SKKN phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ ngữ văn ở trường THPT qua hoạt động khởi động

18 28 0
SKKN phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ ngữ văn ở trường THPT qua hoạt động khởi động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Người thực hiện: Hoàng Thị Xuân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp sử dụng 2.3.1 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động 2.3.2 Hình thức tổ chức thảo luận nhóm 2.3.3 Hình thức sử dụng trò chơi dạy học văn 2.4 Kết thực nghiệm 10 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 13 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Những năm gần đây, với việc đổi phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá, Bộ Giáo dục Đào tạo có đổi việc đề thi THPT môn Ngữ văn Điều thực phát huy tính sáng tạo kiểm tra lực cảm thụ văn học học sinh Chính cách đề thi tác động tích cực đến q trình đổi dạy học mơn Ngữ văn trường THPT Để giúp học sinh nhận thức rõ vị trí quan trọng mơn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia, trình giảng dạy, thân đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực tự học cho học sinh - điều kiện quan trọng, chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học điều kiện đảm bảo cho việc kiểm tra, đánh giá lực học sinh Đứng trước yêu cầu xã hội, trước thực trạng dạy học môn Ngữ văn, nay, trăn trở, suy nghĩ làm để vận dụng cách có hiệu phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học môn Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy vai trị quan trọng ưu hoạt động khởi động - hoạt động nhằm khơi dậy hứng thú học văn học sinh, kích thích phát triển trí tuệ giúp em lưu giữ kiến thức lâu Hoạt động khởi động có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức, giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức cách có hệ thống tạo khơng khí học tập sơi nổi, giúp học sinh hình thành phương pháp tự học, góp phần nâng cao hiệu học Ngữ văn Đó lí tơi chọn đề tài: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng vào mục đích tìm tịi khẳng định vai trò, tác dụng việc Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động Đáp ứng việc dạy học có chất lượng theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học mà Đảng, Nhà nước Ngành giáo dục quan tâm đề cao nay, góp phần định hướng, tạo tâm thế, giúp học sinh hứng thú với học mới, rèn luyện cho học sinh số kĩ như: thuyết trình, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi… để giúp học sinh khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học cách trọn vẹn 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng học tập học sinh lớp 12 Trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa (cụ thể lớp 12C4, 12C8) Đối tượng nghiên cứu Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động - chương trình Ngữ văn lớp 12 ( chương trình chuẩn) - Phạm vi đề tài lựa chọn là: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Chúng tiến hành phương pháp thông qua việc tiếp cận tài liệu, phân tích tổng hợp lý thuyết để có liệu cho đề tài * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp trao đổi với giáo viên học sinh (tiến hành trường THPT Nguyễn Trãi) - Phương pháp điều tra, khảo sát dự - Phương pháp thực nghiệm (giảng dạy lớp 12C4, 12C8) * Phương pháp thống kê - phân loại, so sánh, tổng hợp 1.5 Những điểm SKKN - Văn học mơn học đặc thù có tính nghệ thuật tính khoa học Ngồi việc cung cấp cho học sinh kiến thức mơn học khác, mơn học Ngữ văn cịn tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, góp phần trực tiếp vào việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh… Như vậy, việc vận dụng đổi phương pháp dạy học vô cần thiết – đặc biệt Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động - Tạo tâm chủ động để học sinh đam mê môn học II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/ QĐ- BGDDT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chủ yếu hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản; toàn diện GD&ĐT, Nghị số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 nhấn mạnh “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Ngoài ra, yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học cịn cụ thể hóa văn đạo việc thực nhiệm vụ năm học hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa; kế hoạch năm học Nhà trường kế hoạch thực nhiệm vụ năm học giáo viên Khởi động: theo từ điển tiếng Việt, khởi động hiểu “thực động tác nhẹ trước bắt đầu”[1;56] Như vậy, hoạt động khởi động hiểu hoạt động nhằm thực thao tác bản, nhẹ nhàng trước bắt đầu thực công việc cụ thể Một tiết học coi hoạt động tổng thể diễn thời gian 45 phút bậc THPT Trong bao gồm hoạt động thầy hoạt động trị cách nhịp nhàng để hình thành kiến thức - kỹ lực cần thiết Trước thực trạng đổi bản, toàn diện ngành giáo dục, người giáo viên trình thực nhiệm vụ giảng dạy cần có đổi phương pháp tổ chức hoạt động để kích thích sáng tạo, khơi dậy nhu cầu khám phá, tìm hiểu kiến thức em học sinh Sự đổi khơng phải thể đổi phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức học, mà qua hoạt động khởi động để em có điểm xuất phát tốt trước tìm hiểu kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động khởi động yêu cầu quan trọng việc dạy học mơn Ngữ Văn Có chuẩn bị hoạt động khởi động tốt học sinh lĩnh hội tốt kiến thức trình đọc - hiểu văn Một tiết dạy thu hút ý, kích thích tị mị tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ đầu tiết dạy, để tạo nên hứng thú học tập cho học sinh suốt trình diễn tiết học Tuy nhiên thực tế, cá nhân (ở năm học trước) hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào Do tiết học tương đối khơ khan; thiên lý thuyết giảng giải mà thiếu hợp tác tích cực học sinh Ngay từ bước vào bài, học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Trong khơng khí cơng đổi cơng tác giảng dạy nay, điều mà người quan tâm làm để khơi dậy tiềm lực nội học sinh trình học tập Tạo điều kiện để học sinh tự học, tự đọc, tự tiếp cận tri thức Đây xu hướng giáo dục tích cực đặc biệt trọng Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi nhận thấy vai trị việc Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động quan trọng, việc đổi cần quan tâm, trọng thực từ hoạt động khởi động vào dạy để học sinh hấp dẫn lôi hơn, thực tế điều chưa giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn quan tâm 2.3 Giải pháp sử dụng 2.3.1 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần thiết tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức Với hình thức đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh từ hoạt động khởi động, học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Do xây dựng kịch cho hoạt động khởi động, giáo viên cần lưu ý: không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa, mà cần cụ thể sử dụng nội dung học để khởi động, cho khởi động bao quát nội dung học, qua giúp giáo viên biết học sinh có kiến thức chưa biết gì, để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (điều khác lớp nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh lớp) Hoạt động khởi động bước “thực động tác nhẹ trước thực công việc” nên việc khởi động cần nhẹ nhàng sinh động để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh: để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi tình đưa phần cần có nhiều mức độ, thiết phải có câu dễ để học sinh trả lời được, em trả lời cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Ở hoạt động khởi động xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực em Do bên cạnh câu hỏi dễ, cần có lượng định câu hỏi khó liên quan đến nội dung học, đòi hỏi học sinh phải tư duy, phải chủ động khai thác kiến thức trả lời Do đó, hoạt động khởi động, giáo viên tìm tình khó lại hấp dẫn; kích thích trí tị mị em, dù học sinh khá, giỏi hay học sinh trung bình, học sinh yếu có nhu cầu tìm hiểu để trả lời Từ dẫn em vào học cách tự nhiên, khơng gị bó mà em tự giác, tích cực học tập để giải khúc mắc đưa từ tình ban đầu 2.3.2 Hình thức tổ chức thảo luận nhóm Đặc trưng phương pháp thảo luận nhóm cho học sinh hội thoại tự theo nhóm mình, học sinh có hội trình bày ý kiến, suy nghĩ nghe ý kiến bạn Mọi ý kiến trân trọng bao gồm kinh nghiệm mà em có Ở phương pháp này, học sinh có hội sử dụng kĩ nhận biết bậc cao đánh giá tổng hợp Khi tổ chức cho em thảo luận, hoạt động theo nhóm tạo khơng khí thi đua sơi nổi, thoải mái học Ngồi cịn khơi dậy gắn bó với tập thể, tạo hứng thú, tạo hội cho em học hỏi Những học sinh nhút nhát thường phát biểu lớp, có mơi trường tốt để động viên tham gia xây dựng Ở hoạt động lỗi sai giải đáp, học sinh tự sửa lỗi học tập lẫn khơng khí thoải mái sơi Học sinh đạt điều mà em làm Ví dụ : Khi dạy Tiết TUN NGƠN ĐỘC LẬP (Phần II - Tác phẩm) Hồ Chí Minh Hoạt động khởi động (5 phút) * Mục tiêu / Phương pháp / Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào mới, giúp học sinh có tâm thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức - Phương pháp/ Kĩ thuật: Động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu học câu hỏi sau: Những văn sau thuộc văn nghị luận mà em học Ngữ văn 10 11: a/ Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) b/ Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương) c/ Một thời đại thi ca (Hồi Thanh) d/ Tơi u em (Puskin) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ báo cáo kết Học sinh trao đổi nhanh với bạn nhóm để trả lời câu hỏi quan sát, định hướng giáo viên Bước 3: Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức dẫn vào Bên cạnh tác phẩm văn học nghệ thuật, chương trình Ngữ văn, cịn tiếp xúc khơng văn nghị luận tác giả trình bày hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, luận xác thực, mang tính truyền cảm tính chiến đấu cao Một văn nghị luận giàu giá trị tư tưởng nghệ thuật Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh Như vậy, với hình thức thảo luận nhóm vai trị người giáo viên quan trọng, giáo viên người tổ chức, tạo điều kiện lắng nghe hỗ trợ cần Giáo viên không nên can thiệp sâu vào thảo luận học sinh, nên tôn trọng để học sinh chủ động làm việc Tuy nhiên, giáo viên nên theo sát diễn biến thảo luận tham gia thành viên để dẫn dắt, ghi nhận tích cực học sinh ngơn ngữ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười 2.3.3 Hình thức sử dụng trò chơi dạy học văn Đối với việc sử dụng trị chơi cần ý lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung dạy thời gian tiết học Có thể chơi trị chơi: “Giải chữ”, “Tiếp sức”,… Để dạy văn tác phẩm truyện, tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Giải ô chữ” cách kẻ sẵn ô chữ bảng phụ đưa câu hỏi gợi ý Tuy nhiên, phải ý điều tổ chức trò chơi, giáo viên cần lưu ý nêu trước thể lệ trò chơi quy định thời gian cho học sinh biết để thực Và đặc biệt phải ý kết hợp với phương pháp khác để có hiệu cao tiết dạy Khi đưa câu hỏi trị chơi “Giải chữ”, giáo viên cần chuẩn bị sẵn câu hỏi gợi mở để học sinh nhanh chóng tìm chữ, không để ảnh hưởng đến tiết học, cuối học sinh tìm từ khóa nội dung học phần học Ví dụ : Khi dạy Tiết 68 CHIẾC THUYỀN NGỒI XA Nguyễn Minh Châu Hoạt động khởi động (5 phút) * Mục tiêu / Phương pháp / Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào mới, giúp học sinh có tâm thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức - Phương pháp/ Kĩ thuật: Động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ - Trình chiếu tranh ảnh, cho học sinh xem Chiếc thuyền ngồi xa - Chuẩn bị bảng lắp ghép - Nhìn hình đốn tác giả Nguyễn Minh Châu - Lắp ghép tác phẩm với tác giả - Xem đoạn video clip sống người dân vùng biển Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ báo cáo kết Học sinh tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ Bước 3: Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức dẫn vào Sau năm 1975, miền Nam giải phóng, Bắc Nam sum họp nhà, đất nước Việt Nam bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển hoà bình Điều mở cho văn học tiền đề Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tịi hướng cho văn học: khám phá đời sống phương diện đời thường, phương diện đạo đức, Một bút tiên phong mở đường tinh anh tài nhà văn Nguyễn Minh Châu Ta gặp Nguyễn Minh Châu truyện ngắn đầy nghịch lý “Bến quê” lần ta lại tìm hiểu truyện ngắn xuất sắc khác ông - truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Trong chương trình Ngữ văn THPT, cịn nhiều học áp dụng cách linh hoạt hình thức thảo luận nhóm tổ chức trị chơi, thuyết trình… Chương trình đổi giáo dục phạm vi toàn quốc năm vừa qua xã hội quan tâm sâu sắc Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động sáng tạo Chính thế, người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết vận dụng phương pháp hoạt động lớp cách hợp lí, cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê, sáng tạo khả khám phá giới xung quanh 2.4 Kết thực nghiệm Như vậy, với việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động giáo viên không áp đặt đơn vị kiến thức mà trao quyền chủ động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh: thu hút ý tham gia học sinh vào hoạt động học tập tích cực, chủ động kích thích sáng tạo học sinh thâm nhập vào tác phẩm trải qua trình tư sâu sắc 10 Giáo viên cần vào đối tượng học sinh lớp dạy, cân nhắc, lựa chọn câu hỏi cho thích hợp Sau chọn câu hỏi thích hợp rồi, điều quan trọng là: phải xếp câu hỏi thành hệ thống, dẫn dắt học sinh vào học Điều đòi hỏi giáo viên vừa phải nghiên cứu hệ thống câu hỏi, vừa phải hướng dẫn học sinh soạn cách chu đáo Hoạt động khởi động Ngữ văn biện pháp dẫn đến kết cao học Nhưng dù góp phần đáng kể việc bồi dưỡng óc thẩm mỹ, tính động, từ rèn luyện lực trí tuệ cho học sinh Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn việc cần thiết giáo viên Muốn vậy, giáo viên phải theo phương châm hiểu biết, khám phá, sáng tạo soạn đọc hiểu tác phẩm: hiểu thấu sống người phản ánh tác phẩm hiểu thấu đối tượng tác động; học sinh lớp mình, khám phá hồn tác phẩm, mức độ hiểu biết, rung cảm học sinh để từ học sinh chủ động, tích cực làm việc, hiểu bài, cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học, làm cho học sinh có hứng thú học văn học Một tiết học thành công là: tiết học tất học sinh hăng hái sôi học, em chủ động tiếp thu kiến thức cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng Từ học sinh ngày u thích môn Ngữ văn người giáo viên thêm yêu nghề gắn bó với nghề nghiệp Đó hiệu mà sáng kiến kinh nghiệm mong muốn đạt Tôi hy vọng đóng góp phần nhỏ vào q trình đổi phương pháp dạy học để xây dựng phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.[2;40] Quan niệm dạy học truyền thống với tất bề dày kiến thức, kinh nghiệm phong phú nó, nhìn chung cịn có nhược điểm lớn - chưa phát huy mức tính tích cực, chủ động Vì vậy, tơi trọng xây dựng câu hỏi với hình thức đa dạng (câu hỏi tạo khơng khí, dẫn dắt nhằm tác động vào tâm lý học sinh để em phải băn khoăn, thắc mắc, chuẩn bị tâm huy động kiến thức để giải vấn đề nêu) 11 Đặc biệt coi trọng việc xây dựng tình học tập trung tâm, nhờ khơng khí học sơi nổi, phát huy vai trò chủ thể học sinh Các em trải nghiệm cảm giác băn khoăn, ngạc nhiên, thích thú mà cịn xác định cốt lõi vấn đề cần nắm vững tiết học, có nhìn bao qt hướng đi, đích phải hướng tới học Thực tế giảng dạy HKII năm học 2020-2021, trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động góp phần nâng cao hiệu học Ngữ văn: - Khơng khí tiết dạy HKI thường trầm, học sinh phát biểu ý kiến, thời lượng tiết học cảm thấy eo hẹp - Ở HKII, việc giáo viên trọng đến phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động thực đem lại hiệu định: + Học sinh có hào hứng học tập, em hoạt động nhiều hơn, chủ động tích cực + Giúp em tích cực tự tin phát biểu ý kiến xây dựng Các em mạnh dạn đưa nhận xét, kết luận thân Điều khơng giúp học sinh hiểu mà khắc sâu kiến thức học cách có hệ thống + Đặc biệt, việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động giúp học sinh trở nên sôi nổi, hứng thú tích cực xây dựng bài, rèn luyện lực tự học Đó cịn sở để em có ý thức chủ động, sáng tạo trình học hiểu viết văn nghị luận - Kết cụ thể xếp loại môn: HKII, số học sinh khá, giỏi tăng đáng kể, đặc biệt khơng cịn học sinh học lực yếu Lớp Số HS 12C4 49 12C8 48 Yếu Trung bình Khá, giỏi Học kì I Học kì II Học kì I Học kì II Học kì I Học kì II 03 37 33 09 16 0 28 18 20 30 12 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nghệ thuật dạy văn nghệ thuật khêu gợi, phát triển trí tưởng tượng, phát huy lực chủ động, sáng tạo người học, dạy văn để tất học sinh hiểu thấu đáo văn văn học, đặc biệt có ý nghĩa việc tiếp nhận tác phẩm văn học cho học sinh việc làm có ý nghĩa học sinh giáo viên, dạy văn để em có lịng u q say mê với văn học kết trình giáo viên thực tâm huyết, đam mê với nghề, học sinh hứng thú, điều thực gửi gắm đề tài này: phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ Văn trường THPT qua hoạt động khởi động, thiết nghĩ việc làm cần thiết có ý nghĩa tất giáo viên dạy môn Ngữ văn 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với học sinh Bản thân học sinh phải có ý thức đọc - hiểu văn văn học Từ xác định cho động cơ, thái độ học tập nghiêm túc, định hướng cụ thể học, tìm hiểu tác phẩm văn học phải đọc kỹ tác phẩm, sống tác phẩm, soạn trước đến lớp, ln suy nghĩ tìm tịi để tìm ý sâu xa tiềm ẩn tác phẩm… đồng thời giúp học sinh có kiến thức bản, chắn chắn tác phẩm văn học để viết tốt văn trước dạng đề thi 3.2.2 Đối với giáo viên - Trách nhiệm giáo viên đứng lớp thật quan trọng mang tính định đến thành cơng tiết dạy Vì vậy, thầy giáo cần thiết phải tìm tịi học hỏi đổi kinh nghiệm quý báu từ đồng nghiệp để ngày nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời để thực tốt yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo “Mỗi thầy cô gương tự học, tự sáng tạo…”.[3,20] - Đổi phương áp giảng dạy nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng tiến hành tích cực có hiệu Vì vậy, để phát huy tính tích 13 cực, chủ động học sinh Ngữ Văn trường THPT qua hoạt động khởi động thực giúp tơi có thành cơng đáng kể giảng dạy mơn Với điều trình bày thể nghiệm mình, tơi mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trãi Nhân đây, xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu Nhà trường em học sinh lớp 12C4, 12C8 Trường THPT Nguyễn Trãi tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) SKKN thân rút từ thực tế giảng dạy Có thể vấn đề phải trao đổi, bàn bạc thêm Tơi mong nhận quan tâm đóng góp bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Hoàng Thị Xuân 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Từ điển Tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng [2] I.F Khazlamop, Phát huy tính tích cực học sinh nào, 1978 [3] Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 15 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Xuân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Nguyễn Trãi TT Tên đề tài SKKN Cấp tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B 2002 - 2003 Cấp tỉnh C 2003 - 2004 Cấp tỉnh C 2004 - 2005 Cấp tỉnh C 2005 - 2006 Cấp tỉnh B 2008 - 2009 Cấp tỉnh C 2014 - 2015 Cấp tỉnh C 2017 - 2018 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Giảng thơ, dạy tiếng… Rèn luyện lực cảm thụ phân tích tác phẩm văn học cho học sinh Một số kinh nghiệm việc dạy từ Một cách đặt câu hỏi giảng văn Phương pháp truyền thụ môn văn cho học sinh trường THPT Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh đọc văn trường THPTqua hoạt động Đọc - hiểu văn Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu Đọc - hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 16 Năm học đánh giá xếp loại ... giúp học sinh hiểu mà khắc sâu kiến thức học cách có hệ thống + Đặc biệt, việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động cịn giúp học sinh trở nên... giáo dục tích cực đặc biệt trọng Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi nhận thấy vai trị việc Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động quan trọng,... hoạt động khởi động - chương trình Ngữ văn lớp 12 ( chương trình chuẩn) - Phạm vi đề tài lựa chọn là: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngữ văn trường THPT qua hoạt động khởi động 1.4 Phương

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [1]. Từ điển Tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng.

  • [2]. I.F Khazlamop, Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, 1978

  • [3]. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn - Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2014.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan