Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 37 - 40)

Công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội ra đời và phát triển trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã sớm có những bớc đi vững chắc hiệu quả cao trớc khi có sự đổi mới về chính sách và phát triển kinh tế. Đây là một công ty lớn có lịch sử phát triển tơng đối lâu dài và đã trải qua một số giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1960 1965– : Giai đoạn khởi đầu và định hớng phát triển

Tổng số lao động khoảng trên dới 100 ngời, tổng diện tích sản xuất là 600 m2

Ngày 18/11/1960 Công ty dụng cu cơ khí xuất khẩu chính thức đợc thành lập song quy mô còn rất nhỏ và có tên gọi là “Xởng y cụ” thuộc Bộ Y tế quản lý.

Nhiệm vụ sản xuất của giai đoạn này là kẹp mạch máu, kẹp bông băng, panh, kéo, thuốc diệt muỗi đa số những sản phẩm này phục vụ cho quân đội thời kỳ chiến… tranh.

Ngày 27/12/1962, để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới, tăng khả năng mở rộng và phát triển thị trờng đồng thời tạo điều kiện tốt hơn trong công tác quản lý. Bộ Y tế ra quyết định sát nhập “Xởng y cụ” và “Xởng chân tay giả”

Ngày 14/07/1964, Bộ Y tế lại có quyết định tách và thành lập “Nhà máy Y cụ” với nhiệm vụ hàng đầu là sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, thiết bị dợc phẩm và sửa chữa thiết bị y tế (sửa chữa máy X- Quang cho các bệnh viện).

Giai đoạn này cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công ty còn rất nghèo nàn, số cán bộ kỹ thuật còn ít, chỉ có một máy tiện T1616, một máy tiện T1636, một búa nhíp, một bào máy, một số lò rèn thủ công và bàn nguội.

Giai đoạn 1966 1975– : Thời kỳ phát triển kinh tế phục vụ chiến tranh, giai

đoạn này Công ty đã có bớc phát triển mở rộng quy mô sản xuất: Tổng sản lợng tăng gấp 3 lần từ 1,8 triệu đến 4,5 triệu đồng. Nộp ngân sách nhà nớc tăng 34 lần từ 42 nghìn đồng đến 1,4 triệu đồng. Số lợng công nhân viên trên dới 1.000 ngời. Công ty đã mở rộng sản xuất các sản phẩm phức tạp hơn nh: Giờng đẻ, giờng bệnh nhân, bơm chân không, các loại máy khuấy từ, bếp cách thuỷ, các loại dao mổ, ca xơng, thùng CP 40 phục vụ chiến tranh miền Nam.

Ngày 6/01/1971 Thủ tớng Chính Phủ ra quyết định số 06/TTB Bộ Y tế bàn giao cơ sở vật chất của nhà máy Y cụ Cho Bộ Cơ khí luyện kim quản lý. Để phù hợp với trình độ phát triển sản xuất của nhà máy đổi tên thành “Nhà máy Y cụ I”, Sở dĩ đổi tên thành “Nhà máy Y cụ I” vì lúc đó đã xây dựng xong “Nhà máy Y cụ II Bắc thái”. Thời gian đầu chuyển sang Bộ cơ khí luyện kim, nhà máy vẫn sản xuất các sản phẩm truyền thống là dụng cụ y tế và đi sâu nghiên cứu phát triển các thiết bị bệnh viên phát triển hơn. Dựa vào khả năng sẵn có của nhà máy là kỹ thuật tay nghề cung nh cơ sở vật chất hiện có, đồng thời tận dụng năng lực nghiên cứu nhà máy sản xuất các dụng cụ cơ khí cầm tay thuộc sản phẩm tiêu dùng nh kìm điện, mỏ lết có đặc… điểm tơng đối giống sẩn phẩm cũ về công nghệ.

Có thể nói đây là bớc ngoặt quan trọng nhất trong lịch sử phát triển nhà máy. Chính từ bớc ngoặt này nhà máy Y cụ đã dần dần phát triển đi lên với quy mô và phạm vi sản xuất ngày càng đợc mở rộng.

Giai đoạn 1976- 1990: Thời kỳ phát triển kinh tế có kế hoạch. Đây là giai

đoạn phát triển nhất của Công ty, các phân xởng đợc chuyên môn hoá cao. Nhiều thiết bị mới đợc đầu t nh: Máy dập 300T, máy búa 500T, lò tôi cao tầng Lực l… ợng lao động có lúc lên đến 1450 ngời. Cán bộ kinh tế, cán bộ kỹ thuật có trình độ Đại học hơn 100 ngời.

Năm 1977 tài sản cố định tăng 1,7 lần so với năm 1971 với giá trị 4,8 triệu đồng. Do chất lợng các sản phẩm cầm tay tăng lên rõ rệt nên nhà máy Y cụ đã bắt đầu sản xuất sản phẩm để xuất khẩu và đây cũng là năm đầu tiên nhà máy có sản phẩm xuất khẩu chất lợng cao, thoả mãn tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng. Cụ thể là giá trị xuất khẩu đạt 563.000 đồng tơng đơng 96.000 kìm điện và mỏ lết (tổng số là 63.800 cái). Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty đợc cấp giấy chất lợng cấp I và có uy tín trên thị trờng nớc ngoài nh: Liện xô, Ba lan. Tiệp khắc, CHDC Đức…

Đến năm 1980 nhà máy đã xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm là sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng sản phẩm tiêu dùng theo nhu cầu thị trờng. Vì vây tên cũ không phù hợp với Công ty nữa. Ngày 1/11/1985, Bộ Cơ khí luyện kim đã chính thức đổi tên “ Nhà máy Y cụ I ” thành nhà máy dụng cụ cơ khí xuất khẩu. Năm 1985 tổng giá trị mặt hàng xuất khẩu của Công ty lên đến 1.502.000 rúp, có tới 7 mặt hàng xuất khẩu với số lợng 815.000 cái tất cả các loại.

Năm 1986, tỷ trọng hàng xuất khẩu lên tới 70,29% trong tổng giá trị sản lợng. Tổng giá trị mặt hàng xuất khẩu của Công ty lên đến 2.053.000 rúp. Tổng số lợng các mặt hàng là 1.165.000 chiếc trong đó có kìm điện, mỏ lết, kìm bấm, kìm ống với nhiều loại quy cách kỹ thuật khác nhau nh loại kìm điện 160 XK, 180 XK.

Giai đoạn 1990 đến nay: do hệ thống các nớc Xã hội chủ nghĩa tan vỡ, nhà

máy mất đi thị trờng quen thuộc và cũng rất khó khăn trong việc tìm thị trờng mới. Mặt khác, nguồn nguyên vật liệu từ các nớc Xã hội chủ nghĩa mà đặc biệt là từ Liên xô không còn dồi dào nh trớc. Thị trờng tiêu thụ qua các nớc Đông Âu giảm mạnh. Hơn nữa các đơn vị không còn đợc bao cấp, bắt buộc phải tự tiêu thụ tự hoạch toán theo phơng thức “lời ăn, lỗ chịu”. Cũng chính từ thời kỳ này nhà máy chuyển sang xuất khẩu cho các nớc t bản chủ nghĩa và các nớc thuộc thế giới thứ ba. Nhng trong quá trình dò tìm thị trờng thì tỷ trọng sản lợng xuất khẩu chỉ chiếm 30% tổng sản l- ợng. Vấn đề khó khăn nữa là do trang thiết bị máy móc của Nhà máy cũ, lạc hậu, phần lớn đã khấu hao hết 70% mà Công ty cha có điều kiện để đổi mới đầu t. Đứng trớc tình hình đó nghành cơ khí gặp rất nhiều khó khăn, nhà máy dụng cụ cơ khí xuất khẩu cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Nhà máy tự tìm mọi cách, năng động tìm

bạn hàng tiêu thụ trong và ngoài nớc. Một mặt nhà máy duy trì đợc sản xuất các dụng cụ cầm tay nh: kìm điện, cờ lê mặt khác vẫn tiếp tục sản xuất các sản phẩm truyền… thống nh tủ thuốc, giờng y tế... Ngoài ra Nhà máy còn liên kết với Nhật, Đài Loan sản xuất mặt hàng thép không rỉ (INOX).

Ngày 1/1/1996 Nhà máy dụng cụ cơ khí xuất khẩu đổi tên thành “Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu” để Công ty chủ động mua bán xuất nhập khẩu trực tiếp. Năm 1998 Công ty đã ký kết hợp đồng làm chi tiết cho công ty Honda, lắp ráp xe máy super dream, Sản xuất cần khởi động, cần số cho hãng VMEP. Bên cạnh đó Công ty còn liên doanh với các công ty Nhật thành lập cơ sở sửa chữa bảo hành xe máy YAMAHA. Ngoài các sản phẩm cơ khí, công ty còn sản xuất Bia với dây chuyền công nghệ nhập từ CHLB Đức, tận dụng vị trí mặt bằng cho các cơ quan trong và ngoài nớc thuê. Sự nhanh nhạy nắm bắt thị trờng tiêu dùng đã giúp Công ty gặt hái đợc nhiều thành công trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

Nhằm thực hiện nghị định của chính phủ về việc chuyển đổi các Doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty Cổ phần, ngày 1/1/2001 Công ty dụng cụ Cơ khí Hà Nội chính thức cổ phần hoá với tên gọi Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Vốn điều lệ của Công ty đợc xác định bằng đồng Việt Nam tại thời điểm thành lập là 12 tỷ đồng chia làm 120.000 cổ phần, giá trị mỗi cổ phần là 100.00 đồng đến 100.000.000 đồng. Đa phần cổ đông của Công ty là cán bộ công nhân viên thuộc doanh nghiệp.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành Công ty luôn là đơn vị mạnh của Bộ, Quận và Thành phố và đợc tặng 2 huân chơng Lao động hạng II, 2 huân chơng Lao động hạng III, lẵng hoa của Bác Tôn, 2 lần đợc Thủ tớng Chính phủ tặng cờ thi đua khá nhất trong nghành cơ khí, nhiều bằng khen của Chính phủ, cờ của Bộ, của Tổng liên đoàn. Đảng bộ Công ty luôn đợc công nhận là Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 37 - 40)