Thực chất quản trị chất lợng

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 25 - 26)

IV. Quản trị chất lợng trong doanh nghiệp

1. Khái niệm, thực chất, vai trò của quản trị chất lợngsản phẩm

1.2. Thực chất quản trị chất lợng

Có thể hiểu quản trị chất lợng là việc ấn định mục tiêu, đề ra nhiệm vụ tìm con đờng đạt tới một cách hiệu quả nhất. Mục tiêu của quản trị chất lợng trong các doanh nghiệp là đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng, với chi phí tối u. Đó chính là sự kết hợp nâng cao những đặc tính kinh tế, kỹ thuật hữu ích của sản phẩm, đồng thời với giảm lãng phí và khai thác mọi tiềm năng để mở rộng thị trờng. Thực hiện tốt công tác quản trị chất lợng sẽ giúp các doanh nghiệp phản ứng nhanh với nhu cầu thị trờng, mặt khác góp phần giảm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thực chất quản trị chất lợng là tập hợp tất cả hoạt động của chức năng quản trị nh: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh. Nói cách khác quản trị chất lợng chính là chất lợng quản trị. Đó chính là một hoạt động tổng hợp về kinh tế, kỹ thuật,

xã hội và tổ chức. Chỉ khi nào toàn bộ các yếu tố xã hội, công nghệ và tổ chức đợc xem xét đầy đủ trong mối quan hệ ràng buộc với nhau, trong hệ thống chất lợng mới có cơ sở để nói rằng chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo.

Quản trị chất lợng phải đợc thực hiện thông qua một cơ chế nhất định bao gồm hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đặc trng về kỹ thuật biểu thị mức độ nhu cầu thị tr- ờng, một hệ thống tổ chức điều khiển và hệ thống chính sách khuyến khích phát triển chất lợng, chất lợng đợc duy trì đánh giá thông qua việc sử dụng các phơng pháp thống kê trong quản trị chất lợng

Quản trị chất lợng hiện đại cho rằng vấn đề chất lợng sản phẩm đợc đặt ra và giải quyết trong phạm vi toàn bộ hệ thống bao gồm tất cả các khâu, các quá trình từ nghiên cứu thiết kế đến chế tạo, phân phối và tiêu dùng sản phẩm.

Vì vậy trong cơ chế thị trờng hiện nay, để duy trì vị trí của mình trong các cuộc cạnh tranh, việc quản trị chất lợng trong các doanh nghiệp đòi hỏi phải dựa trên một hệ thống mang tính liên tục thực hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa doanh nghiệp với môi trờng bên ngoài.

Ngày nay, khi quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, quy trinhg công nghệ phức tạp, phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận, công đoạn càng đợc phối hợp chặt chẽ hơn, chất lợng hoạt động của quá trình sau tuỳ thuộc vào quá trình trớc đó.

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w