PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

130 826 0
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC, HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC, BÀI TẬP VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -----------  ---------- NGUYỄN THỊ ĐIỆP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT 12 - NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------  ----------- NGUYỄN THỊ ĐIỆP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT 12 - NÂNG CAO) Chuyên ngành: luận và Phƣơng pháp dạy học Vật Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN KHẢI THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Văn Khải đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thư viện trường Đại học Sư phạm đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Các trường: THPT Tân Yên số 1; THPT Sơn Động số 1; THPT Lục Nam và các đồng nghiệp, các em học sinh đã tận tình giúp đỡ trong quá trình tìm hiểu thực tế và kiểm nghiệm đề tài. Toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ và động viên! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Nội dung viết tắt Nghĩa đầy đủ 1- ĐC 2- TN 3- TNSP 4- THPT 5- SGK 6- SBT 7- PT 8- NXB Đối chứng Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách bài tập Phương trình Nhà xuất bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng I. Cơ sở luận và thực tiễn của việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học vật 5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .5 1.2. Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học .7 1.3. Vấn đề phát huy tính tự lực nhận thức của học sinh 15 1.4. Mối liên hệ giữa tính tích cực và tính tự lực nhận thức . 17 1.5. Bài tập trong dạy học vật . 18 1.6. Tìm hiểu thực trạng dạy học bài tập vật ở một số trường THPT miền núi 23 1.7. Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học tập bài tập vật của học sinh THPT miền núi . 29 Chƣơng II. Xây dựng tiến trình dạy học một số chủ đề bài tập chƣơng Động lực học vật rắn (Vật 12 - Nâng cao) . 36 2.1. Đặc điểm của chương Động lực học vật rắn 36 2.1.1.Vị trí, vai trò của chương . 36 2.1.2. Cấu trúc nội dung của chương Động lực học vật rắn . 36 2.1.3. Mục tiêu cần đạt được khi dạy học chương . 37 2.1.4. Những công thức trong chương cần nhớ để vận dụng giải bài tập 37 2.1.5. Lựa chọn hệ thống các bài tập vận dụng kiến thức chương Động lực học vật rắn 40 2.1.6. Phân tích và sử dụng hệ thống bài tập chương Động lực học vật rắn . 41 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học một số chủ đề bài tập vật chương Động lực học vật rắn . 47 2.2.1. Ý tưởng sư phạm xây dựng tiến trình dạy học . 47 2.2.2. Xây dựng tiến trình dạy học một số chủ đề bài tập 51 2.3. Bài tập dùng để xây dựng kiến thức trong giờ học thuyết . 84 2.4. Bài tập dùng để hướng dẫn học sinh về nhà tự làm . 87 Chƣơng III. Thực nghiệm sƣ phạm 93 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) . 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2. Nhiệm vụ của TNSP . 93 3.3. Đối tượng và cơ sở TNSP . 93 3.4. Phương pháp TNSP 94 3.5. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP 94 3.6. Tiến hành TNSP . 96 3.7. Kết quả và xử kết quả TNSP 97 3.8. Đánh giá chung về TNSP 104 KẾT LUẬN CHUNG . 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 107 PHỤ LỤC . 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ và hướng nghiệp, là đào tạo con người có nhân cách, có trí tuệ, năng động và sáng tạo, chủ động thích ứng với nền kinh tế tri thức và sự phát triển của thời đại. Mục tiêu này đã được đưa vào Luật giáo dục, thể hiện qua các nghị quyết của Đảng Cộng sản và cụ thể hoá trong các chương trình hành động của các cấp quản giáo dục, như văn kiện đại hội Đảng lần thứ X của Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản khoá IX khẳng định: “…ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học…Phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh…”. Điều 28 Luật giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…” Trong những năm gần đây định hướng đổi mới này đã và đang được thực hiện ở tất cả các cấp học, các môn học, được thể hiện bằng việc đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học. Việc làm này đã góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả trong dạy học và giáo dục. Tuy nhiên đối với một số trường THPT ở các tỉnh miền núi còn gặp nhiều khó khăn trong việc đổi mới phương pháp dạy học, điều đó ảnh hưởng không ít đến việc đào tạo ra những con người có đủ năng lực và phẩm chất để đáp ứng nhu cầu xã hội. Trong dạy học, bài tập Vật là một phần hữu cơ của quá trình dạy học Vật vì nó cho phép hình thành và làm phong phú các khái niệm Vật lí, phát triển duy và thói quen vận dụng kiến thức Vật vào thực tiễn. Về phương diện giáo dục, việc giải các bài tập Vật sẽ giúp hình thành các phẩm chất cá nhân của học sinh như tình yêu lao động, trí tò mò, sự khéo léo, khả năng tự lực, hứng thú đối với học tập. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Trong thực tế dạy học, nhiều khi người học hiểu và nắm được nội dung thuyết, song cũng gặp rất nhiều khó khăn khi áp dụng kiến thức vào thực tiễn, vào việc giải các bài toán. Chẳng hạn học sinh có thể nhắc lại các định luật, quy tắc, công thức nhưng không biết vận dụng chúng như thế nào để giải một bài tập. Vì vậy việc rèn luyện, hướng dẫn học sinh giải các bài tập Vật là đặc biệt quan trọng, là biện pháp rất có hiệu quả để phát triển duy Vật cho học sinh. Giải các bài tập Vật được xem như là mục đích, là phương pháp dạy học, là một phương pháp đơn giản để kiểm tra, hệ thống hoá kiến thức, kỹ năng và thói quen thực hành, cho phép mở rộng và làm sâu sắc kiến thức đã học. Qua giảng dạy và tìm hiểu thực tế dạy học vật ở một số trường THPT miền núi chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của học sinh còn thấp, học sinh chưa có hứng thú học tập và đặc biệt đa số học sinh rất ngại làm bài tập. Có thể kể ra một số thực trạng sau: * Về phía giáo viên: - Trình độ năng lực tổ chức hoạt động dạy học của nhiều giáo viên còn hạn chế, phương pháp dạy học chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều. - Thiếu kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại nên khó trực quan kiến thức làm cho học sinh giảm niềm tin vào khoa học. * Về phía học sinh: - Chưa xác định được độnghọc tập đúng đắn. - Lối duy thụ động, ít quan tâm đến hiện tượng nên không hiểu bản chất, nên khi đọc bài tập học sinh rất khó định hướng cách giải trông chờ vào sự hướng dẫn của giáo viên. - Nhiều học sinh ngại lao động trí óc, do dành nhiều thời gian vui chơi giải trí nên không chịu suy nghĩ làm bài tập, chỉ chờ “chép” bài của bạn hoặc trong sách giải bài tập. - Một yếu tố khách quan là nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn nên các em có ít thời gian dành cho học tập, có ít tài liệu tham khảo, ít giao lưu, rụt rè, nhút nhát nên trình độ duy luận thấp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Trước tình hình đó giáo viên cần trau dồi và tự nâng cao kiến thức và năng lực tổ chức hoạt động dạy học; cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế ở vùng miền. Là giáo viên dạy môn Vật ở trường THPT miền núi tôi mong muốn tìm ra một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn và hạn chế của việc dạy học bài tập Vật ở các trường THPT, góp phần từng bước nâng cao chất lượng dạyhọc ở trường THPT miền núi. Với những do trên chúng tôi xác định đề tài nghiên cứu: “Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi khi dạy học bài tập Vật chƣơng “Động lực học vật rắn”(Vật 12 - Nâng cao) II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học bài tập Vật chương “Động lực học vật rắn” (Vật 12- Nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh THPT miền núi. III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động dạy - học bài tập Vật ở các trường THPT miền núi. IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp, vừa sức và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động giải bài tập một cách hợp có thể phát huy được tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu luận về vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh - Nghiên cứu luận về bài tập Vật trong dạy học; - Điều tra thực trạng dạy học bài tập Vật ở một số trường THPT miền núi; - Tìm hiểu đặc điểm học sinh miền núi; - Đề xuất một số biện pháp cụ thể phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi thông qua hoạt động giải bài tập Vật lí; - Xây dựng tiến trình dạy học một số chủ đề bài tập chương “Động lực học vật rắn”; - Thực nghiệm sư phạm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu luận; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tổng kết kinh nghiệm, điều tra, khảo sát thực tế; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. VII. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở luận về vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh, bài tập trong dạy học vật lí. - Đề ra các biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động dạy - học bài tập Vật nhằm phát huy tính tích cực, tính tự lực học tập của học sinh THPT miền núi. Luận văn cũng đóng góp một hệ thống các dạng bài tập chương Động lực học vật rắn (Vật 12 - Nâng cao) và có phân tích việc sử dụng hệ thống bài tập đó trong từng tiết học theo phân phối chương trình. - Vận dụng cơ sở luận, luận văn đã xây dựng và thực nghiệm tiến trình dạy học 2 bài học giải bài tập cụ thể thực hiện mục đích đề tài đặt ra. Luận văn cũng đề xuất và hướng dẫn những bài tập sử dụng trong quá trình xây dựng kiến thức mới và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy Vật ở trường THPT, góp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học Vật ở trường THPT miền núi. VIII. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở luận và thực tiễn của việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học vật lí. Chƣơng 2: Xây dựng tiến trình dạy học một số chủ đề bài tập chương “Động lực học vật rắn” (Vật 12 - Nâng cao) Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [...]... hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập vật chương Động lực học vật rắn (Vật 12 - Nâng cao) 1.2 VẤN ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 1.2.1 Khái niệm về tính tích cực nhận thức [10,16,18] Tính tích cực là các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ động tìm... Nhưng học sinh miền núi cũng rụt rè, ít nói và có lòng tự ti dân tộc rất cao 1.7.2 Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học tập bài tập Vật của học sinh THPT miền núi Trên cơ sở phân tích luận về tính tích cực, tính tự lực nhận thức của học sinh, tìm hiểu đặc điểm học sinh miền núi và thực trạng dạy học bài tập vật của học sinh THPT miền núi, chúng tôi đưa ra một số biện pháp nhằm phát. .. THPT MIỀN NÚI 1.6.1 Mục đích Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi điều tra, khảo sát thực trạng dạy học bài tập Vật với mục đích: - Tìm hiểu về cơ sở vật chất phục vụ dạy học; - Tìm hiểu việc sử dụng các phương pháp dạy học bài tập Vật lí, những thuận lợi và khó khăn trong dạy học bài tập vật của giáo viên và học sinh THPT miền núi; - Tìm hiểu tính tích cực và tự lực giải bài tập vật. ..5 CHƢƠNG I CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu về việc phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh Vấn đề tổ chức quá trình dạy học có chú ý đến việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của con người không phải là vấn đề mới trong lý luận và thực tiễn dạy học, nó đã có từ... với học tập kiến thức 1.7 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP BÀI TẬP VẬT CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 1.7.1 Đặc điểm học sinh miền núi [22,28] Qua quá trình tìm hiểu và thực tế dạy học ở trường THPT miền núi chúng tôi có thể tóm tắt một số đặc điểm của học sinh THPT miền núi như sau: * Về điều kiện kinh tế - xã hội: Đa phần gia đình học sinh là nông thôn thu nhập thấp, kinh tế không... hiện trong học tập theo tinh thần hợp tác: tổ chức thảo luận nhóm, trao đổi trò -trò, thầy - thầy - Giáo viên kiểm tra, định hướng các hoạt động học tập của học sinh và giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập của mình 1.4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÍNH TÍCH CỰC VÀ TÍNH TỰ LỰC NHẬN THỨC [15] Theo luận dạy học: Cơ sở để hình thành tính tích cực là tính tự giác, tính tích cực phát triển đến mức... loại bài tập Vật [9,29] Các bài tập Vật khác nhau về nội dung, về phương pháp giải, về mục tiêu dạy học Do vậy, việc phân loại bài tập Vật cũng có nhiều phương án khác nhau 1.5.3.1 Phân loại theo nội dung: Các bài tập vật được phân thành: Bài tập học, bài tập nhiệt học, bài tập điện học, bài tập quang học Cách chia này cũng có tính quy ước, vì trong nhiều trường hợp trong một bài toán... bài tập Vật thành 4 loại: bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập thí nghiệm, bài tập đồ thị Phân loại này có ý nghĩa quan trọng vì nó cho phép giáo viên lựa chọn bài tập tương ứng với sự chuẩn bị toán học của học sinh, mức độ kiến thức và sự sáng tạo của học sinh a Bài tập định tính: Đặc điểm nổi bật của bài tập định tính là ở chỗ trong các điều kiện của bài toán đều nhấn mạnh bản chất Vật. .. nảy sinh tính tự lực Như vậy, tính tự lực chứa đựng trong nó cả tính tự giác và tính tích cực, chúng được hình thành và phát triển dưới ảnh hưởng chủ đạo của giáo viên Từ đây ta thấy, tính tích cực nhận thức liên hệ mật thiết với tính tự lực nhận thức, tính tích cực nhận thức là điều kiện cần thiết của tính tự lực nhận thức, không thể có tính tự lực nhận thức mà thiếu tính tích cực nhận thức được Tính. .. huống mới - Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giữa thầy và trò - Phát triển kinh nghiệm sống của học sinh trong học tập 1.3 VẤN ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.3.1 Khái niệm về tính tự lực nhận thức [15] * Theo nghĩa rộng: Bản chất của tính tự lực nhận thức là sự sẵn sàng về mặt tâm cho sự tự học (tìm hiểu và lĩnh hội tri thức) * Theo nghĩa hẹp: Tính tự lực nhận thức . PHẠM -- -- - -- - -- - -  -- -- - -- - -- - NGUYỄN THỊ ĐIỆP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG. -- -- - -- - -- -  -- -- - -- - -- NGUYỄN THỊ ĐIỆP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG ĐỘNG

Ngày đăng: 01/04/2013, 08:44

Hình ảnh liên quan

* Trong thực tế dạy học, thường vận dụng ba hình thức cơ bản sau để hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí:   - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

rong.

thực tế dạy học, thường vận dụng ba hình thức cơ bản sau để hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí: Xem tại trang 29 của tài liệu.
* Bảng so sánh sự tƣơng tự giữa chuyển động quay và chuyển động thẳng: - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Bảng so.

sánh sự tƣơng tự giữa chuyển động quay và chuyển động thẳng: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1: Chất lƣợng học tập của các nhóm TN và ĐC - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Bảng 1.

Chất lƣợng học tập của các nhóm TN và ĐC Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đường biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết quả - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

p.

bảng phân phối tần suất, vẽ đường biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết quả Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3: Xếp loại học tập lần 1 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Bảng 3.

Xếp loại học tập lần 1 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả kiểm tra lần 1 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Bảng 2.

Kết quả kiểm tra lần 1 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4: Phân phối tần suất lần 1 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Bảng 4.

Phân phối tần suất lần 1 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả kiểm tra lầ n2 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Bảng 5.

Kết quả kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Tra bảng phân phối Student, ta có: t(n, ) = t(130, 0,99) = 2,33< ttt. So sánh giữa kết quả thực nghiệm và số liệu trong bảng lí thuyết với độ tin cậy 99%  ta thấy  kết quả thực nghiệm cho hệ số Student có giá trị lớn hơn - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

ra.

bảng phân phối Student, ta có: t(n, ) = t(130, 0,99) = 2,33< ttt. So sánh giữa kết quả thực nghiệm và số liệu trong bảng lí thuyết với độ tin cậy 99% ta thấy kết quả thực nghiệm cho hệ số Student có giá trị lớn hơn Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 6: Xếp loại học tập lầ n2 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Bảng 6.

Xếp loại học tập lầ n2 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 7: Phân phối tần suất lầ n2 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

Bảng 7.

Phân phối tần suất lầ n2 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Câu 2: Đồng chí thƣờng sử dụng hình thức tổ chức giải bài tập nào trong các giờ  lên lớp? (Thường xuyên: [+], đôi khi: [ - ], không sử dụng: [ 0 ] )  - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

u.

2: Đồng chí thƣờng sử dụng hình thức tổ chức giải bài tập nào trong các giờ lên lớp? (Thường xuyên: [+], đôi khi: [ - ], không sử dụng: [ 0 ] ) Xem tại trang 119 của tài liệu.
= 460g được nối với nhau bằng một dây không dãn vắt qua một ròng rọc (như hình vẽ). Ròng rọc là một hình trụ đặc đồng chất có bán kính R = 5cm - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)

460g.

được nối với nhau bằng một dây không dãn vắt qua một ròng rọc (như hình vẽ). Ròng rọc là một hình trụ đặc đồng chất có bán kính R = 5cm Xem tại trang 125 của tài liệu.
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Xem tại trang 130 của tài liệu.
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC  CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP  VẬT LÍ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO)
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Xem tại trang 130 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan