Xuất phát thực tế từ nhu cầu học tập của học sinh và trong quá trìnhgiảng dạy bồi dưỡng học sinh trong các kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh hay thituyển chọn vào các trường chuyê
Trang 1-SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC HỌC MÔN VẬT LÝ
I SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Như ta đã biết việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở bộ môn mà giáo viêntrực tiếp giảng dạy là việc làm thường xuyên và rất cần thiết để truyền đạt tri thức khoa học
bộ môn cho học sinh Xuất phát thực tế từ nhu cầu học tập của học sinh và trong quá trìnhgiảng dạy bồi dưỡng học sinh trong các kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh hay thituyển chọn vào các trường chuyên tôi thấy kinh nghiệm là rất cần thiết dẫn đến sự thànhcông, nên tôi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm này.Tôi muốn ghi lại những kinh nghiệmriêng của bản thân mình trình bày cho các đồng nghiệp tham khảo và bổ sung để hoàn thiệnmình hơn
Việc giảng dạy, phát huy hết tính tự lực, tích cực, tính chủ động sáng tạo của học sinh
là phương pháp mới hiện nay mà giáo viên phải đạt được Nhiều khi nhu cầu nhận thức họcsinh khá cao, chúng ta không chuẩn bị trước thì việc dạy thật khó khăn Sự chuẩn bị trướcgiúp cho chúng ta đạt hiệu quả giờ dạy,khỏi bị động và dạy ít trùng lặp kiến thức dẫn đến sựnhàm chán của học sinh Vì vậy tôi cố gắng viết kinh nghiệm này, một mặt để các bạn đồngnghiệp có cơ hội tìm hiểu, một mặt các bạn bổ sung nguồn thông tin mới phong phú hơn,cần thiết hơn để giảng dạy đạt hiệu quả
Nhiều bài tập vật lý, hiện tượng vật lý không khó để học sinh vận dụng kiến thức vật
lý phân tích và tìm ra mối liên hệ, nhưng để đi đến đáp số cuối cùng thì kĩ thuật giải hay kĩnăng toán học lại rất khó Đôi khi những bài toán có nhiều hướng suy luận khác nhau thìcon đường đi khác nhau do đó sự cần thiết để tăng hiệu quả giảng dạy thì người dạy phảicung cấp những kĩ năng cần thiết để giải quyết Việc phát huy hết tính tự lực, tích cực, tínhchủ động sáng tạo của học sinh thì một bài toán giáo viên chúng ta cũng nên chuẩn bị nhiềucách giải khác nhau hay phát triển bài toán cơ bản theo dạng khác là rất cần thiết Làm đượcđiều này không những ta đào sâu kiến thức ở một mảng nào đó, mà còn rèn kĩ năng tìm cáimới
Trang 2Lựa chọn những bài tập mà kĩ năng chính cần dùng các kĩ thuật toán học cần thiết
Sự đa dạng các loại bài tập thì trong quá trình học và tiếp thu kiến thức luôn có điểmmới, nên học sinh hứng thú hơn, đam mê hơn
Phân chia dạng cơ bản có sự chọn lọc được đúc kết từ nhiều tác giả, từ nhiều kì thihọc sinh giỏi vật lý THCS hay tuyển sinh ở các trường THPT hay trường chuyên
Phát triển bài tập theo phương pháp dạy học mới hương phát huy tính tự lực và khaithác tư duy ở mức cao hơn
Giải bài tập theo nhiều phương án Đánh giá nhận xét qua từng bài giải mẫu cụ thể đểhọc sinh chọn phương án tốt để mà lĩnh hội kiến thức
Phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động của học thông (NCG–KTG) và (NBTKH)
II NHIỆM VỤ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 Nhiệm vụ:
Trang 3-Trong kinh nghiệm này tôi muốn trình bày ở đây là giúp học sinh phát hiện ra nhanh
để giải quyết bài toán vật lý và chọn cách giải tốt nhất nhất Bài tập vật lý đa dạng nên việcxác định cách suy luận là rất cần thiết Do đó nhiệm vụ chính trong kinh nghiệm này là cungcấp cho học sinh giải bài tập vật lý theo nhiều cách và kĩ thuật giải khác nhau và kinhnghiệm phát triển bài tập cơ bản dưới nhiều dạng đề bài tập khác nhau
Giúp học sinh có khả năng căn bản nhất khi gặp phải những bài toán khó về mặt toánhọc và tạo điều kiện để học sinh nâng cao kiến thức và kĩ năng giải những bài tập ở mức độ
tư duy cao hơn
Trong kinh nghiệm này tôi đề cập là các dạng bài tập vật lý trung học cơ sở toàn cấp.Nhưng trong phạm vi nào đó tôi chỉ chọn các bài toán cơ bản nhất để minh học cho kinhnghiệm
2 Vấn đề giải quyết
- Giải bài tập vật lý minh họa và khả năng áp dụng
- Giải bài tập vật lý thường gặp sử dụng thủ thuật này
- Cho bài tập vận dụng để rèn kĩ năng, đồng thời rèn khả năng nhìn nhận khi gặpphải
- Tổng hợp những bài toán cơ bản và nâng cao khả năng áp dụng
- Quan trọng hơn hết là truyền đạt kinh nghiệm để học sinh có kĩ năng tốt để phântích hiện tượng vật lý, kinh nghiệm phân tích sơ đồ mạch điện, kinh nghiệm áp dụng côngthức vật lý vào hiện tượng, kinh nghiệm vận dụng toán học, thủ thuật suy luận
III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
Mọi bài toán thuộc phần kinh nghiệm này tôi đề cập đến chủ yếu là áp dụng kĩ năngphân tích, suy luận lô gic khi tham gia giải bài tập vật lý và giải theo nhiều hướngkhác nhau
+ Tổng hợp:
Những bài tập vật lý THCS phần điện học từ cơ bản nhất đến nâng cao, mà trong đógiải quyết các bài toán đều có kĩ năng toán học cơ bản mà bản thân tôi đề cập trongkinh nghiệm là kĩ năng biến đổi, kĩ năng sử dụng phương trình bậc hai, thủ thuật
dùng bất đẳng thức côsi và phương trình nghiệm nguyên
Trang 4-+ Phân tích:
Bài toán đưa ra nhiều phương án giải, sau đó phân tích chọn giải pháp tốt nhất tùythuộc vào sở trường, khả năng ghi nhớ của học sinh Trong đó kinh nghiệm của sáng kiếntính ưu việt thể hiện cao
+ Sử dụng phương pháp bài tập và kinh nghiệm để truyền tải khi giải bài tập vật lý
- Kĩ năng đọc hiểu đề
- Kĩ năng biểu diễn hình học minh họa đề bài( nếu có)
- Kĩ năng phân tích hiện tượng vật lý xãy ra
- Kĩ năng sử dụng công thức( định luật, định nghĩa, khái niệm, tính chất….) vật lývào hiện tượng phù hợp
- Kĩ năng suy luận, tính toán và dùng toán học
- Kĩ năng biện luận
IV- CƠ SỞ VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN
Chương trình vật lý cơ bản và nâng cao trong phạm vi kiến thức môn vật lý THCSđáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trong các kì thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh hay thituyển chọn vào các trường chuyên
Thiết kế SKKN thông qua các bài tập vật lý cơ bản, đa dạng, phong phú, đầy đủ vàbao quát kiến thức toàn bộ kiến thức phần nội dung cơ bản của kinh nghiệm đề cập đến
Sáng kiến được viết trong thời gian giảng dạy và viết trong thời gian dài và gián đoạntheo kinh nghiệm Kinh nghiệm này viết để bồi dưỡng học sinh đã học qua chương trình cơbản sách giáo khoa và nâng lên ở mức độ tư duy suy luận cao hơn
Bài tập lựa chọn đều dựa trên những nguồn tài liệu như: SGK; Sách các tác giả trongnước giành cho học sinh khá – giỏi; thi tuyển sinh vào10 của các trường chuyên…………
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,TỰ LỰC
ĐỂ HỌC TỐT MÔN VẬT LÝ THCS
I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRONG GIẢI PHÁP SKKN
Trang 5-Trong quá trình bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng giải bài tập vật lý thì về mặt toán học,học sinh không đủ kiến thức cần thiết để giải quyết Đặc biệt khi gặp nhũng bài toán dạngnày trong kinh nghiệm thì học sinh không biết cách sử dụng phương tiện toán học hổ trợnào để giải
Nhiều học sinh ki đọc sách tham khảo chỉ biết và ghi nhớ một cách máy móc, màkhông có một cơ sở nào vững chắc để giải quyết bài toán tương tự khác hay không hiểu tạisao lại có kết quả đó
Thực trạng bài toán để vận dụng BĐTCS và PTNN học sinh cũng chưa được họctrong chương trình toán học chính khóa ở cấp THCS, mà bài tập vật lý khi giải thì rất cầnthiết
Định hướng học tập để học dễ học, dễ ghi nhơ theo trình tự tư duy từ thấp đến cao.Bài sau có sự kế thừa phát triển và mở rộng của bài trước
Vận dụng được phương pháp giảng dạy mới, tạo điều kiện để học sinh tự lực và tíchcực phát triển tư duy học tập bộ môn
II NỘI DUNG CỦA GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
2.1/ Tính mới của giải pháp ( tính sáng tạo )
Các tác giải viết ít chú ý viết theo cách này giành cho học sinh THCS để học sinh cókhả năng tự học và nâng cao nhận thức
Trong kinh nghiệm này tôi đã chú ý đến nhu cầu học tập của học sinh là bồi dưỡngnăng lực toán học và kĩ năng vận dụng toán học vào bài tập vật lý
Giải một bài tập theo nhiều hướng khác nhau để phù hợp với mọi đối tượng học
tham gia nhận thức
Phát triển 1bài tập từ 1 hình thức đề thành nhiều đề khác nhau theo nhiều hướng
khác nhau và khai thác bài tập ở mức cần tư duy cao hơn Đánh giá nhận xét qua từng cáchgiải cụ thể
Thực chất những bài tập trong kinh nghiệm tôi viết mang tính lựa chọn, sưu tầm, tính đa dạng và phong phú từ các nguồn sách tham khảo
2.2/ Nội dung của giải pháp.
Trang 6Chọn bài tập cơ bản tổng hợp kiến thức của chương trình SGK.
Cách giải thông thường mà giáo viên thường truyền đạt cho mọi đối tượng học sinh.Phát triển bài toán theo nhiều hướng giải khác nhau
Phân tích các ưu và nhược của từng cách giải
Đăc biệt trong SKKN thể hiện rõ là phát huy tính tích cực , tự lực của học sinh thôngqua các kĩ thuật, các thủ thuật giúp các em có nhiều kĩ năng mà giải quyết các tình huốngkhác khi gặp
Mục đích của quá trình dạy học là học sinh làm được, hiểu được, vận dụng được nên
sự hổ trợ toán học cũng là một yếu tố rất cần thiết Do đó trong việc dạy vật lý giáo viênkhông những quan tâm kiến thức vật lý mà còn phải quan tâm đến kĩ năng toán học của họcsinh
Xuyên suốt kinh nghiệm và thủ thuật “Phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động” củahọc sinh thể hiện trong 3 nội dung cơ bản sau:
NỘI DUNG 1: Giải bài tập vật lý theo nhiều cách và kĩ thuật giải khác nhau
(NCG -KTG) và phát triển bài tập cơ bản dưới nhiều dạng đề bài tập khác nhau
(NBTKN)
NỘI DUNG 2:Kĩ năng vận dụng toán học trong việc giải bài tập vật lý
( Kinh nghiệm biển đổi, vận dụng phương trình bậc hai,bất đẳng thức Côsi, phương
trình nghiệm nguyên vào việc giải bài tập vật lý)
NỘI DUNG 3: Lựa chọn suy luận vật lý và kĩ năng toán học tối ưu trong việc giải
bài tập vật lý
Trang 7-III.MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NỘI DUNG 1: Phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động của học thông (NCG–KTG) và (NBTKH)
MÔ TẢ GIẢI PHÁP
A GIẢI BÀI TẬP THEO NHIỀU CÁCH GIẢI VÀ KĨ THUẬT KHÁC NHAU
( NCG - KT) ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC , TỰ LỰC CỦA HỌC SINH
nguồn không đổi U = 18V Điện trở dây nối không đáng kể Tính cường độ dòng điện quacác điện trở
Phương án1 (giáo viên thường dùng cách giải sau đây) _Tính : I1 ; I2 và I3
+ Hướng dẫn biểu diễn các cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
+ Hướng dẫn suy luận
Tính cường độ dòng điện qua điện trở R 1 là I1 : Điện trở R1 nằm trên mạch chính , đểtính cường độ dòng điện này tính điện trở toàn mạch I1= I mạch chính
Tính cường độ dòng điện qua điện trở R 2 là I2 và qua điện trở R 3 là I3 : Bằng cáhphân tích đoạn mạch nối tiếp tính U1 U2 và U3
+ Trình bày bài giải như sau:
- Điện trở tương đương của đoạn mạch điện trở R2 mắc song song R3
R23 = R1.R2/ ( R1 + R2) = 6ΩĐiện trở tương đương của cả đoạn mạch
B + U -
Trang 8-R = -R1 + R23 = 15VCường độ dòng điện qua mạch chính hay qua R1 là
I1= I = U/ R = 1,2AHiệu điện thế hai đầu các điện trở
U 1 = I1R1 = 10,8V
U2 = U3 = U- U1 = 7,2VCường độ dòng điện qua các điện trở R2 và R3
I2 = U2/R2 = 0,72A
I3 = U3/R3 = 0,48A
Sau khi làm tốt phần suy luận này thì giáo viên cần biết phát huy tính tích cực và tự
lực của học sinh là đạt vấn đề để học sinh tìm cách khác để giải Muốn làm tốt điều này thì
mỗi giáo viên phải biết khai thác bài toán theo hướng suy luận khác, phụ thuộc rất nhiều
vào kinh nghiệm và năng lực của giáo viên
Phương án 2 ( phát huy tính lự lực và tích cực tư duy của học sinh)
cực và ghi nhớ kiến thức cơ bản
- Cũng cố kiến thức về mạch tương đương
- Hình thành kĩ năng tận dụng mạch tương đương để giải
- Điều kiện biến đổi tương đương ( biến đổi tại đoạn mạch nào thì cường độ dòngvào đoạn mạch đó và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đó không thay đổi)
Như vậy là giáo viên chuyển hướng bài toán theo phương án khác
Điện trở tương đương của cả đoạn mạch
R = R1 + R23 = 15VCường độ dòng điện qua mạch chính hay qua R1 là
I1= I = U/ R = 1,2AHiệu điện thế hai đầu các điện trở
U2 = U3 = I.R23 = 7,2V ( thuận tiện hơn cách trên rất nhiều )
C
Trang 9-Cường độ dòng điện qua các điện trở R2 và R3
I2 = U2/R2 = 0,72A
I3 = U3/R3 = 0,48A
Phương án 3:( kinh nghiệm)
Phương án này ít giáo viên chú ý để truyền đạt kiến thức cho học sinh, Trong kinh nghiệm tôi đề cao kĩ năng này Đôi khi những bài toán khó khăn hơn thì hiệu quả xử lý rất
hiệu quả Xuất phát từ thực tế nhiều năm giảng dạy và ôn luyện học sinh giỏi dự thi cáccấp,bản thân tôi thấy có nhiều ưu điểm :
+ Giải quyết bài toán nhanh gọn
+ Suy luận trực tiếp
+ Giúp học có kĩ thuật đặc biệt, tính thông minh phát huy rất nhiều
+ Nếu rèn tốt cách phân tích này thì khả năng ghi nhớ tốt hơn và kĩ năng sử dụng đểgiải quyết nững tình huống lạ tốt hơn Đặc biệt đối với học sinh giỏi thì cách náy giúp các
em phát huy tốt năng lực tư duy.(minh họa ý này thông qua phần B/ bài 3/ cách giải 2)
Định hướng học sinh như sau:
- Tìm I 1 ; I 2 ; và I 3 bằng cách tìm trực tiếp U 1 ; U 2 và U 3 nhu sau
+ Xuất phát từ mối quan hệ
I2 = U2/R2 = 0,72A
Trang 10-I3 = U3/R3 = 0,48A
B HÌNH THÀNH BÀI TOÁN CƠ BẢN TRÊN THEO NHIỀU CÁCH RA ĐỀ KHÁC NHAU (NĐBKN) PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,TỰ LỰC CỦA HỌC SINH.
mạch chính là 1A; Hiệu điện thế nguồn không đổi U = 9 V Điện trở dây nối không đáng kể.Tính điện trở R3
Phương án 2:( kinh nghiệm)
- Tìm trực tiếp R 3 nhu sau
+ Xuất phát từ mối quan hệ
I 3 = I 1 - I 2 ( Cơ sở KN)
U1 = IR1= 6V ( U – U1)/ R3= U1 ( 1/ R2 + 1/ R3)
Suy ra R3 = 12Ω
B + U -
R2
R3
R1
Trang 11điện trở R2 = là 0,5A; Hiệu điện thế nguồn không đổi U = 12 V Điện trở dây nối khôngđáng kể Tính điện trở R3
điện trở R2 = là 2/3 A; Hiệu điện thế nguồn không đổi U = 6 V Điện trở dây nối không đáng
kể Tính điện trở R2
Hiệu quả của kinh nghiệm giải mạch điện này là rất nhanh và học sinh dễ nắm bắt Với cách thông thường suy luận thì vịêc giải rất khó khăn không những với học sinh trungbình mà ngay cả học sinh khá giỏi
Phương án 1:
Theo cách giải của các tác giả NXB
( Bài 46 / Sách 180 bài tập vật lý của các
tác giả: Trương Thọ Lương ;
Phan Hoàng Văn ; Lê Nga Mỹ)
Trình bày như sau:
Phương án 2:( kinh nghiệm)
- Tìm trực tiếp U 2 như sau
+ Xuất phát từ mối quan hệ
I 2 = I 3 – I 1 ( Cơ sở KN)
U2 = U1 = (U- U3) + Chuyển đẳng thức sang ẩn U2
I2 = (U – U2) / R3 - U2/ R1
B + U -
R2
R1
R3
Trang 12-Suy ra U2 = 2V
Vậy điện trở R2 = U2 /I2 = 3Ω
NỘI DUNG 2: Kĩ năng vận dụng toán học trong việc giải bài tập vật lý
( Kinh nghiệm biển đổi, vận dụng phương trình bậc hai,bất đẳng thức Côsi, phương
trình nghiệm nguyên vào việc giải bài tập vật lý)
MÔ TẢ GIẢI PHÁP
A GIẢI BÀI TẬP THEO NHIỀU CÁCH GIẢI VÀ KĨ THUẬT KHÁC NHAU
( NCG - KT) ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC , TỰ LỰC CỦA HỌC SINH
điện có hiệu điện thế không đổi U Tìm giá trị Rx để công suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất?
Hướng suy luận chung giáo viên cần cung cấp đề giải bài tập là hình thành biểu
thức tính công suất phù hợp theo đại lượng cần khảo sát và đại lượng đã biết Sau đó sửdụng thủ thuật, kĩ năng để giải
+ Đại lượng khảo sát là Rx biến đổi
+ Đại lượng đã biết là U và R0
Phương án 1 :Dùng phép biến đổi
Cách này đòi hỏi học sinh có một khả năng biến đổi tương đương khá tốt Quantrọng hơn nữa là học sinh nhìn nhận ra vấn đề để biến đổi khi gặp phải bài toán là cực kìkhó khăn Thực tế đối với mỗi học sinh thì khả năng không giống nhau, nên khi gặp bàitoán dạng này chúng ta nên cung cấp những thủ thuật khác nhau để học sinh có thể lựa chọncho mình cách tốt nhất
R0+ U -
Rx
Trang 13-Dù giải cách nào đi nữa thi nguyên tắc chung khi khảo sát một đại lượng theo giá trịbiến đổi, thì tốt nhất nên hình thành biểu thức của đại lượng khảo sát theo giá trị biến đổiđểû giải quyết
Hướng dẫn:
-Hình thành công thức tổng quát tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch trên biến trở
P = I2Rx = { U2/ ( Rx + R0)2}.Rx
P =U 2 R x / ( R x + R 0 ) 2 (1)
Chú ý: Nếu không có kĩ năng toán học thì học sinh sẽ bế tắc tại đây vì không có đủ
kiến thức toán học cần thiết để giải quyết
Xuất phát từ công thức ( 1) ta có
P = { 4R0 Rx/ ( Rx +R)2}.(U2/4R0 )
Vì (U2/4R0) không thay đổi nên P ∈{ 4R0 Rx/ ( Rx +R0 )2}
Thì bước lập luận và nhìn ra chốt bài toán chủ yếu là ở chổ này
Trang 14-P đạt giá trị lơn nhất khi {( Rx + R0/ Rx)2} đạt giá trị nhỏ nhất (vì U không đổi nêntổng {( Rx + R0/ Rx)} đạt giá trị nhỏ nhất)
Ta có tích 2 số hạng của tổng {( Rx + R0/ Rx)} là Rx.( R0/ Rx) = R0 ( số khôngđổi nên tổng này đạt giá trị nhỏ nhất khi hai số hạng này bằng nhau Tức là
Phương án 4: Giải theo phương trình bậc hai với ẩn là P
Từ công thức tính công suất trên Rx :
P =U2Rx/ ( Rx+ R0)2
Suy ra P ( Rx+ R0)2 = U2Rx
P.(Rx )2 -( 2PR0 – U2)Rx + PR2
0 = 0
Vì công suất trên Rx luôn có nên luôn tồn tại Rx
Nghĩa là phương trình bậc 2 theo Rx luôn có nghiệm Do đó
Trang 15-B.HÌNH THÀNH BÀI TOÁN CƠ BẢN TRÊN THEO NHIỀU CÁCH RA ĐỀ KHÁC NHAU (NĐBKN) PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,TỰ LỰC CỦA HỌC
SINH
nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V Tìm giá trị Rx để công suất tiêu thụ trên nó
là lớn nhất?(H1)
(H1)
Bài 2: Cho mạch điện gồm: Điện trở R1 = 4Ω, biến trở R2 mắc nối tiếp với 1 điện trở R0=6Ω
vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V (H2) Hỏi giá trị R2 bằng bao nhiêu đểcông suất :
a) Đoạn mạch AB là lớn nhất, Tính công suất đoạn mạch lúc này
b) Trên R2 là lớn nhất và tính công suất này
( H2)
Bài 3: Cho mạch điện gồm như hình vẽ(H3): nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U =
12V , R0=3Ω vào; R1=12Ω Tìm giá trị R2 để công suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất và tínhcông suất đó
R0+ U -
Rx
R0+ U -
R2
R1
Trang 16-(H3)
nối tiếp với R3=4Ω vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 18V Tìm giá trị R2 đểcông suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất?
(H4)
điện thế nguồn không đổi U =10V
a) Xác định R x để công suất tiêu thụ trên Rx là cực đại
b) Xác định R x để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch song song là cực đại
Trang 17Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ R0= 12Ω , đèn Đ có ghi 6V-3W Hiệu điện thế U = 15Vkhông đổi
a) Tìm vị trí con chạy để đèn sáng bình thường
b) Điều chỉnh con chạy về phía A thì đèn sáng như thế nào?
c) Tìm vị trí con chạy để cường độ dòng điện qua biến trở là cực đại
toàn phần của biến trở là R=10 Ω các điện trở các đèn R1 = 6Ω , R2= 1,5Ω Xác định vị trícon chạy để
a) Công suất tiêu thụ trên đèn Đ1là 6W
b) Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là 6W
c) Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là