. áp dụng hệ thông quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000, Duy – trì thực hiện hệ thông quản lý chất l ợng đồng bộ TQM
6. Tăng cờng công tác kiểm tra
Việc kiểm tra chất lợng sản phẩm nhằm mục đích không còn những sản phẩm không đạt yêu cầu, cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng cũng nh xã hội. Mà tại Công ty công tác kiểm tra chất lợng lại do phòng KCS đảm nhận, vì vậy Công ty cần tăng cờng vai trò của phòng KCS, kiểm tra ở đây phải mang tính đồng bộ, tức là kiểm tra mọi nhân tố có ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất, kịp thời ngăn ngừa và hạn chế tới mức thấp nhất những yếu tố gây ra phế phẩm (kiểm tra chặt chẽ từ chất lợng nguyên vật liệu, các thông số kỹ thuật, máy móc thiết bị sau mỗi công đoạn sản xuất cho đến khi hình thành sản phẩm) phải kiểm tra một cách tỉ mỉ, nếu phát hiện sản phẩm khuyết tật phải loại bỏ ngay. Việc kiểm tra chất lợng của Công ty lại dựa vào những tiêu chuẩn chất lợng do Công ty, Bộ, Ngành đề ra và đợc phân công trực tiếp cho bộ phận chiu trách nhiệm là phòng KCS, đây là bộ phận nằm ngoài dây chuyền sản xuất chính nên không có hoạt động tích cực đối với các hoạt động của cả một hệ thống, hơn nữa trình độ nghiệp vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm của các nhân viên KCS cơ sở không đợc đồng đều, còn hạn chế về chuyên môn nên thờng gây ra căng thẳng giữa bộ phận trực tiếp sản xuất với bộ phận kiểm tra chất l- ợng. Để khắc phục khó khăn này Công ty có thể áp dụng một số các phơng pháp sau:
* Cam kết chất lợng đồng bộ: biện pháp này là động viên công nhân viên cam
kết đảm bảo chất lợng công việc do mình phụ trách hay đảm bảo chất lợngsản phẩm do mình sản xuất ra, thể hiện trách nhiệm vinh dự của mỗi ngời trong tình hình về chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Công ty cần xây dựng chế độ trách nhiệm cụ thể cho mỗi cá nhân, mỗi phần việc. Chế độ trách nhiệm cụ thể sẽ là một phơng tiện tốt để củng cố và nâng cao ý thức trách nhiệm chung. Nó thúc đẩy
mọi ngời quan tâm đến phần việc của mình và ảnh hởng của nó đến các khâu sản xuất có liên quan.
Đối với các sản phẩm nhiều ngời cùng làm nh vậy, việc xác định trách nhiệm của mỗi phần việc đợc xác định rõ ràng cụ thể là một việc hết sức cần thiết. Chế độ trách nhiệm cụ thể còn quy định rõ phần do bản thân công nhân, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trực tiếp chịu trách nhiệm và phần liên đới chịu trách nhiệm.
Cần xác định rõ mỗi ngời sản xuất không những phải chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm trong khi sản xuất mà sau khi đã nghiệm thu, nhập kho hoặc xuất x- ởng, nếu phát hiện những sản phẩm đó không đảm bảo chất lợng thì ngời sản xuất gây ra vẫn phải chịu trách nhiệm. Để thực hiện tốt chế độ trách nhiệm đòi hỏi mọi ngời phải giữ gìn kỷ luật lao động, yêu cầu của kỷ luật lao động là không cho phép ai làm sai những trình tự lao động đã đợc Công ty quy định: triệt để tuân theo thời gian làm việc mà nhà nớc quy định, không cho phép ngời nào đến muộn về sớm, tự ý đổi chỗ làm việc và trêu đùa trong khi làm việc.
Để thực hiện tốt kỷ luật lao động và chế độ trách nhiệm cụ thể, chúng ta phải làm cho mọi ngời có ý thức tự giác, phải kiên trì giáo dục, đi đôi với xủ lý thích đáng những ngời vi phạm kỷ luật lao động.
* Cải tiến chất lợng toàn Công ty: hoạt động này đợc tiến hành đều khắp ở
các bộ phận từ lãnh đạo sản xuất đến chuyên trách sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ Công ty làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, của xã hội.
* Sử dụng hình thức ba kiểm tra: tức là công nhân sản xuất tự kiểm tra, đốc
công và tổ trởng sản xuất kiểm tra, cán bộ KCS kiểm tra. Đây là hình thức đợc sử dụng rộng rãi thờng xuyên ở một số doanh nghiệp hiện nay, hình thức này vừa đạt hiệu quả cao về chất lợng vậy Công ty nên chú trọng hình thức này.
Công tác kiểm chất lợngsản phẩm phải đợc tiến hành theo phơng thức kiểm tra khách quan, tránh những lỗi ớc lợng chủ quan nh sờ bằng mắt, nhìn bằng tay. Do đó, Công ty cần tạo điều kiện cho bộ phận kiểm tra kỹ thuật làm việc đợc thuận lợi nh: nơi làm việc, các máy móc dụng cu kiểm tra cần thiết.
Tuy nhiên trong bất cứ một trờng hợp nào, việc kiểm tra của những nhân viên kiểm tra kỹ thuật cũng không thay thế đợc trách nhiệm kiểm tra thờng xuyên của những cán bộ trực tiếp chỉ đạo sản xuất, từ Giám đốc Công ty, quản đốc phân xởng đến tổ trởng sản xuất. Trong đó, việc kiểm tra của tổ trởng sản xuất có một vị trí đặc biệt quan trọng vì tổ sản xuất là đơn vị cơ sở chịu trách nhiệm về quản lý kỹ thuật của doanh nghiệp.
Nói chung, trong ba khâu thì khâu kiểm tra là quan trọng nhất và quyết định nhất là công nhân kiểm tra. Không có một đội ngũ kiểm tra kỹ thuật đông đảo nào có thể kiểm tra bảo đảm và tỉ mỉ và không sót các sản phẩm sai hỏng do hàng trăm công nhân trong Công ty, không có biện pháp nào có thể thay đổi tinh thần tự giác của công nhân. Do đó, Công ty cần phát huy vai trò công nhân tự kiểm tra trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Chỉ có kết hợp chặt chẽ công tác của nhân viên chuyên trách kiểm tra, cán bộ chỉ đạo sản xuất với sự tham gia tích cực của toàn thể công nhân thì công tác kiểm tra kỹ thuật mới có thể làm đầy đủ đợc.
Vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm trong quá trình lu thông kinh doanh gồm rất nhiều giai đoạn, song sản phẩm của Công ty bị giảm sút về chất lợng phần lớn lại tập trung vào quá trình vận chuyển từ phân xởng vào các kho trung chuyển, dự trữ tại các kho bán buôn, bán lẻ. Vì vậy, Công ty cần chú ý một số biện pháp sau.
- Tổ chức hợp lý việc vận chuyển từ nơi này sang nơi khác - Vệ sinh sạch sẽ các kho.
- Tiếp nhận hàng hoá vào kho đúng thủ tục. - Bố trí xắp xếp hàng trong kho.
- Điều chỉnh độ ẩm và nhiệt độ trong kho.