1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) sử dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh thông qua chủ đề “thành phần hoá học của tế bào” sinh học lớp 10

91 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO” SINH HỌC LỚP 10 LĨNH VỰC: SINH HỌC – CÔNG NGHỆ NGHỆ AN - 2023 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA CHỦ ĐỀ “THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA TẾ BÀO” SINH HỌC LỚP 10 LĨNH VỰC: SINH HỌC – CƠNG NGHỆ Mơn : SINH HỌC Tổ môn : KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tên tác giả : VĂN THỊ VÂN ANH Năm thực : 2022 - 2023 Số điện thoại : 0986 507 426 NGHỆ AN - 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Nội dung Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính mới, tính khoa học đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh 1.2 Các phương pháp kỹ thuật dạy học phát triển phẩm chất lực 1.2.1 Dạy học dựa dự án 1.2.2 Phương pháp dạy học nhóm 1.2.3 Dạy học thực hành 1.2.4 Phương pháp dạy học STEM 1.2.5 Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học 1.2.6 Phương pháp thuyết trình 1.2.7 Phương pháp vấn đáp 1.2.8 Phương pháp trò chơi 10 1.2.10 Kỹ thuật “tia chớp” 11 1.2.11 Kỹ thuật mảnh ghép 11 1.2.12 Kỹ thuật phòng tranh 11 1.2.13 Kỹ thuật khăn trải bàn 12 1.2.14 Kỹ thuật sơ đồ tư 13 1.2.15 Kỹ thuật dạy học theo trạm 14 1.2.16 Kỹ thuật động não 14 1.2.17 Kỹ thuật giao nhiệm vụ 15 1.2.18 Ứng dụng công nghệ thông tin 15 Cơ sở thực tiễn 15 2.1 Thực trạng dạy học giáo viên trường THPT Nguyễn Sỹ Sách .15 2.2 Thực trạng học tập môn Sinh học trường THPT Nguyễn Sỹ Sách .16 II KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO CHỦ ĐỀ “THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA TẾ BÀO” SINH HỌC LỚP 10 17 Tổng quan nội dung chủ đề “Thành phần hoá học tế bào”, Sinh học 10 17 Lựa chọn số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào chủ đề Mô tả ngắn gọn kế hoạch dạy học chủ đề “Thành phần hoá học tế bào”, Sinh học 10 18 Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào chủ đề 4.1 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực 18 4.2 Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực 29 III KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 39 Mục đích khảo sát .39 Nội dung phương pháp khảo sát 39 Đối tượng khảo sát .40 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 IV TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM 44 1.Mục đích thực nghiệm .44 Khảo sát thực tiễn .44 Nội dung thực nghiệm 44 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 44 Kết thực nghiệm 45 Bài học kinh nghiệm tiến hành thực nghiệm .47 PHẦN III KẾT LUẬN 47 Đóng góp đề tài 47 Tính khả thi, hướng phát triển đề tài 48 Kiến nghị, đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí GV Giáo viên HS Học sinh HĐGD Hoạt động giáo dục NL Năng lực PC Phẩm chất THPT Trung học phổ thông HĐGD Hoạt động giáo dục HSG Học sinh giỏi CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học vấn đề then chốt nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục Hướng tới đổi giáo dục, dạy học phát triển phẩm chất lực định hướng nhằm phát triển toàn diện người học sinh Chúng ta quen nhiều với phương pháp dạy học truyền thống áp dụng theo chiều phần làm cho em học sinh học tập cách thụ động, ảnh hưởng không nhỏ đến thành giáo dục Giờ trước thay đổi mặt sống nhà giáo cần có đổi dạy học; đặc biệt phương pháp, kỹ thuật dạy học Đưa phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp vào giảng dạy để em học sinh phát triển lực, phẩm chất cách toàn diện Thông qua việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp, linh hoạt, phong phú khơi dậy hứng thú học tập em học sinh trình học tập Đồng thời nâng cao chất lượng học tập em học sinh, giúp em u thích học tập, đưa mơn Sinh học xích lại gần với thực tiễn mơn học có ý nghĩa Đây đóng góp đề tài Trong chương trình 2018 lớp 10, chủ đề “Thành phần hoá học tế bào” thời lượng tiết, hay, khó dạy, khó học Bao gồm phần lý thuyết, thực hành, tập ôn thi học sinh giỏi, ôn thi tốt nghiệp, ứng dụng thực tiễn bảo vệ sức khoẻ, môi trường sống, Chủ đề lại phần đầu chương trình Sinh học trung học phổ thơng Có thể vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực linh hoạt để hình thành em học sinh phương pháp học tập tích cực từ ban đầu Nên tơi thử nghiệm thấy có hiệu mong muốn chia sẻ Trước thực trạng lí trên, thân chọn đề tài: “Sử dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển phẩm chất lực học sinh thơng qua chủ đề Thành phần hố học tế bào Sinh học lớp 10” (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018) Mục tiêu Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực chủ động học tập em học sinh, khơi dậy hứng thú, niềm đam mê học tập thơng qua phát triển phẩm chất lực người học Giúp em có phương pháp học tập để lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ Từ góp phần phát triển phẩm chất lực học sinh Giúp hình thành em thói quen quan sát giới xung quanh thân mình; nhận thay đổi để có hoạt động đời sống thực tiễn Từ có hành động thiết thực bảo vệ môi trường, sức khỏe thân cộng đồng Nội dung Nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Thiết kế hướng dẫn học sinh thực hoạt động, tình nhằm vận dụng có hiệu phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp Trên sở khơi dậy hứng thú học tập em học sinh, nâng cao lực tự chủ, tự học, lực hợp tác, tư duy, tự tin học tập sống Phát huy tính tích cực chủ động học tập góp phần phát triển phẩm chất lực cho người học Từ giúp em yêu thích mơn Sinh học Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp, kỹ thuật dạy học học sinh lớp 10 Phạm vi nghiên cứu Sinh học 10, chủ đề: Thành phần hóa học tế bào Thời gian nghiên cứu Từ tháng 5/2022 đến tháng 4/2023 Kế hoạch thực đề tài TT Thời gian Hoạt động 5/2022 đến 11/2022 Nghiên cứu sở lý luận Cơ sở lý luận sở điều tra thực trạng thực tiễn Đặt tên cho đề tài Sản phẩm Tên đề tài 6/2022 đến 12/2022 Xây dựng phương Các kỹ thuật dạy học tích pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vận dụng vào cực Thực nghiệm dạy học chủ đề Viết đề cương Đề cương Tiến hành thực nghiệm Nội dung thu hoạch 9/2022 đến 3/2023 12/2022 đến 4/2023 Viết đề tài, lắng nghe tư Đề tài sáng kiến kinh vấn đồng nghiệp, nghiệm chuyên viên Hoàn thành đề tài Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu; điều tra, khảo sát Qua tiết thực nghiệm Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Tính mới, tính khoa học đề tài Đề tài vận dụng linh hoạt số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào chủ đề dạy học môn Sinh học Đây năm học lớp 10 chương trình 2018 Đề tài dựa sở khoa học đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đảm bảo tính mới, tính khoa học PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Dạy học phát triển phẩm chất lực cho người học, phát huy tính tích cực chủ động, khơi dậy hứng thú học tập học sinh định hướng hồn tồn phù hợp chương trình giáo dục phổ thông 2018 Sử dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực q trình dạy học phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học giải vấn đề, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp dạy học thực hành, phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp tự học, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật dạy học theo trạm, kỹ thuật động não, kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật công đoạn,… làm tăng hiệu trình dạy học Trong trình dạy học, đảm bảo yêu cầu cần đạt nội dung để giúp học sinh lĩnh hội phát triển phẩm chất lực 1.1 Dạy học hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh 1.1.1 Các nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh a Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính có nghĩa nội dung dạy học, giáo dục cần bao gồm nội dung chính, cốt yếu, chủ yếu, tập trung vào nội dung mang tính chất mà khơng tập trung vào nội dung khơng yếu, chất vật, tượng môn học, HĐGD Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính thiết thực có nghĩa nội dung dạy học, giáo dục môn học, HĐGD cần sát thực, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tế Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính đại địi hỏi nội dung dạy học, giáo dục phải mới, tiên tiến, áp dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật lĩnh vực thời gian gần đây, việc vận dụng chúng thực tiễn b Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập Tính tích cực người học biểu thông qua hứng thú, tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập c Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, HS có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực d Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp việc tổ chức nhiều số lượng, đầu tư chất lượng nhiệm vụ học tập đòi hỏi HS phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải quyết, giúp người học phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề dựa hiểu biết, kinh nghiệm khả năng, kĩ nhiều lĩnh vực khác kết nối, tạo mối quan hệ môn học với với thực tiễn, tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học, HĐGD khác để góp phần tác động tổng hợp, hình thành PC, NL người học đáp ứng yêu cầu thực tiễn e Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa Dạy học, giáo dục phân hóa trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân người phát triển tối đa lực, sở trường, phù hợp với yếu tố cá nhân, người học tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với thân Cơ sở dạy học phân hóa công nhận khác biệt cá nhân người học phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, nhu cầu điều kiện học tập… Dạy học phân hóa giúp HS phát triển tối đa lực HS, đặc biệt lực đặc thù f Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học phát triển phẩm chất, lực 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực Các yếu tố bẩm sinh - di truyền người, hoàn cảnh sống, giáo dục, tự học tập rèn luyện Việc tổ chức hoạt động học người học phải trọng điểm trình dạy học, giáo dục để đạt mục tiêu phát triển PC, NL HS 1.1.3 Yêu cầu GV việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực a GV cần tổ chức chuỗi hoạt động học để HS chủ động khám phá điều chưa biết CT GDPT 2018, định hướng hoạt động học tập HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; trình dạy học chuyên đề cần thiết kế thành hoạt động học HS dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà HS tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV (Mẫu báo cáo ở phần Hồ sơ học tập) - Thực nhiệm vụ: - HS ý quan sát, lắng nghe, thực hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV - Quan sát HS thực hành hướng dẫn cần thiết - Sau thời gian thực 10 phút vịng đầu tiên, nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ để tiếp tục làm thí nghiệm thứ - Các nhóm tiếp tục di chuyển theo chiều kim đồng hồ nhóm thực xong thí nghiệm - Báo cáo, thảo luận: - Yêu cầu HS viết báo cáo thí nghiệm - Tổ chức cho HS thảo luận thí nghiệm - Kết luận: Nhận biết đường khử Trong môi trường kiềm nhiệt độ cao, đường khử khử ion kim loại Nhận biết tinh bột (phản ứng iodine) Khi trộn dung dịch chứa iodine với tinh bột, iodine vào bên chuỗi xoắn amylose tinh bột tạo thành phức hợp có màu xanh đen Nhận biết protein (phản ứng Biuret) Trong môi trường kiềm, kiên kết peptide phân tử protein tương tác với ion Cu2+ tạo thành phức chất có màu tím Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương triglyceride) Dầu thực vật tan phần ethanol không tan nước nên tạo thành dạng nhũ tương trắng đục - Các thí nghiệm thực nhiều lần để tăng độ tin cậy cho kết thu -Yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh phòng thực hành Hoạt động 8: Luyện tập chủ đề Thành phần hoá học tế bào a Mục tiêu: Thông qua báo cáo dự án sản phẩm STEM để học sinh nắm vững kiến thức chủ đề b Tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm dự án STEM, chuẩn bị báo cáo - Thực nhiệm vụ: HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo, thảo luận nhóm - Kết luận: Bảo vệ mơi trường nước, ăn uống hợp lí, khoa học, giữ mơi trường sống Thiết kế, chế biến ăn phù hợp để hướng tới sống văn minh, III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua sơ đồ tư duy, giúp học sinh khái quát lại hoàn chỉnh sơ đồ tư duy, b Tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư Thành phần hoá học tế bào phần luyện tập - Báo cáo, thảo luận: Học sinh tiến hành vẽ Về nhà vẽ lại giấy A0 - Báo cáo, thảo luận: Báo cáo, thảo luận giấy nháp, giấy Ao tiết sau - Kết luận: Hình ảnh sơ đồ tư IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động đóng vai giúp học sinh vận dụng kiến thức phân tử sinh học vào giải thích tượng ứng dụng thực tiễn b Tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: Tiết 7: Dùng kĩ thuật đóng vai để đóng vở kịch Bánh chưng xanh KỊCH: BÁNH CHƯNG XANH Sau trở từ thi Bánh chưng xanh mở họp báo để thành viên có dịp chuyện trị Carbohydrate: Chào bạn, để trở Hành trình thật ngoạn mục Các bạn biết khơng, hiển diện vào dong, chuối, vào hạt nếp, hạt đậu, củ hành Lipid: Cịn nằm nhân, thịt lợn béo ngậy Muối: Thiếu khơng đâu nhé, đại diện cho ngun tố hố học, ngun tố đại lượng bạn Nếu chịu khó mang thêm Iốt vi lượng đỡ lo bệnh bướu cổ cho người Nước lên tiếng: Thật đẳng cấp Mình may mắn tham gia hành trình bánh chưng xanh đây, ngâm nếp, rửa nguyên vật liệu, nấu Protein: Ấy ấy, thêm chút gia vị thực phẩm cho đạm đà hương vị Đồng ca (phỏng theo nhạc dân ca xứ Nghệ) Bánh chưng xanh ngày tết Hương vị thật đậm đà Dâng mẹ cha ông bà Trọn lòng hiếu thảo Carbohydrate: Vẫn bạn Nucleic Acid: Tớ mà, tớ ẩn hợp chất Vậy đố bạn, nào? Em trắng ngồi xanh Trỉa đậu, trồng hành, thả lợn vào nuôi? Đồng thanh: Đó BÁNH CHƯNG XANH Tiết 8: Các nhóm biểu diễn vở kịch - Thực nhiệm vụ: Tiết 7: HS nhóm nghiên cứu, phân vai, nhẩm lời Tiết 8: Biểu diễn - Báo cáo, thảo luận: Tiết 7: Học sinh báo cáo kết cho GV kế hoạch phân vai, luyện tập Tiết 8: Các nhóm nhận xét, đánh giá chéo - Kết luận: Tiết Về nhà luyện tập, đến tiết biểu diễn tiết Tiết Nhận xét chung chủ đề IV HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 1.PHIẾU ĐÁNH GIÁ ( Đưa vào Phụ lục đề tài sáng kiến kinh nghiệm) HỒ SƠ HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung: Các nguyên tố hóa học tế bào Nhóm:… Đọc thơng tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi sau: Quan sát hình 5.2, tính tổng tỷ lệ % nguyên tố C, H, O, N nêu ý nghĩa tỉ lệ …………………………………………………………………………………… Vì phần ăn cần có đủ chất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung: Vai trò nước tế bào Nhóm:… Vì hàng ngày phải uống đủ nước? Vì phải tưới nước cho cây? …………………………………………………………………………………… Nước có vai trị tế bào? …………………………………………………………………………………… Vì nói “nước dung mơi” sống? …………………………………………………………………………………… Quan sát hình 5.7 cho biết nước điều hòa nhiệt độ tế bào thể nào? …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu Carbohydrate Nhóm:…… Tìm hiểu Carbohydrate, thảo luận trả lời câu hỏi sau vào phiếu học tập khăn trải bàn: Thành phần cấu tạo, đặc điểm, loại Carbohydrate PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu Protein Nhóm:…… Tìm hiểu Protein, thảo luận trả lời câu hỏi sau: Vòng - Nhóm chuyên gia: Nhóm 1: nghiên cứu cấu trúc bậc Protein; Nhóm 2: nghiên cứu cấu trúc bậc Protein; Nhóm 3: nghiên cứu cấu trúc bậc Protein; Nhóm 4: nghiên cứu cấu trúc bậc Protein Vịng - Nhóm mảnh ghép: Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3, – người từ nhóm 4…) Các chuyên gia nhóm chia sẻ đầy đủ thơng tin vịng cho nhóm Nhiệm vụ vịng 2: Khái quát cấu trúc bậc Protein, điểm khác cấu trúc bậc protein PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phospholipid - Cấu tạo: - Chức năng: Steroid LIPID Triglyceride (dầu, mỡ) - Cấu tạo: - Cấu tạo chung: - Cấu tạo: - Chức năng: - Đặc điểm: - Chức năng: - Chức năng: - Các loại: Ứng dụng thực tiễn Báo cáo kết thí nghiệm Tên thí nghiệm: Tên nhóm: Mục đích thí nghiệm: Chuẩn bị thí nghiệm: + Mẫu vật: + Dụng cụ, hóa chất: Các bước tiến hành: Kết thí nghiệm giải thích: Kết luận: PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STEM PHỤ LỤC 2.1.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN SẢN PHẨM STEM: LÀM XÔI NGŨ SẮC VÀ DƯA CẢI MUỖI TT Họ tên Nguyễn Duy Bảo An Trần Thị Ngà 10 11 Nguyền Minh Quân Phan Thị Thanh Huyền Nguyễn Cảnh Phúc Văn Thi Linh Văn Thị Như Ngọc Nguyễn Duy Trung A Nguyễn Duy Trung B Nguyễn Trọng Cơng Hồng Thị Nga Nhiệm vụ Pha chế màu làm xơi Tìm ngun liệu,pha chế màu làm xôi Pha chế màu làm xôi, hông xôi Pha chế màu làm xôi Pha chế màu làm xôi Pha chế màu làm xôi Pha chế màu làm xôi Pha chế màu Làm dưa muối Làm dưa muối Làm dưa muối Ghi Báo cáo Nhóm trưởng PHỤ LỤC 2.2 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN SẢN PHẨM STEM: LÀM CÁ VIÊN CHIÊN VÀ NHÚT MUỐI TT Họ tên Hà Văn Thắng Ngô Thị Việt Trần Thị Ngân Văn Bá Nam Nguyễn Trọng Đăng Nguyễn Thị Thảo Bùi Thị Thuỷ Nguyễn Văn Tiến Ánh Nguyễn Trọng Bảo Lâm 10 Nguyễn Thị Như Ngọc 11 Bùi Quang Đạt Nhiệm vụ Đi chợ , chiên ,viên Đi chợ ,chiên cá viên,làm nhút ,viên cá Đi chợ ,chiên cá viên ,làm nhút,vien cá Đi xay nguyên liệu ,viên cá Đi chợ ,chiên cá viên Đi chợ ,viên cá ,làm nhút Đi chợ ,viên cá ,làm nhút ,chiên viên cá Đi xay nguyên liệu ,chiên viên cá Viên chiên viên cá Đi chợ , viên cá,làm nhút Đi chợ , xay nuyên liệu Ghi Nhóm trưởng Báo cáo Làm nhà bạn Bảo Lâm PHỤ LỤC 2.3.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN SẢN PHẨM STEM: LÀM RUỐC BÔNG , MUỐI CÀ RỐT VÀ XU HÀO TT 10 11 Họ tên Nguyễn Thị Thu Hằng Bùi Thị Lựu Văn Thị Mỹ Duyên Nguyễn Cảnh Sơn Nguyễn Thị Hồi Phương Lâm Văn Chính Bùi Văn Kiều Bùi Văn Lịnh Lê Viết Mến Nguyễn Văn Tú Lê Thị Hường Nhiệm vụ Muối cà rốt xu hào Làm ruốc Mua thịt Mua xu hào , cà rốt Mua thịt , cắt hoa Mua xu hào , cà rốt Mua xu hào , cà rốt Mua xu hào , cà rốt Mua thịt Mua thịt Mua thịt Ghi Nhóm trưởng Báo cáo PHỤ LỤC 2.4 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN SẢN PHẨM STEM: LÀM SỮA CHUA VÀ CÀ MUỐI TT Họ tên Nguyễn Diễm Quỳnh Nhiệm vụ Làm (sữa chua) Võ Thị Bé Hoàng Viết Kiên Trần Quốc Khánh Đinh Thị Hương Trà Trần Đức Dương Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Ngọc Lương Văn Cường Làm (cà muối) Viết báo cáo Báo cáo Đóng góp nguyên vật liệu sữa chua Đóng góp nguyên vật liệu làm sữa chua Đóng góp nguyên vật liệu làm cà muối Đóng góp nguyên vật liệu làm cà muối Đóng góp nguyên vật liệu làm cà muối Đóng góp nguyên vật liệu làm cà muối Đóng góp nguyên vật liệu, chụp ảnh Đóng góp nguyên vật liệu, chụp ảnh 10 Nguyễn Trọng Thạch 11 Nguyễn Văn Đức Anh Ghi Nhóm trưởng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 3.1 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ĐỐI VỚI HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1: (Đánh dấu x vào bảng sau) Trong học tập, em thường sử dụng kỹ thuật dạy học nào? Kỹ thuật dạy học Khơng Thỉnh thoảng Thườngxun Ghi Tia chớp Đóng vai Mảnh ghép Phòng tranh Động não Theo trạm Khăn trải bàn Giao nhiệm vụ Hướng dẫn tự học PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Đánh dấu x vào bảng sau) Em có thích sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực môn học không? Kỹ thuật dạy học Tia chớp Đóng vai Mảnh ghép Phịng tranh Động não Theo trạm Khăn trải bàn Giao nhiệm vụ Hướng dẫn tự học Rất thích Vừa Thích Khơng thích 3.2 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Trong giảng dạy, quý thầy/ cô thường sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học cách đánh dấu x vào bảng sau? Kỹ thuật dạy Không học Thỉnh thoảng Thường xuyên Ghi Tia chớp Đóng vai Mảnh ghép Phòng tranh Động não Theo trạm Khăn trải bàn Giao vụ nhiệm Hướng dẫn tự học 3.3 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ YÊU THÍCH CỦA HỌC SINH Đánh dấu x vào bảng sau Thái độ em trước sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực Ý kiến Rất thích Thích Khơng quan tâm Đánh dấu x vào bảng sau Thái độ em sau sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực Rất thích Thích Khơng quan tâm Ý kiến PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM (Thời gian: 15 phút) Họ tên: ……………………………………………………Lớp:…………… Chọn phương án trả lời điền vào thứ tự câu bảng sau: Câu 10 Đáp án Câu Các nguyên tố hóa học thể sinh vật bao gồm A nguyên tố đại lượng B nguyên tố vi lượng C nguyên tố C, H, O, N, P, Na, Ka D nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng Câu Carbohidrate bao gồm loại nào? A Monosaccharide B Monosaccharide, disaccharide, cellulose C Monosaccharide, disaccharide, polysaccharide D Monosaccharide, glycogen, polysaccharide Câu Các Amino acid khác thành phần nào? A Mạch bên (gốc R) B nhóm carboxyl C Nhóm amino D Liên kết peptid Câu Protein có cấu trúc bậc, cấu trúc bậc A dạng cuộn lại không gian toàn chuỗi polypeptide nhờ liên kết disulfid B dạng xoắn kép gấp nếp cục không gian chuỗi polypeptid nhờ liên kết hydrogen nguyên tử H O liên kết peptid C trình tự xếp amino acid chuỗi polypeptide ổn định liên kết peptid D hai hay nhiều chuỗi có cấu trúc khơng gian chiều đặc trưng chuỗi tương tác với Câu Nucleotide có cấu tạo gồm phần A gốc phosphat, đường pentose, Adenine B gốc sun phat, đường pentose, Nitrogenous base C gốc phosphat, đường ribose, Nitrogenous base D gốc phosphat, đường pentose, Nitrogenous base Câu Loại nucleotide có DNA mà khơng có RNA A A B T C U D C Câu Nhóm phân tử lớn khơng có cấu trúc đa phân A Protein B Carbohidrate C Nucleic Acid D Lipid Câu Đơn phân Nucleic Acid A Glucose B Acid béo C Nucleotide D Amino acid Câu Một phân tử DNA có 30% số nucleotide loại A, tỉ lệ % số nucloetide loại G A 10% B 20% C 30% D 40% Câu 10 Cho nhận định sau: (1) Bệnh loãng xương thiếu Ca (2) Thiếu Iốt gây bệnh bướu cổ (3) Ở đâu có nước, có sống (4) Nếu ăn uống nhiều lipid gây bệnh suy dinh dưỡng (5) Để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm, cần sử dụng tiết kiệm nguồn nước, không vứt rác bữa bãi, thu gom rác thải, phân loại rác thải, trồng nhiều xanh,… (6) Thiếu vitamin A mắc chứng quáng gà Số nhận định A B C D PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Bảng 5.1 Bảng đánh giá thuyết trình nhóm Mơ tả mức chất lượng Tiêu chí Trọng đánh giá số Hình thức 10% báo cáo Giỏi Khá Trung bình Yếu ≥ 8.0 6.5- 7.9 5- 6.4 < 5.0 Đẹp, rõ ràng, khơng lỗi tả Rõ ràng, khơng lỗi tả chưa đẹp Rõ ràng chữ nhỏ, cịn số lỗi tả Đơn điệu, chữ nhỏ, nhiều lỗi tả Điểm 2.Kĩ 10% trình bày Nói rõ, tự tin, thuyết phục, giao lưu người nghe Đạt Đạt trong 4 tiêu chí tiêu chí mức giỏi mức giỏi Nội dung 40% báo cáo/ Chất lượng sản phẩm Đáp ứng 80%100% yêu cầu Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng 70% - 50% -70% 50% 80% yêu yêu cầu yêu cầu cầu Trả lời 20% câu hỏi phản biện Trả lời tất câu hỏi Trả lời Trả lời trên ½ 2/3 số câu số câu hỏi hỏi Trả lời ½ số câu hỏi Quá trình 20% thực 100% thành viên tham gia Khoảng 80% thành viên tham gia < 40% thành viên tham gia (Chuẩn bị, phân cơng, hồn thiện, trình bày,…) Khoảng 60% thành viên tham gia Nói nhỏ, khơng tự tin, khơng giao lưu người nghe Tổng điểm Bảng 5.2 Bảng tiêu chí đánh giá phần thực hành thí nghiệm : Thực hành nhận biết số phân tử sinh học Mức độ Tốt (≥ điểm) Khá (≥ 6,5 Đạt (≥ điểm) điểm) Tiêu chí Thực Thao tác thí thành thạo nghiệm thao tác (Tối đa 10 Đổi quy điểm) trình cách khoa Hệ số học Điểm Chưa đạt đánh (< điểm) giá Thực Tự thực quy quy trình theo trình theo hướng dẫn SGK GV Thực sai quy trình dẫn đến sai chất thí nghiệm Kết thí Kết quả, giải nghiệm hồn thích kết quả thiện, xác, thí nghiệm thích (Tối đa 10 Giải sáng điểm) tạo sở Hệ số khoa học thí nghiệm Cho kết thí Ra kết Khơng cho nghiệm thí nghiệm chưa kết thí chuẩn xác yêu cầu nghiệm Giải thích Khơng giải Giải thích thích sở chưa logic kết thí khoa học sở khoa học nghiệm thí nghiệm thí nghiệm Bản thu hoạch, báo đủ, cáo thực Đầy Đầy đủ, Đầy đủ, chưa xác, rõ hành xác, rõ xác, ràng, khoa (Tối đa 10 ràng, chưa rõ ràng, học điểm) Chưa đầy đủ, Chưa xác, chưa rõ ràng Hệ số Tổng điểm Bảng 5.3 Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập sơ đồ tư duy, phiếu học tập Mức độ Tốt (≥ Khá (≥ 6,5 Đạt (≥ Chưa đạt (< điểm) điểm) điểm) điểm) Tiêu chí Hình thức (Tối đa điểm) Hệ số -Hình thức đẹp -Cân đối Đạt Đạt 10 hài hịa tiêu chí tiêu chí mức tốt -Vật liệu mức tốt đảm bảo Đạt tiêu chí mức tốt trở xuống - Ít chi phí Mức độ -Đảm bảo xác, khoa học Chính xác, (Tối đa 10 xác Chính xác khoa học điểm) - Đảm bảo khoa học Hệ số Chưa xác Điểm -Thể tỉ mỉ Thời gian hoàn thành (Tối đa 10 điểm) Hệ số Hợp tác thành viên (Tối đa 10 điểm) Hệ số Trước thời Đúng gian gian thời Chậm vừa Rất chậm phải (1-2 (trên tuần) tuần) Hợp tác, Khơng hợp có tác, sản - Hợp tác Hợp tác đầy vài phẩm tốt đủ thành viên vài - Đồn kết khơng tham thành viên gia nhóm Tổng điểm Bảng 5.4 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động hình thành kiến thức (Mục Cơ chế tự nhân đôi phân li nhiễm sắc thể giảm phân) Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm Nhóm Đánh tối tự ĐG chéo đa 1.Làm việc nhóm Các thành viên đưa 10 ý kiến cá nhân Tổng hợp ý kiến 10 chung nhóm 2.Kết Trả lời câu hỏi quả thảo Trả lời câu hỏi luận nhóm Trả lời câu hỏi khác Nêu giải thích rõ 12 nội dung khác 3.Thuyết Phong cách tự tin, lưu lốt, 10 trình Trả lời tốt câu hỏi thảo 20 luận giá GV đánh giá PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG CHỦ ĐỀ

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w