp dạy học văn nói chung, phương pháp dạy học văn học nước ngồi nói riêng; Nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thực nghiệm giảng dạy lớp, đánh giá rút kinh nghiệm; Trao đổi với đồng nghiệp để góp ý từ hồn thiện dần thiết kế dạy - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: lập bảng thống kê số liệu thu hấp dẫn học, khả tạo hứng thú cho học sinh tính tỷ lệ % NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn Cải cách giáo dục đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu trình phát triển xã hội Đây vấn đề lớn ngành giáo dục Ở đây, giới hạn vấn đề việc đổi giảng dạy tác phẩm văn chương mơn Ngữ văn “Mục đích dạy học tác phẩm văn chương theo phương pháp giáo viên truyền thụ lời giảng Mục đích cao để chủ thể học sinh, hướng dẫn thầy, cảm nhận, khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Từ đó, tạo tự phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực” [8] Do đó, phương pháp, biện pháp, hình thức hoạt động thầy trò nhằm thúc đẩy hoạt động trí tuệ thân học sinh Giờ dạy học tác phẩm thiết quy trình thiết kế hệ thống thao tác, hệ thống việc làm để học sinh thật có hoạt động trí tuệ từ bước tri giác ngôn ngữ, âm đến hồi ức, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, phân tích, khái quát theo đường cảm xúc hóa phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương Học sinh giữ vai trò chủ thể trực tiếp tiếp nhận, chiếm lĩnh tác phẩm giáo viên Vì thế, biện pháp sử dụng phải thể mục đích chiến lược Phương pháp khơng cịn phương thức tác động từ bên ngồi mà phương thức vật chất hóa hoạt động bên học sinh 2.1.2 Phương pháp dạy học văn theo quan điểm đổi Theo GS Phan Trọng Luận (Phương pháp dạy học văn, NXB GD, 2001), trước bắt tay vào tiến trình giảng dạy văn, tác phẩm văn chương, người giáo viên phải suy nghĩ nghiêm túc, kĩ văn, đối tượng học sinh, vị trí đặc biệt văn khóa trình, nhiệm vụ cụ thể mà xã hội nhà trường đặt cho việc giảng dạy văn nhà trường Đó u cầu có tính chất ngun tắc nghiệp vụ, trị, tư tưởng, hiểu biết văn học sư phạm giáo viên Mặt khác, tiền đề, toàn diện cho việc xác định mục đích, nội dung phương pháp giảng dạy văn cụ thể Cũng theo Phương pháp dạy học văn, NXB GD, 2001của GS Phan Trọng Luận, để thực triến trình dạy, người giáo viên cần thực bước sau: a Bước học sinh chuẩn bị nhà: Nội dung công việc chuẩn bị nhà học sinh có nhiều mặt, đa dạng Có thể tập đọc tìm hiểu điển cố, từ ngữ khó, suy nghĩ chi tiết nghệ thuật, kiến thức cụ thể cần thiết có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm v.v… Nhưng nội dung chủ yếu nhằm khơi dậy hứng thú học sinh tác phẩm định hướng học sinh vào vào vấn đề then chốt tác phẩm mà giáo viên hướng dẫn học sinh sâu phát lớp Câu hỏi chuẩn bị tuyệt đối không tùy tiện Mỗi câu hỏi cho học sinh vừa có tác dụng khơi gợi hứng thú, vừa hướng dẫn vào giới trung tâm cảm hứng tác giả, vừa có tác dụng chuẩn bị cho hoạt động khám phá giáo viên học sinh lớp Đến lớp, giáo viên phải kiểm tra công việc chuẩn bị học sinh nhà Đây công việc thường lệ nhà giáo trước bắt tay vào giảng dạy tài liệu Đây bước cần thiết để dẫn dắt học sinh vào giới nghệ thuật tác phẩm Việc hướng dẫn học sinh khám phá tác phẩm thực giáo viên nắm tâm trạng học sinh trước bước vào học Tạo tâm thâm nhập tác phẩm tạo tiền đề tâm lí cần có cho q trình thâm nhập khám phá b Cấu tạo dạy học tác phẩm lớp: Cấu tạo dạy linh hoạt trật tự nhịp độ phải đảm bảo yêu cầu có tính ngun tắc Đó hoạt động song phương thầy trị Tiến trình dạy học tác phẩm văn chương lớp tiến trình thầy trị bước khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm, tiến trình diễn sở mối liên hệ qua lại cách hữu cơ, biện chứng ba chủ thể nhà văn- giáo viên- học sinh Mọi sáng tạo phương pháp tiến độ giảng phải xuất phát từ nguyên tắc nói c Bước tổ chức nghiên cứu tác phẩm: Bốn mươi lăm phút học chủ yếu bốn mươi lăm phút giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh thâm nhập, khám phá, chiếm lĩnh văn văn học theo kinh nghiệm tài Do đó, giáo án lên lớp hay thiết kế dạy khơng cịn đề cương sơ sài hay chi tiết nội dung trình diễn giáo viên Giáo án theo quan niệm phải đề cương chương trình hóa, vật chất hóa nội dung hoạt động giáo viên học sinh để thâm nhập tác phẩm Với quan niệm này, giáo viên vừa người am hiểu tác phẩm vừa người nắm học sinh vừa nhà phân tích sâu sắc tinh tế, vừa kĩ sư thiết kế tỉ mỉ tiến hành chiếm lĩnh tác phẩm hướng vào mục tiêu mục đích dự tính theo phương pháp biện pháp sau đây: - Kể lại văn: Biện pháp chủ yếu dùng cho dạy văn xuôi, giúp học sinh nắm kết cấu nội dung, hệ thống nhân vật, kiện chi tiết để vào giới tác phẩm Nhưng điều quan trọng kể phải làm bật giọng điệu kể chuyện, thông tin tiếng nói tình cảm cảu tác giả Kể cho tiếng nói nội tâm nhà văn tái cách trung thành - Miêu tả lời nói: Trong tác phẩm chỗ nào, tác giả kể lại hay miêu tả tỉ tình huống, tâm trạng, tình tiết, kiện hay hành vi nhân vật Có nhận xét, phác thảo hay lời dẫn truyện Để giúp học sinh hiểu sâu hay hình dung cụ thể nét nội dung tác phẩm để hiểu ý đồ nghệ thuật tác giả - Kể lại có sáng tạo: Sáng tạo hiểu tô điểm, bổ sung, nhấn mạnh nét, mặt để bộc lộ rõ tính cách nhân vật khơng phải để thay đổi lời kể nhân vật khác tác phẩm cốt truyện tình tiết tác phẩm Khi kể có sáng tạo, học sinh thay đổi nhân vật tác giả hư cấu Có thể thân học sinh đứng kể hay nhân vật khác truyện tác giả đứng kể Điều cần lưu ý là không thay đổi nội dung tác phẩm - Đọc diễn cảm: Đọc để hòa nhập vào giới cảm xúc, để phát ý đồ nghệ thuật tác giả + Tái giọng điệu tình cảm người kể (tác giả) nhân vật thứ nhất, nhân vật trữ tình + Tái giọng điệu cảm xúc nhân vật - Khắc họa điểm sáng thẩm mĩ: Hiểu cảm tác phẩm phải dựa vào chỉnh thể bám điểm sáng thẩm mĩ lại quan trọng Điểm sáng thẩm mĩ có nhãn tự, chi tiết đắt, thủ pháp kết cấu cú pháp, tu từ nhiều giá trị biểu cảm, có lời nhân vật hay lừi trữ tình ngoại đề tác giả - Định hướng vào vấn đề cốt lõi tác phẩm: Học sinh cần phải hiểu, cảm nhận sâu sắc tư tưởng tác phẩm, vấn đề triết lí nhân sinh, xã hội, văn chương mà tác giả đẫ đặt tác phẩm Học sinh cảm thụ mà phải biết suy ngẫm tác phẩm Suy ngẫm để tự nhận thức để sống tốt hơn, đẹp hơn, cao thượng Vì thế, giáo viên cần phát chi tiết, yếu tố, kiện, điểm sáng thẩm mĩ lấp lánh nhất, ý nghĩa tư tưởng lớn tác phẩm để định hướng học sinh suốt trình đọc học tác phẩm - Đối chiếu tác phẩm với sáng tác thuộc loại hình nghệ thuật khác: So sánh đối chiếu mở rộng phạm vi tác phẩm để hiểu sâu hơn, xác tác phẩm cơng việc có ý nghĩa phương pháp luận biện pháp phân tích Giáo viên dùng tranh, nhạc… để khơi gợi trí tưởng tượng, gợi rung động thẩm mĩ để hiểu tác phẩm sâu hơn, tự nhiên - Chuyển thể văn bản: Đây hình thức mở rộng đào sâu hiểu biết tình cảm học sinh tác phẩm đồng thời để hình thành phát triển lực văn, tình cảm thẩm mĩ nói chung cho học sinh (chủ yếu dùng ngồi lớp) Hoạt động chuyển thể văn có nhiều hình thức như: dựng kịch, dựng phim, đóng vai nhân vật, trao đổi nhân vật loại hình nghệ thuật khác d Phần kết thúc giảng: Giáo viên nâng nội dung phân tích lên thành vấn đề có ý nghĩa khái quát phong cách biểu tác giả, ý nghĩa nội dung tác phẩm, vị trí vai trị tác phẩm, tác giả Chính khâu này, ấn tượng hiểu biết tác phẩm nâng lên bước chất lượng, trình đọc hiểu tác phẩm kết thúc cách trọn vẹn văn học sư phạm e Hướng dẫn làm nhà: Bước gồm hai nội dung: củng cố phát triển kết học tập tác phẩm lớp, chuẩn bị cho việc học tập g Bước hướng dẫn chuẩn bị mới: Đây khâu định phần lớn hiệu học nên cần có hướng dẫn chu đáo, có tính tốn kĩ lưỡng giáo viên để tạo tiền đề tâm lí cần thiết cho học sinh 2.1.3 Một số nguyên tắc dạy học văn học nước Trong chương trình Ngữ văn THPT, số lượng văn văn học hay tác phẩm văn học nước khơng nhiều có vai trị vơ quan trọng Vì thế, số nhà nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc kiến nghị giải pháp hoạt động dạy học văn học nước (VHNN) - Dạy học VHNN qua dịch phải đảm bảo tinh thần, giá trị nguyên tác - Dạy học VHNN đảm bảo đặc trưng văn hóa vùng miền, hướng tới tính dân tộc tính nhân loại: Đặc trưng VHNN không khác biệt ngôn ngữ mà khoảng cách rộng lớn thời gian khơng gian Đó khoảng cách văn hóa Người Việt khơng phải hiểu văn hóa xứ, văn hóa nước ngồi thách đố Mỗi tác phẩm văn học sáng tạo tầng văn hóa, chịu tác động quy luật tự nhiên xã hội tác phẩm văn học vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính nhân loại Muốn khai thác đặc trưng văn hóa phải đặt tác phẩm hồn cảnh mà tác phẩm đời Tức phải tìm hiểu đặc điểm thời đại, hoàn cảnh sáng tác, tập tục xã hội, tâm lý, quan niệm đạo đức thẩm mỹ dân tộc,… để từ phân tích văn cách hợp lý - Dạy học VHNN theo đặc trưng thể loại: Đây nguyên tắc chung tìm hiểu tác phẩm văn học Dạy học theo đặc trưng thể loại giúp HS chiếm lĩnh tác phẩm cách dễ dàng khoa học hơn, đồng thời hình thành em kiến thức đặc điểm thể loại bước đầu hoạt động nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật - Dạy học VHNN theo tinh thần tích hợp với phân mơn khác: Các phân môn khác môn văn như: văn học Việt Nam, Tiếng Việt, Làm văn, Văn học sử,… môn khác lịch sử, địa lý,… Dạy học VHNN không học kiến thức VHNN mà nhằm củng cố thêm kiến thức Văn học Việt Nam tìm nét gần gũi, ảnh hưởng đến Văn học Việt Nam, để em thấy phong phú đa dạng văn hóa nét riêng văn hóa nước ta Ví như, dạy anh hùng ca Homer liên hệ đến thiên sử thi Ramayana Ấn Độ Sử thi Đăm Săn Việt Nam để thấy đặc điểm chung tinh thần thời đại khác biệt văn hóa Đơng Tây Tích hợp với mơn khác nhằm giúp em có kiến thức tảng vững chắc, đầy đủ hệ thống 2.1.4 Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực a Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Một số phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp vấn đáp:Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học - Phương pháp đặt giải vấn đề: Trong dạy học theo phương pháp đặt giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh - Phương pháp hoạt động nhóm: Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên - Phương pháp đóng vai : Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau: Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn; Gây hứng thú ý cho học sinh; Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh; Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội; Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn - Phương pháp động não: Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận b Một số kỹ thuật dạy học tích cực Qua tham khảo tài liệu chun đề tập huấn, chúng tơi thấy có số kỹ thuật dạy học tích cực hữu ích sau đây: - Kỹ thuật dạy học “khăn trải bàn” - Kỹ thuật “Các mảnh ghép” - Sơ đồ KWL Sơ đồ tư - Học theo góc - Động não - Kỹ thuật XYZ - Kỹ thuật “bể cá” - Kỹ thuật “ổ bi” - Tranh luận ủng hộ – phản đối - Kỹ thuật tia chớp - Kỹ thuật “3 lần 3” 2.2 Thực trạng vấn đề Qua khảo sát thực tế, thấy việc dạy học tác phẩm VHNN gặp phải khó khăn, hạn chế định, cần tìm cách giải quyết, khắc phục Đó là: - Văn văn học trung tâm hoạt động tiếp nhận Vì vậy, muốn dạy học tốt phải trực tiếp tiếp xúc với văn Tuy nhiên, dạy học VHNN vô bất cập khơng thể phân tích trực tiếp từ ngun (vì rào cản ngơn ngữ) Hướng đến tinh thần ngun tác thân giáo viên (GV) học sinh (HS) phải tìm đọc đầy đủ tác phẩm vấn đề liên quan đến tác phẩm, tác giả Điều cần đam mê nỗ lực thầy lẫn trị, bên cạnh yếu tố thời gian 10 Tuy nhiên, thực tế, hoạt động dạy học VHNN thường dạy qua dịch trích đoạn sách giáo khoa (SGK), GV HS thiếu tài liệu, thiếu thời gian, chí nhiều HS đọc đoạn trích trước lên lớp Vì vậy, hoạt động dạy học VHNN trường THPT phần lớn nhàm chán thường hoạt động “áp đặt” kiến thức GV - Dạy học VHNN cần đảm bảo đặc trưng văn hóa vùng miền, hướng tới tính dân tộc tính nhân loại Muốn khai thác đặc trưng văn hóa phải đặt tác phẩm hồn cảnh mà tác phẩm đời, tức phải tìm hiểu đặc điểm thời đại, hoàn cảnh sáng tác, tập tục xã hội, tâm lý, quan niệm đạo đức thẩm mỹ dân tộc,… để từ phân tích văn cách hợp lý Trên thực tế hoạt động dạy học, phần không nhỏ HS yếu phương diện này, dẫn đến nhầm lẫn, suy diễn cách ngây ngô, hiểu sai nội dung tư tưởng tác phẩm GV khơng có khơng giành nhiều thời gian cho mục nên hiệu tiếp nhận, chiếm lĩnh tác phẩm thấp - Dạy học VHNN theo đặc trưng thể loại: Nguyên tắc hoạt động dạy học GV quan tâm thể loại thơ Đường, nhiên với văn xuôi kịch, đặc biệt kịch dường cịn xa lạ với HS - Dạy học VHNN theo tinh thần tích hợp với phân mơn khác: Thực tế dạy học GV HS chưa tìm nhiều mối liên hệ lẫn VHNN phân môn khác Nguyên nhân GV chưa ý nhiều chưa thấy thống hệ thống kiến thức Hơn nữa, nội dung chương trình khơng thể nhiều mảng kiến thức cần tích hợp 2.3 Giải pháp Từ phân tích số nguyên tắc thực trạng hoạt động dạy học trên, đề xuất số giải pháp cụ thể dạy học đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ”) Vích-to Huy-gơ sau: 2.3.1 Xác định đối tượng học sinh: Bởi khả tiếp nhận học sinh có tính chất định thành công giảng Ở đây, hướng tới đối tượng học sinh học chương trình bản, học tương đối mơn Vì thế, giảng phong phú, sinh động giáo viên phát huy tính tích cực học sinh việc kết hợp giảng giải lí thuyết với tập thực hành 2.3.2 Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước đến lớp Đây biện pháp hữu ích việc phát huy tính tích cực học sinh Bởi em học cũ, chuẩn bị tức em chủ động tiếp nhận phần kiến thức Và việc giáo viên dạy khuyến khích giúp em phát huy tốt chủ động 11 Cụ thể, để dạy học tốt “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ”) Vích-to Huy-gơ, giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu văn hóa, văn học Pháp; tìm hiểu đời, nghiệp V Huygô; tiểu thuyết “Những người khốn khổ” (đọc, xem phim, xem nhạc kịch); tóm tắt tác phẩm sơ đồ; đọc kĩ đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” 2.3.3 Thiết kế giảng tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, sử dụng máy chiếu để cung cấp ngữ liệu, tập, tổng hợp kiến thức - Xác định rõ mục tiêu học - Hệ thống đơn vị kiến thức cách khoa học, phù hợp - Sử dụng câu hỏi gợi mở giúp học sinh tự tìm hiểu, tự khái quát kiến thức - Sử dụng máy chiếu hỗ trợ: Chiếu hình ảnh minh họa, sơ đồ tóm tắt tác phẩm, xem video giới thiệu nhạc kịch “Những người khốn khổ” 2.3.4 Sử dụng phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để dạy đạt hiệu cao - Phương pháp vấn đáp: GV đặt câu hỏi tác giả, tác phẩm, suy nghĩ nhân vật, tư tưởng tác giả… để HS tìm hiểu, trả lời - Phương pháp đặt giải vấn đề: Giáo viên đặt vấn đề để học sinh giải theo suy nghĩ, theo cảm xúc thân em Ví dụ: quan điểm anh/chị quan niệm sống Gia-ve Giăng Van-giăng? Đánh giá hai nhân vật tương quan so sánh? - Phương pháp hoạt động nhóm: GV chia nhóm để HS thảo luận, tìm câu trả lời coi ý kiến chung cho câu hỏi hay vấn đề đặt - Sơ đồ KWL: GV phát phiếu cho HS trước học để HS chuẩn bị điền vào cột Điều biết Điều muốn biết phiếu Căn vào Điều muốn biết HS, GV hướng HS vào tìm hiểu tác phẩm Cuối tiết học, HS điền vào cột Điều học Đây để GV thấy HS lĩnh hội kiến thức mức độ HS thấy chủ động tìm hiểu kiến thức nào, có hứng thú với điều tác phẩm Theo đó, GV người tổ chức thiết kế, điều hành học HS chủ động tích cực hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm, mạnh dạn trình bày nhận xét ý kiến nhóm, thân, vừa đảm bảo tinh thần dân chủ, vừa giáo dục ý thức tôn trọng người khác Và dạy học gắn với đơn vị kiến thức kỹ đặc trưng thể loại nhằm hình thành em cách tiếp cận tác phẩm, kiểu tư duy, nội dung kiến thức tác phẩm Trong khuôn khổ sáng kiến, xin giới thiệu giáo án thực nghiệm tiết đầu dạy (gồm tiết) 12 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 99: Đọc văn NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ - V Huygơ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Qua giảng, giúp HS: - Nắm nét đặc trưng bút pháp lãng mạn Huygô qua hư cấu nhân vật, diễn biến cốt truyện, nghệ thuật phóng đại, ẩn dụ, so sánh đặc biệt nghệ thuật đối lập tương phản, đan xen bình luận ngoại đề diễn biến truyện - Từ hiểu ý nghĩa nội dung: đối lập thiện ác cường quyền nạn nhân, phê phán cường quyền, khơi dậy mối đồng cảm với người khốn khổ khẳng định lí tưởng cao đẹp không tưởng: dùng sức mạnh tình thương dễ cải tạo xã hội - Nắm đặc trưng bút pháp lãng mạn chủ nghĩa Huy- gô Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật tình xung đột đoạn trích Thái độ: - Biết yêu thương, trân trọng người có số phận bất hạnh, người biết đấu tranh bảo vệ người yếu đuối - Biết căm ghét xấu, ác B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Thiết kế dạy, máy chiếu, SGK, SGV Ngữ văn 11, tài liệu tham khảo - HS: Vở soạn, ghi, SGK C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp chủ đạo: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm Phương pháp phối hợp: Thuyết giảng D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở nề nếp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh, yêu cầu học sinh báo khái quát điều học sinh biết, điều học sinh muốn biết phiếu KWL chuẩn bị trước Bài mới: Khởi động: Trình chiếu số hình ảnh coi biểu tượng nước Pháp giới thiệu nhà văn V Huy-gơ (có hình ảnh) Trong văn học Pháp, Huy – gô xuất nở sớm lặn muộn chân trời kỷ XIX Ơng khẳng định chủ soái trường phái lãng mạn với loạt tác phẩm lớn Và tiểu thuyết “Những người khốn khổ” V.Huy- gô tác phẩm tiếng giới kỷ XIX Chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ”) 13 THÁP EP-PHEN ĐIỆN PANTHÉON NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PA-RI VICH-TO HUY-GÔ (1802- 1885) HĐ CỦA GV- HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT 14 Hoạt động 1: GV Hướng dẫn I Tiểu dẫn HS tìm hiểu tác giả Tác giả - 1802 – 1885 - GV: Dựa vào tiểu dẫn SGK - Gia đình: trình bày nét V Mâu thuẫn Huygô? Hưởng giáo dục sáng suốt mẹ - HS trả lời Ấn tượng từ hành trình cha - Hs khác nhận xét -> Trải nghiệm hấp dẫn - Gv ghi bảng -> Để lại dấu ấn sáng tạo nghệ thuật - Chiếu hình ảnh đám tang - Thời đại: Bão tố cách mạng V.Huygo để hs thấy tình -> Thơ – “Tiếng vọng âm vang thời cảm trân trọng người đại” Pháp ông, từ thấy -> Có hoạt động xã hội trị ảnh hưởng ơng khơng ngừng nghỉ tiến văn học Pháp nói riêng người nước Pháp nói chung - Là thiên tài nở sớm rọi sáng từ đầu kỉ XIX - Sự nghiệp sáng tác: Thành công lớn nhiều thể loại: - Chiếu hình ảnh bìa số tác + Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pari, phẩm V Huy-gô Những người khốn khổ… + Thơ: Lá thu, Tia sáng bóng tối, Trừng phạt + Kịch: Héc na ni -> Thể lòng thương yêu bao la người khốn khổ => Là nhà văn lãng mạn thiên tài, danh nhân văn hóa giới Hoạt động 2: GV hướng dẫn Tác phẩm Những người khốn khổ HS tìm hiểu tác phẩm Những a Tóm tắt: Giăng Van-giăng người khốn khổ - Thợ xén cây, bị tù khổ sai 19 năm ăn - GV: Gọi HS tóm tắt dựa theo cắp bánh mì cho cháu SGK -> Ra tù, bị xua đuổi, Đức giám mục -> HS tóm tắt ngắn gọn Mirien giúp đỡ, cảm hóa -> Trở thành Thị trưởng ma-đơ-len quyền lực, giàu có, cứu vớt Phăngtin -> Bị Giave truy tìm, tự thú để cứu Săng Ma-chi-ơ bị bắt oan -> Rơi vào tù tội, vượt ngục, tìm ni Cơdet- gái Phăng tin -> Tham gia cách mạng, vun đắp cho hạnh phúc Côdet, sống cô đơn b Bố cục nội dung 15 - Nêu bố cục nội dung tác phẩm? - HS trả lời dựa vào việc tìm hiểu SGK - GV nhấn mạnh giá trị nội dung tác phẩm, vị trí tác phẩm văn học giới - Chiếu video giới thiệu nhạc kịch “Những người khốn khổ” để học sinh có cảm nhận chung số phận nhân vật tác phẩm Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs tìm hiểu khái qt đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” - Vị trí đoạn trích tác phẩm? (Phăng-tin bị Gia-ve bắt, may nhờ có Ma-đơ-len (Giăng Van-giăng) can thiệp thoát nạn, lại Ma-đơ-len đưa vào nằm bệnh xá Đang lúc hết lòng cứu giúp Phăng-tin, Ma-đơ-len lại định tự thú để cứu nạn nhân bị Gia-ve bắt oan trở lại với tên thật mình.) - Đoạn trích chia làm đoạn? Nội dung đoạn? HS đưa cách chia Hs khác nhận xét đưa ý kiến khác GV chốt lại Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn - Gọi hs đọc phần - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Gia-ve - Bố cục: gồm phần + Phần I: Phăng tin + Phần II: Cơdét + Phần III: Mariúyt + Phần IV: Tình ca phố Pơluymê anh hùng ca phố Xanhđơni + Phần V: Giăng Vangiăng - Nội dung: Tái khung cảnh Pari, nước Pháp thập kỉ đầu kỉ XIX xoay quanh số phận nhân vật Giăng Vangiăng từ tù đến lúc qua đời lãng quên thầm lặng với thông điệp cuối cùng: đời, cịn điều thơi thương u -> Tấm lòng thương cảm sâu xa với người khốn khổ; bộc lộ quan điểm lấy tình thương để cải tạo xã hội -> Lên án gay gắt xã hội tư tàn bạo -> Lịch sử vẻ vang nhân dân lao động Đoạn trích a Vị trí: - Nằm cuối phần thứ - Vì muốn cứu nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, thị trưởng Ma-đơ-len buộc phải thú nhận Giăng Van-giăng Bởi vậy, ông đến từ giã Phăng-tin nàng ốm chưa biết thật tàn nhẫn đó.Và Gia-ve theo ơng đến tận bệnh xá nơi Phăng-tin nằm để canh chừng bắt ông… b Bố cục phần: trước Phăng-tin chết Sau Phăng- tin chết II Đọc hiểu văn Hình tượng Giave - Bộ dạng: + Bộ mặt gớm ghiếc + Cặp mắt nhìn móc sắt, thấu 16 * Thảo luận nhóm nhân vật Gia-ve - GV chia lớp thành nhóm thảo luận hồn thành Phiếu học tập Nhóm Tìm chi tiết miêu tả dạng Giave? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả nêu cảm nhận em Gia-ve? Nhóm Tìm chi tiết miêu tả ngôn ngữ Gia-ve? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả nêu cảm nhận em Gia-ve? Nhóm Tìm chi tiết miêu tả hành động Gia-ve? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả nêu cảm nhận em Gia-ve? Nhóm Tìm chi tiết miêu tả thái độ Gia-ve Phăng-tin? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả nêu cảm nhận em Gia-ve? - HS trình bày kết tìm hiểu chi tiết cảm nhận nhân vật - GV ghi bảng vắn tắt - GV: qua chi tiết trên, em có nhận xét khái qt nhân vật Gia-ve? HS phát biểu, GV chốt lại vào tận xương tuỷ + Giọng nói: man rợ điên cuồng, khơng cịn tiếng người mà thú gầm + Cái cười: ghê tởm, phô tất hàm - Ngôn ngữ: - Mày- tao + Con này, đồ khỉ, đĩ, lũ gái điếm… + có câm họng khơng? + Cái xứ chó đểu mà bọn tù khổ sai làm ơng ơng kia, cịn lũ gái điếm chạy chữa bà hoàng, tao khơng đến lí sự… + Tao bảo khơng có ơng Ma-đơ-len(…) Chỉ có tên kẻ cắp, tên kẻ cướp, tên tù khổ sai Giăng Văn-giăng, tao bắt -> Thơ lỗ, xúc phạm người khác - Hành động + Gầm gừ, quát tháo bệnh xá: “nói to, nói to lên” + Nắm cổ áo Giăng Van- giăng + Giẫm chân, nhìn trừng trừng, + Túm lấy cổ áo ca-vát Giăng Vangiăng -> Hách dịch, ngang ngược - Thái độ, hành động Phăng tin: + Dùng lời lẽ khinh miệt, thô bỉ xúc phạm Phăngtin : này, đồ khỉ, đĩ, mày… + Quát tháo, chửi mắng, không nhượng trước đau khổ cơ: có câm họng khơng? + Dập tắt niềm hi vọng tìm → Chính Gia-ve kẻ trực tiếp gây chết Phăng-tin -> Tàn nhẫn, độc ác -> NT: miêu tả Giave so sánh, ẩn dụ -> chân dung Giave nhà văn miêu tả cụ thể, sống động đường nét, chi tiết cụ thể => Gia-ve: Là tra mật thám quyền tư sản Pháp ác thú khiến người ta khiếp sợ, ghê tởm lạnh lùng, thô lỗ, độc ác, tàn 17 - Qua nhân vật Gia-ve, V Huy- nhẫn gô muốn nói lên điều gì?  Phản ánh thực nước Pháp: “đày - HS trả lời cá nhân đọa” người, “dốt nát đau - Gv chốt ý khổ” (V Huy-gô- Lời tựa) Đoạn văn miêu tả Giave: - GV giới thiệu thêm: chân dung “ Mũi Giave tẹt có hai lỗ sâu hoắm; hai bên Giave nhà văn miêu tả má có hai chòm râu rậm mọc ngược chân dung người lên đến chân mũi Lần đầu nhìn hai thú, chó giữ nhà trung rừng hai hang ấy, thấy thành quyền tư sản khó chịu Khi cười- nghĩa họa hoằn nước Pháp đương thời Giave lắm- cười đơi mơi làm nhiệm vụ thực thi cơng mỏng dính dang ra, phơi bày luật pháp lại máy lợi Lúc ấy, xung quanh mũi móc, cứng nhắc, khơng chút vết nhăn nhúm man rợ, trơng mõm ác tình cảm thú Giave mà nghiêm nét mặt - Chiếu đọc đoạn văn miêu tả chó Khi cười lại Giave cọp Lại cịn trán hẹp, hàm bạnh, tóc tỏa xuống tận lơng mày, hai mắt lúc có vết nhíu trơng ln ln giận dữ, tia mắt tối tăm, tia mắt tối tăm, miệng mím lại cách khắc nghiệt đáng sợ, người toát vẻ oai nghiêm tàn ác (…) Tất người Gia ve thể rình mị, lút… Khơng thấy trán mũ sùm sụp; khơng thấy mắt lơng mày rậm, khơng thấy cằm khăn qng quấn kín cổ, khơng thấy tay tay thọc vào túi áo rộng, khơng thấy gậy gậy giấu áo Khi cần đến từ bóng tối xơng đồn qn phục kích: trán hẹp gồ, mắt ác, cằm khiếp người, hai bàn tay hộ pháp dùi cui to tướng Những lúc rỗ rãi, mà Gia ve rỗi, có đọc sách ghét sách Bởi không người dốt Cứ nghe văn nói cầu kì biết Hắn khơng có tật xấu Khi đắc ý tự thưởng cho mồi thuốc Người cịn có chút gần nhân loại chỗ đó.” Hình ảnh trình chiếu 18 Hình ảnh cắt từ đoạn video giới thiệu nhạc kịch “Những người khốn khổ” Giăng Van-giăng bị tù khổ sai Gia-ve Phăng-tin Giăng Van-giăng Cô-dét Cuộc đấu tranh nhân dân Pháp Hạnh phúc Cơ-dét 19 Phiếu học tập Nhóm Chi tiết miêu tả Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả cảm dạng Gia-ve nhận em Gia-ve Bộ mặt……………… Cặp mắt…………… ……………………………………………………… Giọng nói………… …………………………………………………… Cái cười…………… Nhóm Chi tiết miêu tả ngơn ngữ Gia-ve ………………………………… ………………………………… Nhóm Chi tiết miêu tả hành động Gia-ve ………………………………… ………………………………… Nhóm Chi tiết miêu tả thái độ Gia-ve Phăng-tin ………………………………… ………………………………… Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả cảm nhận em Gia-ve ……………………………………… ……………………………………… Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả cảm nhận em Gia-ve ……………………………………… ……………………………………… Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả cảm nhận em Gia-ve ……………………………………… ……………………………………… Dự kiến nội dung trả lời hs Phiếu học tập 20 Nhóm Chi tiết miêu tả dạng Gia-ve Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả cảm nhận em Gia-ve Bộ mặt gớm ghiếc Cặp mắt “như móc sắt” - Nghệ thuật so sánh, phóng đại Giọng nói man rợ điên cuồng, - Là thú -> Khiếp sợ, Ghê khơng cịn tiếng người mà tởm tiếng thú gầm Cái cười ghê tởm phô tất hai hàm Nhóm Chi tiết miêu tả ngơn ngữ Gia-ve Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả cảm nhận em Gia-ve - Mày- tao - Con này, đồ khỉ, đĩ, lũ gái điếm… - Tả thực - có câm họng không? - Thô lỗ, xúc phạm người khác - Cái xứ chó đểu mà bọn tù khổ sai làm ông ông kia, lũ gái điếm chạy chữa bà hồng, tao khơng đến lí sự… - Tao bảo khơng có ơng Ma-đơ-len(…) Chỉ có tên kẻ cắp, tên kẻ cướp, tên tù khổ sai Giăng Van-giăng, tao bắt Nhóm Chi tiết miêu tả hành động Gia-ve Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả cảm nhận em Giave - Gầm gừ, quát tháo bệnh xá: - Miêu tả chân thực “nói to, nói to lên” - Hách dịch, ngang ngược - Nắm cổ áo Giăng Van- giăng - Giẫm chân, nhìn trừng trừng, - Túm lấy cổ áo ca-vát Giăng Van-giăng Nhóm Chi tiết miêu tả thái độ Gia-ve Nhận xét nghệ thuật miêu tả Phăng-tin tác giả cảm nhận em Giave - Dùng lời lẽ khinh miệt, thô bỉ - Miêu tả sinh động xúc phạm Phăngtin - Chính Gia-ve kẻ trực tiếp gây - Quát tháo, chửi mắng, không chết Phăng-tin nhượng trước đau khổ cô: có câm họng khơng? - Tàn nhẫn, độc ác 21 - Dập tắt niềm hi vọng tìm E CỦNG CỐ DẶN DỊ: - Củng cố: Học sinh hồn thiện phiếu KWL: điều biết được, học sau tiết học: Giá trị nhân đạo sâu sắc tiểu thuyết “Những người khốn khổ”; Chân dung xấu xí, độc ác, tàn nhẫn kẻ đại diện cho giới cầm quyền nước Pháp kỉ XIX; Nỗi khổ người nghèo xã hội Pháp - Dặn dò: Chuẩn bị mới: Tiết 100- “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, trích “Những người khốn khổ” (tiếp theo) + Tìm chi tiết khắc họa nhân vật Giăng Van-giăng (gợi ý: Trong mối quan hệ với Gia-ve Phăng-tin)? + Ai người cầm quyền? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh q trình học tập - Biểu thứ hai hiệu chúng tơi tạo bầu khơng khí văn chương học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy phương pháp thực hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, sinh động, không khô khan, tạo hứng thú cho học sinh Tôi sử dụng phương pháp thiết kế dạy năm học 20182019 lớp 11A3, 11A4, 11A12 Qua khảo sát chất lượng thăm dị học sinh, tơi thu nhận kết sau: Lớp Học sinh hiểu (%) Học sinh có hứng thú, tích cực, chủ động 11A3 90% 85% 11A4 90% 90% 11A12 98% 95% Như vậy, viết này, đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ) V Huy-gơ Rất mong ủng hộ, góp ý đồng nghiệp để giảng hoàn thiện 3.2 Kiến nghị Trong trình xây dựng, thực đề tài, hạn chế lực, tư liệu kinh nghiệm, dù tác giả đầu tư, tìm tịi song khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế ; tác giả hi vọng đề tài góp phần làm thay đổi khơng khí lớp học, làm cho học sinh ngày yêu mến hứng thú học tập môn Ngữ văn Đồng thời, người viết mong nhận đóng góp thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài có tính thực tiễn, áp dụng có hiệu q trình dạy học mơn Ngữ văn 22 Tôi xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục, 2010 Báo Giáo dục Thời đại, Phương pháp dạy học Ngữ văn (Thứ Ba, 7/10/2014) Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt – NXB VHTT, 2000 Nguyễn Thái Phong , Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi trường phổ thơng ánh sáng lí thuyết tiếp nhận, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học An Giang Nguyễn Thị Tuyết, Một số nguyên tắc thực trạng hoạt động dạy học văn học nước trường THPT, https://nguvandhag, ngày 24/4/2013 Phan Trọng Luận (chủ biên), Ngữ văn 11 tập hai, NXB Giáo dục, 2007 Phan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập hai, NXB Giáo dục, 2007 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, 2001 Các văn kiện, chuyên đề đổi giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Doãn Thị Thúy Ngọc 23 ... xin đề xuất sáng kiến ? ?Một số biện pháp gợi hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Người cầm quyền khơi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ) V Huy- gơ, chương trình Ngữ... nghiên cứu Sáng kiến ? ?Một số biện pháp gợi hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động hs dạy học Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ) Vích-to Huy- gơ, chương trình Ngữ... hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Một số phương pháp dạy học tích

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w