SKKN phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua phương pháp giải một số dạng bài tập về “điện trường cường độ điện trường” trong chương trình vật lí 11

32 106 0
SKKN phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua phương pháp giải một số dạng bài tập về “điện trường  cường độ điện trường” trong chương trình vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT QUANG HÀ =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua phương pháp giải số dạng tập “Điện trường- cường độ điện trường” chương trình vật lí 11 - THPT Tác giả sáng kiến: Nguyễn Duy Cừ Mã SKKN: 32.54 Vĩnh phúc, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN lời giới thiệu: Đối với phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm dẫn đến kiểu học thụ động thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ từ hạn chế đến chất lượng hiệu dạy học không đáp ứng yêu cầu xã hội Để khắc phục tình trạng cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thơng qua q trình dạy học đạo, tổ chức người giáo viên, người học phải tích cực, chủ động khơng làm thay cho Chương trình đổi giáo dục phạm vi toàn quốc năm vừa qua xã hội quan tâm sâu sắc Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính thế, mà người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết vận dụng phương pháp hoạt động lên lớp cách hợp lý, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê, sáng tạo khả khám phá học sinh Phương pháp giáo dục học sinh cần phải phát triển cách toàn diện mặt học sinh trang bị cho học sinh khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn điều kiện cụ thể Do đó, với việc trang bị cho em học sinh kiến thức sở lý thuyết nên trang bị cho em phương pháp nhận thức vận dụng kiến thức học vào trường hợp cụ thể nhằm đạt hiệu cao Bài tập vật lí phương tiện để ơn tập, củng cố kiến thức vật lí cách sinh động khoa học Khi giải tập vật lí, học sinh cần nhớ lại lí thuyết học khơng lí thuyết, kiến thức hay chương mà cần phải sử dụng kiến thức tổng hợp nhiều chương, nhiều bài, nhiều phần khác Vì vậy, việc sử dụng hệ thống lý thuyết tập học giúp học sinh nắm vững kiến thức học, có phương pháp giải nhiều tập từ đến nâng cao Qua đó, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động say mê hứng thú học tập, nâng cao đáng kể chất lượng môn Tên sáng kiến: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua phương pháp giải số dạng tập điện trường- cường độ điện trường chương trình vật lí 11 - THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Duy Cừ - Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Quang Hà – Gia Khánh – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0987029567 Email: nguyenduycu.gvquangha@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả sáng kiến Nguyễn Duy Cừ - Giáo viên trường THPT Quang Hà – Gia Khánh – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Vật lí 11 – Trung học phổ thông Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 05 tháng 11 năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: 7.1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 7.1.1 Đặt vấn đề: a Đối với giáo viên Vận dụng phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập, tiếp cận với kĩ thuật dạy học, dần đổi phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng học sinh, học sinh có học lực yếu b Đối với học sinh Các em học sinh THPT nhiều em yếu môn học tự nhiên, tư kỹ môn học yếu chưa có kỹ vận dụng lý thuyết giải tập Kết thu sau học sinh học xong phần thấp qua năm học 7.1.2 Giải pháp thực a Hệ thống kiến thức lý thuyết bản, phương pháp giải dạng Với dạng lựa chọn tập điển hình, kèm theo hay nhiều cách giải chúng, phân tích ưu điểm, nhược điểm cách từ học sinh biết vận dụng tập tương tự chủ động cách giải b Cung cấp thêm cơng thức tốn học có liên quan để vận dụng giải toán điện trường 7.2 CHƯƠNG II: VAI TRỊ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 7.2.1 Vai trò tập vật lí việc giảng dạy vật lí trường phổ thơng Bài tập vật lí có vai trị quan trọng q trình dạy học mơn vật lí Bài tập vật lí sử dụng với mục đích: - Bài tập vật lí giúp cho việc ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức - Bài tập vật lí giúp rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn - Giải tập vật lí hình thức làm việc tự lực cao học sinh - Giải tập vật lí góp phần phát triển tư duy, sáng tạo học sinh tập, vẽ hình… - Giải tập vật lí nhà trường khơng giúp học sinh hiểu cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chương trình mà cịn giúp em vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt Muốn đạt điều đó, phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức vào sống ngày Để giải tập vật lí hình thức trắc nghiệm khách quan học sinh việc nhớ, tái lại kiến thức cách tổng hợp, xác nhiều phần, nhiều chương, nhiều cấp học học sinh cần phải rèn luyện cho tính phản ứng nhanh tình cụ thể, bên cạnh học sinh phải giải nhiều dạng tập khác để có kiến thức tổng hợp, xác khoa học 7.2.2 Phân loại tập vật lí a Bài tập vật lý định tính hay tập câu hỏi lý thuyết Bài tập vật lí đa dạng, phương pháp giải tập vật lí đa dạng Thông thường để giải toán cần tiến hành theo bước: Bước 1: Tìm hiểu đề - Đọc câu hỏi tóm tắt câu hỏi (dữ kiện, phải tìm) - Mơ tả lại tình câu hỏi, vẽ hình minh họa (nếu cần) Bước 2: Xác định mối liên hệ liệu xuất phát liệu cần tìm - Đối chiếu liệu xuất phát liệu cần tìm, xem nghiên cứu chất vật lí câu hỏi để sử dụng khái niệm, cơng thức có liên quan… - Phân tích tượng vật lí diễn câu hỏi để từ xác định kiện cần tìm Bước 3: Rút kiện cần tìm - Tổng hợp điều kiện cho với kiến thức tương ứng phân tích để trả lời câu hỏi Bước 4: Kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra tính tốn đổi đơn vị chưa - Có thể giải tốn nhiều cách để kiểm tra có kết chưa b Bài tập vật lý định lượng: - Bài tập đơn giản sử dụng nghiên cứu khái niệm hay qui tắc vật lí để học sinh vật dụng kiến thức vừa tiếp thu - Bài tập phức tạp mà muốn giải học sinh vận dụng nhiều kiến thức nhiều phần, nhiều nhiều chương, nhiều cấp học thuộc nhiều lĩnh vực … Đây loại tập vật lí mà muốn giải ta phải thực loạt phép tính Vì u cầu học sinh phải hiểu cách sâu sắc để vận dụng kiến thức mức độ cao 7.3 CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT VỀ ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 7.3.1 Khái niệm: Điện trường dạng vật chất (mơi trường) bao quanh điện tích gắn liền với điện tích 7.3.2 Tính chất: Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt Điện trường tĩnh điện trường điện tích đứng yên gây 7.3.3 Cường độ điện trường gây điện tích điểm Q: - Có điểm đặt: Tại điểm ta xét - Có phương: Trùng với đường thẳng nối điện tích với điểm ta xét - Có chiều: Hướng xa Q Q > 0, hướng Q Q < - Có độ lớn: E  k Q r2 Đơn vị cường độ điện trường V/m 7.3.4 Lực tác dụng lên điện tích đặt điện trường:   - Lực tác dụng điện trường lên điện tích q: F = q E   q > : F hướng với E   q < : F ngược hướng với E 7.3.4 Cường độ điện trường nhiều điện tích điểm gây ra:     Nguyên lý chồng chất điện trường: E  E  E   E n 7.3.5 Đường sức điện - Đường sức điện đường vẽ điện trường cho hướng tiếp tuyến điểm đường sức trùng với hướng véc tơ cường độ điện trường điểm - Tính chất đường sức: +) Tại điểm điện trường ta vẽ đường sức điện mà Các đường sức điện không cắt +) Các đường sức điện trường tĩnh đường khơng khép kín +) Nơi cường độ điện trường lớn đường sức điện vẽ mau (dày hơn), nơi cường độ điện trường nhỏ đường sức điện vẽ thưa - Một điện trường mà cường độ điện trường điểm gọi điện trường Điện trường có đường sức điện song song cách 10 - Trường hợp điện tích dấu (q ,q > 0); q đặt A, q đặt B Gọi M điểm có cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu: E M = E + E =  M nằm đường thẳng nối điểm A B, M  đoạn AB (MA= r , MB = r )  r + r = AB (1) E = E  q2 r22 (2) : Từ (1) (2)  vị trí M = q1 r1 - Trường hợp điện tích trái dấu ( q ,q < ) : * Nếu q1 > q  M nằm đường thẳng nối điểm A B, M đặt đoạn AB gần B (MA= r , MB = r , r > r )  r - r = AB (1) E = E  q2 r22 (2): Từ (1) (2)  vị trí M = q1 r1 * Nếu q1 < q  M nằm đường thẳng nối điểm A B, M đặt đoạn AB gần A (r < r )  r - r = AB (1) E = E  q2 r22 (2) : Từ (1) (2)  vị trí M = q1 r1 a.2 Tìm vị trí để vectơ cường độ điện trường q ,q gây vng góc nhau: Để hai vecto cường độ điện trường vng góc với nhau: E r 12 + r 22 = AB (1) tan  = E (2) : Từ (1) (2)  vị trí M b Bài tập ví dụ Ví dụ 1: Bốn điểm A, B, C, D khơng khí tạo thành hình chưc nhật ABCD 18 cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm Các điện tích q1, q2, q3 đặt A, B, C Biết q2= -12,5.10-8C cường độ điện trường tổng hợp D Tính q1, q2 Hướng dẫn giải Aq1 q2 ur E2  ur E3 ur E13 B D ur E1 q3 C ur ur ur ur ur ur Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp D: E D  E1  E  E  E13  E Vì q2 < nên q1, q3 phải điện tích dương E1  E13cos  E 2cos � k AD � q1  q2  BD  q1 q AD  k 22 AD BD BD AD3 AD  AB2  q � q1    a3 a2  h2  q  2,7.108 C Tương tự: E3  E13 sin   E sin  � q    b3 a  b2  q  6,4.10 8 C Ví dụ 2: Tại hai điểm A, B cách 15 cm khơng khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C, q2 = 2,5.10-6 C a) Xác định cường độ điện trường hai điện tích gây điểm C Biết AC = 20 cm, BC = cm 19 b) Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây Hướng dẫn giải   a) Các điện tích q1 q2 gây C véc tơ cường độ điện trường E1 E2 có phương chiều hình vẽ Độ lớn: E1 = 9.109 | q1 | | q2 | = 108.105 V/m = 27.10 V/m; E2 = 9.10 AC BC  Cường độ điện trường tổng hợp C điện tích q1 q2 gây là: E =   E1 + E2 ; có phương chiều hình vẽ Có độ lớn: E = E2 – E1 = 81.105 V/m   b) Gọi E1' E2' cường độ điện trường q1 q2 gây M cường độ điện     trường tổng hợp q1 q2 gây M là: E = E1' + E2' =      E1' = - E2'  E1' E2' phải phương, ngược chiều độ lớn Để thỏa mãn điều kiện M phải nằm đường thẳng nối A, B; nằm đoạn thẳng AB gần q2 Với E’1 = E’2 9.109  | q2 | | q1 | = 9.10 ( AM  AB) AM AM | q1 |  =  AM = 2AB = 30 cm AM  AB | q2 | 20 Vậy M nằm cách A 30 cm cách B 15 cm; cịn có điểm cách xa điểm đặt điện tích q1 q2 có cường độ điện trường cường độ điện trường điện tích q1 q2 gây xấp xỉ Hướng dẫn: Gọi cường độ điện trường q1 q2 gây trung điểm A, B - Điểm đặt : I q1 - Phương, chiều : hình vẽ E1 A - Độ lớn : E = k : q2 E2 I E B E=k - Gọi vecto cường độ điện trường tổng hợp I : = + phương chiều nên: E = E1 + E2 = 6,75.106 V/m b) Gọi C điểm có cường độ điện trường tổng hợp 0, vecto cường độ x điện trường q q gây C Có : = + = => = E =E =>  (2) q1 (1) A (1) => C nằm AB q2 B C r / r/ E2 E1 Do q1 > |q2| nên C nằm gần q2 Đặt CB = x => AC = 40 - x , (2) ta có : k = k => = => x = 96,6cm 7.4.4 Dạng : CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Ví dụ 1: Một cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10 -8C treo ur sợi dây không giãn đặt vào điện trường E có đường sức nằm ngang Khi cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc   450 Lấy g = 10m/s2 Tính: a Độ lớn cường độ điện trường 21 b Tính lực căng dây Hướng dẫn giải:  E  T  F  P a Ta có: tan    R qE mg.tan  �E  105 V / m mg q b lực căng dây: T  R  mg  2.102 N cos 7.5 BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Tính độ lớn điện tích ĐS: q = (  C) Bài 2: Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 -9 (C), Tính cường độ điện trường điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) ĐS: E = 4500 (V/m) 22 Bài 3: Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Tính độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác ĐS: E = Bài 4: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân khơng Tính độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích ĐS: E = 36000 (V/m) Bài 5: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Tính cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC ĐS: E = 1,2178.10-3 (V/m) Bài 6: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân khơng Tính độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) ĐS: E = 16000 (V/m) Bài 7: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Xác định cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC ĐS: E = 0,7031.10-3 (V/m) 7.6 MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Câu Điện trường A môi trường khơng khí quanh điện tích B mơi trường chứa điện tích 23 C mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt D mơi trường dẫn điện Câu Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm Câu Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần độ lớn cường độ điện trường A tăng lần B giảm lần C không đổi D giảm lần Câu Véc tơ cường độ điện trường điểm có chiều A chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm B chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm C phụ thuộc độ lớn điện tích thử D phụ thuộc nhiệt độ môi trường Câu Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2 B V.m C V/m D V.m2 Câu Cho điện tích điểm –Q; điện trường điểm mà gây có chiều A hướng phía B hướng xa C phụ thuộc độ lớn D phụ thuộc vào điện mơi xung quanh 24 Câu Nếu điểm có điện trường thành phần gây điện tích điểm Hai cường độ điện trường thành phần phương điểm xét nằm A đường nối hai điện tích B đường trung trực đoạn nối hai điện tích C đường vng góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích D đường vng góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích Câu Nếu điểm có điện trường gây điện tích điểm Q âm Q2 dương hướng cường độ điện trường điểm xác định A hướng tổng véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần B hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích dương C hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích âm D hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích gần điểm xét Câu Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Cường độ điện trường điểm đường trung trực AB có phương A vng góc với đường trung trực AB B trùng với đường trung trực AB C trùng với đường nối AB D tạo với đường nối AB góc 450 Câu 10 Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Điểm có điện trường tổng hợp A trung điểm AB 25 B tất điểm trên đường trung trực AB C điểm tạo với điểm A điểm B thành tam giác D điểm tạo với điểm A điểm B thành tam giác vuông cân Câu 11 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm xét tăng lần cường độ điện trường A giảm lần B tăng lần C giảm lần B tăng lần Câu 12 Cho hai cầu kim loại tích điện có độ lớn trái dấu đặt cách khoảng khơng đổi A B độ lớn cường độ điện trường điểm C đường trung trực AB tạo với A B thành tam giác E Sau cho hai cầu tiếp xúc với đặt lại A B cường độ điện trường C A B E/3 C E/2 D E Câu 13 Trong nhận xét sau, nhận xét không với đặc điểm đường sức điện là: A Các đường sức điện trường cắt B Các đường sức điện trường tĩnh đường không khép kín C Hướng đường sức điện điểm hướng véc tơ cường độ điện trường điểm D Các đường sức đường có hướng Câu 14 Nhận định sau không đường sức điện trường gây điện tích điểm + Q? A tia thẳng B có phương qua điện tích điểm 26 C có chiều hường phía điện tích D khơng cắt Câu 15 Đặt điện tích thử -1μC điểm, chịu lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải Cường độ điện trường có độ lớn hướng A 1000 V/m, từ trái sang phải B 1000 V/m, từ phải sang trái C 1V/m, từ trái sang phải D V/m, từ phải sang trái Câu 16 Một điện tích -1 μC đặt chân khơng sinh điện trường điểm cách 1m có độ lớn hướng A 9000 V/m, hướng phía B 9000 V/m, hướng xa C 9.109 V/m, hướng phía D 9.109 V/m, hướng xa Câu 17 Một điểm cách điện tích khoảng cố định khơng khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải Khi đổ chất điện mơi có số điện mơi bao chùm điện tích điểm điểm xét cường độ điện trường điểm có độ lớn hướng A 8000 V/m, hướng từ trái sang phải B 8000 V/m, hướng từ phải sang trái C 2000 V/m, hướng từ phải sang trái D 2000 V/m hướng từ trái sang phải Câu 18 Trong khơng khí, người ta bố trí điện tích có độ lớn 0,5 μC trái dấu cách m Tại trung điểm điện tích, cường độ điện trường A 9000 V/m hướng phía điện tích dương B 9000 V/m hướng phía điện tích âm C D 9000 V/m hướng vng góc với đường nối hai điện tích 27 Câu 19 Cho điện tích điểm trái dấu, độ lớn nằm cố định A khơng có vị trí có cường độ điện trường B vị trí có điện trường nằm trung điểm đoạn nối điện tích C vị trí có điện trường nằm đường nối điện tích phía ngồi điện tích dương D vị trí có điện trường nằm đường nối điện tích phía ngồi điện tích âm Câu 20 Tại điểm có cường độ điện trường thành phần vng góc với có độ lớn 3000 V/m 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp A 1000 V/m B 7000 V/m C 5000 V/m D 6000 V/m Đáp án tập trắc nghiệm Câu 10 Đáp án C C C A C A A A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A C B A D B A C Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa vật lý 11, Sách tập vật lý 11, Sách giáo viên vật lý 11 - Sách giải tốn Vật Lí 11 – tập 1– NXB Giáo Dục Bùi Quang Hân (Chủ biên) – Đào Văn Cự - Phạm Ngọc Tiến – Nguyễn Thành Tương - Tham khảo mạng internet 28 - Về khả áp dụng sang kiến +) Được áp dụng cho em học sinh khối 11 đối tượng học sinh trung bình, khá, giỏi +) Giải số dạng tập Điện trường- Cường độ điện trường +) Giải nhanh tập trắc nghiệm liên quan đến điện trường Những thông tin cần bảo mật: ( khơng có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sau nghiên cứu xong đề tài này, xin đưa điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến sau: - Đối với giáo viên dạy môn Vật lí trường THPT: + Cần hệ thống kiến thức, phân loại đưa phương pháp cụ thể cho dạng Từ hướng dẫn học sinh học tập cách cụ thể + Cần tăng cường tập khuyến khích học sinh giải tập từ đến nâng cao Để từ giúp em nâng cao khả giải tập - Đối với học sinh: + Cần ý thức tầm quan trọng việc giải tập q trình học tập mơn Vật Lí + Cần chủ động, tích cực, tự giác q trình học tập có ý thức tự học, tự nghiên cứu Qua việc vận dụng đề tài, giáo viên hướng dẫn học sinh cách tổng quát phương pháp giải toán cho phần chương trình vật lý 11 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến lần đầu: 29 Trong năm học này, sau học xong lý thuyết vận dụng tập trắc nghiệm sau tiết học, yêu cầu hướng dẫn học sinh tổng hợp dạng toán phương pháp giải theo hướng thầy trò tổng hợp hai ôn tập tập, hai lại cho học sinh vận dụng kết đạt sau: Lớp 11A1 (33 học sinh) lớp thực Lớp 11A3 (36 học sinh) đối chứng không đề tài Giỏi Khá thực đề tài TB Yếu Đạt Giỏi Khá TB Yếu Đạt hs 14 hs 10 hs hs 24 hs 0hs hs 20 hs 14 hs 22 hs 18,2 42,4 30,3 9,1 % 90,9 0% 5,6 % 55,6 38,8 61,1% % % % % % % Kết luận: Tỉ lệ học sinh khá, giỏi đạt yêu cầu tăng so với lớp không thực đề tài so với kết thu kỳ năm học trước thấy kết có thay đổi rõ dệt 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Từ phạm vi nghiên cứu đề tài, xây dựng mục tiêu đề tài Dựa sở tơi tiến hành nghiên cứu hoàn thiện đề tài Với phương châm bám sát mục tiêu nhiệm vụ đề tài đặt ra, đến đề tài hoàn thành thu kết sau: - Xây dựng sở lí thuyết cho đề tài - Tóm tắt lí thuyết phần điện trường - Đưa dạng tập cách giải tập 30 - Tiến hành thực nghiệm trường THPT A Kết thực nghiệm cho thấy đề tài nghiên cứu đưa cách giải tập bản, logic có tính khoa học cao Giúp học sinh nắm vững kiến thức, dễ dàng giải tập phần điện trường, giúp củng cố kiến thức, nâng cao kỹ giải tập tạo hứng thú học tập cho học sinh - Rút số kinh nghiệm trình hệ thống hóa kiến thức, phân loại dạng tập đưa cách giải tập - Qua trình thực đề tài xây dựng phương hướng, kinh nghiệm cho thân, tạo tiền đề cho việc giảng dạy nghiên cứu khoa học sau 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Học sinh tự tin, hứng thú làm tập liên quan đến “ Từ trường” - Tạo tiền đề để em tự học nhà, làm tập cách chủ động, hứng thú tự tin kiểm tra, thi… 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá TT nhân Học sinh lớp 11A1 Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Quang Hà Bình xun, ngày tháng năm… PHĨ HIỆU TRƯỞNG Mơn Vật lí 11 - THPT Bình xun, ngày 24 tháng 12 năm 2018 Tác giả sáng kiến 31 Nguyễn Viết Ngọc Nguyễn Duy Cừ 32 ... TRỊ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 7.2.1 Vai trò tập vật lí việc giảng dạy vật lí trường phổ thơng Bài tập vật lí có vai trị quan trọng q trình dạy học mơn vật lí Bài tập vật lí. .. lượng môn Tên sáng kiến: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua phương pháp giải số dạng tập điện trường- cường độ điện trường chương trình vật lí 11 - THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên:... nhiều dạng tập khác để có kiến thức tổng hợp, xác khoa học 7.2.2 Phân loại tập vật lí a Bài tập vật lý định tính hay tập câu hỏi lý thuyết Bài tập vật lí đa dạng, phương pháp giải tập vật lí đa dạng

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm đã dẫn đến kiểu học thụ động thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ từ đó hạn chế đến chất lượng và hiệu quả dạy học không đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan