Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
651 KB
Nội dung
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRƠNG ANA SÁPHỊNG NG KIẾ N KINH M TRƯỜNG THCSNGHIỆ BN TRẤP ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG NĨI, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI - MƠN NGỮ VĂN THCS Họ tên: Vũ Thị Kim Châu Lê Đăng Hà Đơn vò: Trường THCS Buôn Trấp Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm Môn đào tạo: Ngữ Văn Krơng Ana, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang Trang bìa Mục lục I Phần mở đầu II Phần nội dung II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng II.3 Giải pháp, biện pháp thực II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 11 III Phần kết luận kiến nghị 12 10 III.1 Kết luận 12 11 III.2 Kiến nghị 13 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Ngữ văn mơn học quan trọng hệ thống mơn học cấp THCS Mục tiêu mơn Ngữ văn cung cấp cho học sinh cơng cụ để giao tiếp, giúp học sinh nghiên cứu cách tạo lập văn tiếp nhận văn mà cụ thể rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết Thực tế sống cho thấy kỹ nghe hình thành từ sớm Mặc dù chưa học qua trường lớp trẻ em biết nghe (đứa trẻ khóc nghe mẹ dỗ nín khóc; nghe mẹ ru đứa trẻ vào giấc ngủ nhanh hơn, ngon …) Khi khoảng năm tuổi, đứa trẻ bắt đầu biết nói (đầu tiên tiếng đơn giản “ba”, “bà”, “mẹ” đến từ ghép “bà nội”, “bà ngoại” … sau học đọc, học viết Dù cấp Tiểu học, thơng qua học mơn Tiếng Việt, học sinh học, rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết thường xun, lên cấp THCS, khơng phải học sinh sử dụng tốt bốn kỹ kỹ nói Nhiều em rụt rè giao tiếp, khơng dám bày tỏ ý kiến, suy nghĩ … trước lớp, thiếu chủ động, tích cực việc tiếp thu kiến thức học Vậy làm để rèn kỹ nói, phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập câu hỏi mà thầy giáo có thân chúng tơi ln trăn trở tìm hướng trả lời I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu đề tài Chia sẻ thầy giáo số kinh nghiệm rèn kỹ nói, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thơng qua việc vận dụng phương pháp đàm thoại giảng dạy mơn Ngữ văn cấp THCS, góp phần nâng cao chất lượng mơn, tạo niềm say mê, hứng thú cho em học tập b Nhiệm vụ đề tài Trình bày cụ thể việc cần làm làm để tạo điều kiện cho học sinh phát triển củng cố kỹ giao tiếp với giáo viên với bạn, phát huy tính chủ động, tích cực học tập I.3 Đối tượng nghiên cứu Thực tế việc dạy giáo viên việc học học sinh trường THCS Bn Trấp Đặc biệt việc dạy học mơn Ngữ văn I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp đàm thoại giảng dạy mơn Ngữ văn cấp THCS I.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tài liệu viết phương pháp dạy học tích cực, giáo án Ngữ văn giáo viên - Phương pháp điều tra thực tế: thơng qua thực tế giảng dạy tiết dự đồng nghiệp - Phương pháp thu thập thơng tin: thu thập thơng tin từ đồng nghiệp, từ học sinh - Phương pháp xử lý thơng tin thơng qua đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục nói chung vấn đề đổi PPDH trường trung học nói riêng Vấn đề đề cập nhiều lần văn kiện Đại hội Đảng, Luật Giáo dục Đặc biệt, thơng báo kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 rõ “ Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, giáo viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Thực tế cho thấy: hoạt động đổi PPDH thành cơng giáo viên có động lực hành động chuyển hóa từ ý chí trở thành tình cảm tinh thần trách nhiệm học sinh, nghề dạy học Các chun đề đổi PPDH đưa tập huấn ln sở cho giáo viên nghiên cứu, vận dụng cách chủ động, tích cực, sáng tạo phù hợp với đặc trưng mơn, phù hợp với u cầu học, giúp học sinh phát triển rèn luyện kỹ cần thiết như: kỹ giao tiếp, kỹ xử lý thơng tin, giải tình huống, kỹ thực hành … II.2 Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn + Thuận lợi: - Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường tích cực việc đạo đổi PPDH - Trường THCS Bn Trấp có 12 giáo viên đào tạo chun ngành Ngữ văn (trong có 10 giáo viên đứng lớp 02 cán quản lý), biên chế thành tổ chun mơn nên dễ có điều kiện trao đổi, học hỏi kiến thức kinh nghiệm giảng dạy mơn - Sinh hoạt tổ chun mơn dần vào chiều sâu đạt hiệu cao (tổ giành nhiều thời gian cho việc bàn bạc, thảo luận cách dạy (nội dung) dài, khó …), lực chun mơn giáo viên ngày khẳng định - Cơng nghệ thơng tin phát triển với bùng nổ Internet nên việc tìm hiểu, khai thác thơng tin lĩnh vực mơn, phân mơn, dạy mạng ngày dễ dàng thuận lợi - Giáo viên thường xun tập huấn tiếp thu chun đề đổi PPDH nói chung đổi PPDH mơn Ngữ văn nói riêng Đa số giáo viên chủ động vận dụng hiệu PPDH tích cực vào q trình lên lớp + Khó khăn: - Thói quen sử dụng PPDH truyền thống số giáo viên nặng nề - Một số học, tiết học, nội dung kiến thức nặng so với thời gian quy định PPCT - Cơ sở vật chất chưa thực đáp ứng u cầu dạy học - Một số học sinh chưa thật hứng thú với mơn học, có thói quen ỉ nại, dựa dẫm vào bạn; thiếu mạnh dạn, chủ động, tích cực, sáng tạo học tập b Thành cơng, hạn chế + Thành cơng: Thơng qua đàm thoại, quan tâm hướng dẫn giáo viên, kỹ nói học sinh nâng lên rõ rệt, học sinh tự tin mạnh dạn giao tiếp; tích cực, chủ động học tập Một số học sinh yếu lớp chủ động giơ tay phát biểu, bày tỏ ý kiến, quan điểm trước thầy bạn lớp + Hạn chế: - Khó kiểm sốt q trình học tập học sinh (có nhiều tình bất ngờ nảy sinh từ câu trả lời học sinh), giáo viên khơng ý, học dễ bị chệch hướng - Giáo viên cần phải có chuẩn bị cơng phu, nhiều thời gian c Mặt mạnh, mặt yếu + Mặt mạnh: Có thể áp dụng cho nhiều cấp học, lớp học với nhiều đối tượng học sinh Đây PPDH tích cực nhiều giáo viên áp dụng thành cơng + Mặt yếu: Giờ học bị nhàm chán giáo viên khơng biết kết hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý d Các ngun nhân, yếu tố tác động Ngun nhân thành cơng: - Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường tích cực việc đạo đổi PPDH - Bản thân tham gia nhiều đợt tập huấn đổi PPDH ngành tổ chức, tham gia giảng dạy khối lớp, làm quen với nhiều đối tượng học sinh, nghe nhiều tâm từ phía CMHS, học sinh … mơn - Đề tài áp dụng nhiều năm học nên q trình vận dụng có ghi nhận, đúc rút kinh nghiệm điều chỉnh cho phù hợp với học sinh - Có cộng lực giáo viên dạy Ngữ văn trường + Ngun nhân hạn chế: - Thời gian đầu tư cho soạn hạn chế (do q nhiều cơng việc phải làm thời điểm) - Sử dụng phương pháp cần đến nghệ thuật giao tiếp giáo viên - Một số học sinh chưa thực cố gắng học tập, thiếu mạnh dạn giao tiếp, nhiều tỏ e dè, khơng tự tin, đầu tư thời gian cho việc chuẩn bị nhà e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Thực tế giảng dạy cho thấy: lớp học đại trà, số học sinh học khá, giỏi mơn Ngữ văn, tích cực tham gia vào hoạt động học tập chiếm tỷ lệ khiêm tốn Bên cạnh đó, nhiều học sinh thiếu cố gắng học tập, thụ động việc tiếp thu kiến thức, hạn chế khả diễn đạt, chí có học sinh thuộc vào diện “hết thuốc chữa”, giáo viên đành cho “ngủ n” để khỏi ảnh hưởng lớp Đàm thoại PPDH tích cực – “phương thuốc” hữu hiệu nhằm kích thích tư độc lập học sinh, dạy học sinh cách tự suy nghĩ, lơi học sinh tham gia vào học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập, lòng tự tin em, rèn cho em lực diễn đạt, mạnh dạn bày tỏ hiểu biết mình, biết ý lắng nghe hiểu ý diễn đạt người khác Tạo mơi trường học tập thân thiện để học sinh có điều kiện giúp đỡ lẫn Học sinh có điều kiện học tập bạn nhóm, bạn nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Thơng qua đàm thoại, giáo viên nhanh chóng thu thập thơng tin phản hồi từ phía người học, trì kiểm sốt hành vi học sinh Học sinh có niềm vui trực tiếp tham gia khám phá, tìm hiểu nắm bắt kiến thức thơng qua hướng dẫn thầy giáo II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Giúp thầy giáo dạy mơn Ngữ văn hiểu rõ mục đích đàm thoại; có thêm kinh nghiệm việc thiết kế hệ thống câu hỏi đặt câu hỏi tổ chức đàm thoại nhằm rèn kỹ nói, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng mơn, tạo niềm say mê, hứng thú cho em học tập b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Để áp dụng thành cơng phương pháp đàm thoại dạy mơn Ngữ văn, trước hết người thầy cần phải hiểu: đàm thoại phương pháp dạy học mà giáo viên đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời, trao đổi qua lại (với giáo viên với học sinh khác) đạo giáo viên Qua hệ thống hỏi – đáp, học sinh lĩnh hội nội dung học Như vậy, mục đích đàm thoại hướng tới hai đối tượng học sinh giáo viên: Đối với học sinh: mục đích đàm thoại gợi mở để học sinh làm sáng tỏ vấn đề mới, rút kết luận cần thiết từ tài liệu học từ kinh nghiệm sống tích lũy; tạo điều kiện để học sinh phát triển củng cố khả giao tiếp với thầy giáo bạn lớp; gây hứng thú học tập, hình thành tính độc lập, óc phê phán, phát huy tính tích cực tương tác học tập Đối với giáo viên: mục đich đàm thoại tạo khả cho giáo viên hiểu gần gũi với học sinh; thu thơng tin nhanh, gọn từ học sinh để biết kết dạy học điều chỉnh kịp thời q trình dạy học Để đạt mục đích trên, người giáo viên cần phải làm làm nào? b.1: Xác định quy trình đàm thoại Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kỹ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi (đặt câu hỏi chỗ nào?), trình tự câu hỏi (câu hỏi trước phải làm cho câu hỏi sau định hướng suy nghĩ để học sinh giải vấn đề), dự kiến nội dung trả lời câu hỏi học sinh, dự kiến câu hỏi học sinh chất vấn giáo viên Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ, câu gỏi gợi ý … Bước 4: Tổ chức đàm thoại b.2: Thiết kế hệ thống câu hỏi * Thành cơng q trình đàm thoại phụ thuộc nhiều vào hệ thống câu hỏi Nếu giáo viên chuẩn bị chu đáo, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức học sinh lơi học sinh tham gia vào q trình đàm thoại để tìm tòi, khám phá kiến thức Ngược lại, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi khơng tốt dẫn đến tình trạng đặt câu hỏi khơng rõ mục đích, câu hỏi trắc nghiệm đơn thuần, học sinh cần trả lời “có” “khơng” … Vì vậy, thiết kế hệ thống câu hỏi, giáo viên cần ý: + Câu hỏi phải xuất phát từ mục đích u cầu nội dung đàm thoại Bên cạnh hệ thống câu hỏi cần phải có câu hỏi phụ kèm theo + Câu hỏi phải có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, xác, hợp với trình độ học sinh + Câu hỏi phải liên quan đến nội dung học Cần tránh câu hỏi khơng ăn nhập với nội dung tiến trình học + Cần có câu hỏi mức độ nhận thức khác phải theo mức độ từ dễ đến khó Nên câu hỏi tái đến câu hỏi đòi hỏi mức độ nhận thức cao Các câu hỏi đặt phải hướng tới phát triển lực học sinh Cụ thể: - Câu hỏi nhận biết: thường câu hỏi u cầu học sinh nhận biết nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích; nhận biết hình ảnh, chi tiết tiêu biểu; nhận biết biện pháp tu từ; nhớ chép lại số câu thơ, khổ thơ … Ví dụ: + Dựa vào thích (*) SGK/63, em cho biết vài nét thơ trung đại Việt Nam + Bài “Sơng núi nước Nam” viết theo thể thơ nào? + Chú thích (*) SGK/63 cho ta biết điều tác giả thơ “Sơng núi nước Nam”? - Câu hỏi thơng hiểu: thường câu hỏi u cầu học sinh giải thích ý nghĩa ( hiểu biết) nhan đề văn bản; ảnh hưởng hồn cảnh sáng tác chi phối đến nội dung tác phẩm; cảm hứng chủ đạo tác phẩm; tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn, đoạn thơ; giá trị nội dung, nghệ thuật văn, thơ… Ví dụ: + Em hiểu nhan đề thơ “Mùa xn nho nhỏ” ? + Hồn cảnh sáng tác chi phối đến nội dung tác phẩm nào? + Cảm xúc chủ đạo thơ “Mn xn nho nhỏ” gì? + “Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng” Biện pháp ẩn dụ sử dụng hai câu thơ có tác dụng gì? - Câu hỏi vận dụng thấp: thường câu hỏi u cầu học sinh nêu cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết đặc sắc thơ/đoạn thơ, văn/đoạn văn; khác biệt chi tiết tác phẩm tác phẩm; phân tích tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn văn/đoạn thơ; trình bày cảm nhận, ấn tượng thân giá trị nội dung nghệ thuật văn … Ví dụ: + “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Phân tích ý nghĩa từ “mặt trời” sử dụng câu thơ thứ hai + “Ta với ta” thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến có khác với “Ta với ta” thơ Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan + Cái chết Cơ bé bán diêm gợi cho em suy nghĩ gì? - Câu hỏi vận dụng cao: thường câu hỏi u cầu học sinh trình bày ý kiến, quan điểm vấn đề tác phẩm Ví dụ: + Có nhận xét cho “Mùa xn dâng cho đời Thanh Hải nhỏ mà khơng nhỏ” Em hiểu dụng ý gì? + Từ lẽ sống mà nhà thơ gửi gắm khổ thơ cuối thơ “Mùa xn nho nhỏ”, liên hệ trình bày suy nghĩ em quan điểm sống niên + Trình bày ý kiến riêng em nghệ thuật miêu tả nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” – trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du b.3: Tổ chức đàm thoại Đây hoạt động thực lớp, thường giáo viên đưa câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời học sinh hỏi – giáo viên trả lời, học sinh hỏi – học sinh trả lời Để đàm thoại lớp có hiệu quả, giáo viên cần ý: + Đưa câu hỏi với thái độ khuyến khích, với giọng nói ơn tồn, nhẹ nhàng VD: Khi u cầu học sinh nêu hồn cảnh đời thơ, giáo viên hỏi: - Bài thơ đời hồn cảnh nào? - Em cho biết, thơ sáng tác hồn cảnh nào? (mời đích danh học sinh trả lời) - Em cho biết, thơ sáng tác hồn cảnh nào? (khuyến khích học sinh giơ tay phát biểu) + Khi nêu câu hỏi chung cho lớp cần: - Thu hút ý học sinh nêu câu hỏi - Sau nêu câu hỏi, cần dành thời gian cho học sinh suy nghĩ - Chú ý gọi học sinh có giơ tay để trả lời - Phân bố hợp lý số học sinh định trả lời - Chú ý khuyến khích học sinh rụt rè, chậm chạp + Khi tổ chức hoạt động theo cặp - Giáo viên nêu câu hỏi (có thể viết bảng phụ trình chiếu) - Phân chia học sinh theo cặp (nên phân hai học sinh ngồi cạnh nhau, bàn) - Giao nhiệm vụ cho cặp: nội dung thảo luận, thời gian thảo luận - Theo dõi kiểm tra (hỗ trợ) việc thực nhiệm vụ cặp - u cầu học sinh trả lời, nhận xét đánh giá câu trả lời + Khi học sinh trả lời, giáo viên cần ý: - Nhắc nhở nhẹ nhàng học sinh khơng hưởng ứng (khơng giơ tay) - Cơng nhận câu trả lời lời nói (đúng, …) cử (gật đầu, mỉm cười, …) - Mở rộng câu hỏi cho cách đưa thêm câu hỏi phụ - Nếu học sinh gặp khó khăn trả lời, giáo viên đưa gợi ý - Sửa chữa câu trả lời khơng thiếu - Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi (sau trình bày vấn đề) c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp + Đối với nhà trường: - Phải quan tâm đạo thực đổi PPDH cách đồng - Phân cơng chun mơn hợp lý để giáo viên có thời gian đầu tư cho việc chuẩn bị - Tạo điều kiện CSVC, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho dạy học + Đối với giáo viên: - Phải nghiên cứu kỹ chương trình, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, bám sát đối tượng học sinh, bám sát nội dung học, đầu tư thời gian cơng sức cho soạn, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, biết sử dụng phương tiện dạy học đại vào q trình dạy học - Có kỹ tiếp: phải có thái độ ơn tồn, nhẹ nhàng, gần gũi, thân thiện, có khả thu hút, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào q trình đàm thoại - Có kỹ xử lý, giải tình nảy sinh q trình dạy học - Có ghi nhận, rút kinh nghiệm sau tiết dạy 10 + Đối với học sinh: - Phải mạnh dạn, tự tin giao tiếp, sẵn sàng tham gia vào q trình đàm thoại - Biết tận dụng kiến thức học để giải số vấn đề đặt học - Phải thực hứng thú việc học tập mơn học - Biết tự đặt câu hỏi chất vấn cần thiết d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Bản chất đàm thoại q trình tương tác giáo viên học sinh, giải pháp, biện pháp phía giáo viên giải pháp, biện pháp học sinh có mối quan hệ chặt chẽ với Trong q trình thực hiện, giáo viên biết tn thủ kết hợp giải pháp, biện pháp đem lại hiệu cao, học sinh rèn kỹ nói, phát huy tính tích cực, chủ động q trình tiếp thu kiến thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên Nói cách khác, giải pháp, biện pháp trình bày ln có mối quan hệ tương tác, tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên thành cơng đề tài Nếu bỏ qua giải pháp, biện pháp chắn khơng mang lại kết mong muốn e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Đề tài chúng tơi thực tích lũy thực tế làm cơng tác giảng dạy đạo cơng tác chun mơn, đặc biệt chun mơn tổ Ngữ văn Trong q trình thực hiện, chúng tơi tự nhận thấy đề tài vận dụng có hiệu vào q trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh Đề tài khơng sở để giúp cho đồng chí giáo viên dạy Ngữ văn có thêm kinh nghiệm để áp dụng vào q trình giảng dạy II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Kết đề tài chúng tơi khảo nghiệm dạy khối trường THCS Bn Trấp năm học 2014 – 2015 Kết cụ thể sau: Tổng số học sinh: 303 Nữ: 160 Dân tộc: 29 *Kết khảo sát đầu năm mơn Ngữ văn: Giỏi: 35 Khá: 90 TB: 158 Yếu, Kém: 20 11 *Kết khảo sát tính tích cực chủ động tham gia vào q trình đàm thoại học sinh (kết khảo sát học kỳ 1): Tuần học thứ: Số HS tích cực, chủ động Số HS chưa tích cực, chủ động 50 253 80 223 12 150 153 16 200 103 III Phần kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận Để rèn kỹ nói, phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy mơn Ngữ văn, thầy giáo, giáo dạy mơn cần phải: Điều tra, nắm bắt, phân loại đối tượng học sinh từ đầu năm học để có biện pháp tác động phù hợp Xác định rõ mục tiêu học, thiết kế hệ thống câu hỏi đàm thoại cụ thể, xếp theo trình tự hợp lý Thường xun thay đổi hình thức tổ chức đàm thoại để tránh nhàm chán, tạo điều kiện để học sinh có thái độ rụt rè trình bày ý kiến Ln tạo gần gũi, thân thiện, tạo hứng thú để học sinh chủ động tham gia vào q trình học tập Động viên, khuyến khích kịp thời học sinh có cố gắng học tập, có chuyển biến tích cực q trình tiếp thu kiến thức Dự kiến chủ động xử lý tình xảy q trình đàm thoại III.2 Kiến nghị a Đối với nhà trường Sắp xếp chun mơn hợp lý để giáo viên có thêm thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu, soạn chuẩn bị cho tiết dạy Tổ chức nhiều hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động sinh hoạt trao đổi kiến thức mơn học như: Hoạt động câu lạc em u văn học, chúng em nói Tiếng Anh …nhằm rèn luyện kĩ nói trước tập thể cho em học sinh b Đối với tổ chun mơn Tích cực tổ chức sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học để thành viên tổ tham gia vào q trình tìm hiểu, giúp đỡ học sinh giải khó khăn học tập… 12 Chỉ đạo giáo viên thiết kế giảng kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng đánh giá lực học sinh c Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Tích cực học tập để nâng cao trình độ lực chun mơn đặc biệt lực giao tiếp, lực xử lý tình q trình dạy học Phải ln tìm cách đánh thức học sinh, tuyệt đối khơng để xảy tình trạng học sinh “ngủ n” học Người viết Vũ Thị Kim Châu Lê Đăng Hà NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN: (Kí tên, đóng dấu) 13 [...]... khảo sát ở học kỳ 1): Tuần học thứ: Số HS tích cực, chủ động Số HS chưa tích cực, chủ động 1 50 253 5 80 223 12 150 153 16 200 103 III Phần kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận Để rèn kỹ năng nói, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh khi dạy môn Ngữ văn, mỗi thầy giáo, cô giáo dạy bộ môn cần phải: Điều tra, nắm bắt, phân loại đối tượng học sinh ngay từ đầu năm học để có biện pháp tác động phù hợp... học sinh, do vậy các giải pháp, biện pháp về phía giáo viên cũng như giải pháp, biện pháp đối với học sinh đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong quá trình thực hiện, nếu giáo viên biết tuân thủ kết hợp giữa các giải pháp, biện pháp thì sẽ đem lại hiệu quả cao, học sinh sẽ được rèn kỹ năng nói, phát huy được tính tích cực, chủ động trong quá trình tiếp thu kiến thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của. .. giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Kết quả đề tài này đã được chúng tôi khảo nghiệm khi dạy ở khối 7 tại trường THCS Buôn Trấp năm học 2014 – 2015 Kết quả cụ thể như sau: Tổng số học sinh: 303 Nữ: 160 Dân tộc: 29 *Kết quả khảo sát đầu năm đối với môn Ngữ văn: Giỏi: 35 Khá: 90 TB: 158 Yếu, Kém: 20 11 *Kết quả khảo sát về tính tích cực chủ động tham gia vào quá trình đàm thoại của học sinh (kết quả... đánh giá học sinh theo hướng đánh giá năng lực của học sinh c Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Tích cực học tập để nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn đặc biệt là năng lực giao tiếp, năng lực xử lý tình huống trong quá trình dạy học Phải luôn tìm cách đánh thức học sinh, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng học sinh “ngủ yên” trong giờ học Người viết Vũ Thị Kim Châu Lê Đăng Hà NHẬN XÉT CỦA HỘI... hoạt trao đổi về kiến thức các môn học như: Hoạt động câu lạc bộ em yêu văn học, chúng em nói Tiếng Anh …nhằm rèn luyện kĩ năng nói trước tập thể cho các em học sinh b Đối với tổ chuyên môn Tích cực tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học để các thành viên trong tổ cùng tham gia vào quá trình tìm hiểu, giúp đỡ học sinh giải quyết những khó khăn trong học tập… 12 Chỉ đạo các giáo viên... tiêu bài học, thiết kế hệ thống câu hỏi đàm thoại cụ thể, sắp xếp theo một trình tự hợp lý Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức đàm thoại để tránh nhàm chán, tạo điều kiện để những học sinh có thái độ rụt rè trình bày ý kiến của mình Luôn tạo sự gần gũi, thân thiện, tạo hứng thú để học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập Động viên, khuyến khích kịp thời những học sinh có cố gắng trong học tập,... chuyên môn, đặc biệt là chuyên môn của tổ Ngữ văn Trong quá trình thực hiện, chúng tôi tự nhận thấy đề tài này đã và đang được vận dụng có hiệu quả vào quá trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh Đề tài này tuy không mới nhưng có thể đây cũng là cơ sở để giúp cho các đồng chí giáo viên dạy Ngữ văn có thêm kinh nghiệm để áp dụng vào quá trình giảng dạy II.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, ...+ Đối với học sinh: - Phải mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, sẵn sàng tham gia vào quá trình đàm thoại - Biết tận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề đặt ra trong bài học - Phải thực sự hứng thú đối với việc học tập bộ môn cũng như bài học - Biết tự đặt câu hỏi chất vấn khi cần thiết d Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Bản chất của đàm thoại là quá trình tương... của giáo viên Nói cách khác, các giải pháp, biện pháp được trình bày ở trên luôn có mối quan hệ tương tác, tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên sự thành công của đề tài Nếu bỏ qua bất cứ giải pháp, biện pháp nào thì chắc chắn sẽ không mang lại kết quả như mong muốn e Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Đề tài này đã được chúng tôi thực hiện và tích lũy trong thực tế làm công tác... trong học tập, có sự chuyển biến tích cực trong quá trình tiếp thu kiến thức Dự kiến và chủ động xử lý các tình huống có thể xảy ra trong quá trình đàm thoại III.2 Kiến nghị a Đối với nhà trường Sắp xếp chuyên môn hợp lý để giáo viên có thêm thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu, soạn bài và chuẩn bị cho tiết dạy Tổ chức nhiều hơn các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động sinh hoạt trao đổi ... cô giáo số kinh nghiệm rèn kỹ nói, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua việc vận dụng phương pháp đàm thoại giảng dạy môn Ngữ văn cấp THCS, góp phần nâng cao chất lượng môn, tạo... học học sinh trường THCS Buôn Trấp Đặc biệt việc dạy học môn Ngữ văn I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp đàm thoại giảng dạy môn Ngữ văn cấp THCS I.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp. .. tài Ngữ văn môn học quan trọng hệ thống môn học cấp THCS Mục tiêu môn Ngữ văn cung cấp cho học sinh công cụ để giao tiếp, giúp học sinh nghiên cứu cách tạo lập văn tiếp nhận văn mà cụ thể rèn kỹ