1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học phần thơ Việt Nam trong chương trình Ngữ văn lớp 11 trường THPT Đào Duy Từ

39 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 144,86 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC PHẦN THƠ VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ Họ tên giáo viên: PHẠM THỊ HẢI Chức vụ: Giáo viên Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Ngữ văn Thanh Hóa,KẾT NămQUẢ 2022 BÁO CÁO MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I MỞ ĐẦU .5 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề .5 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Các giải pháp áp dụng vào dạy học Ngữ văn 2.3.1.1 Đổi hình thức tổ chức phát huy hiệu hoạt động khởi động 2.3.1.2 Thực số kĩ thuật dạy học tăng cường hoạt động học học sinh 2.3.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động nhóm 2.3.2 Thực nghiệm sư phạm 2.3.2.1 Mục đích thực nghiệm 2.3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 2.3.2.3 Nội dung thực nghiệm 2.3.2.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm .5 2.4 Hiệu sáng kiến: III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với phụ huynh 3.2.2 Đối với tổ chuyên môn, nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO .5 PHỤ LỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU STT Viết tắt Diễn giải HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực PC Phẩm chất PPDH Phương pháp dạy học PP, KT Phương pháp, kĩ thuật SL Số lượng TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng 10 THCS Trung học sở 11 TL Tỉ lệ I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Đặc biệt năm gần đây, với việc chuẩn bị thực giảng dạy theo Chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học nhà trường trọng thúc đẩy phát huy cách có hiệu Một khâu quan trọng đổi phát huy tính tích cực học sinh học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm Như biết chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 trọng đề cao đến tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong trình dạy học, học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Do toán đặt cho người dạy cần thay đổi phương pháp dạy học; việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học quan tâm, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác nhằm mang lại hào hứng, tự giác cho học sinh Từ kích thích học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thơng qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trò chơi… Trong bối cảnh đổi nay, việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh, việc tổ chức cách hiệu hoạt động học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập việc làm đặc biệt quan trọng Dạy học theo hướng phát triển lực học sinhđược xem biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn Từ thời xa xưa, Khổng Tử khẳng định: “Tôi nghe - tơi qn; tơi nhìn - tơi nhớ; tơi làm - hiểu” Quan điểm nhấn mạnh việc “học cách làm” học sinh “trăm hay không tay quen” vốn coi kim nan cho dạy học tích cực Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt - hiệu học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngữ văn mơn học có đặc thù riêng, vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Dạy văn văn học tài năng, lực sư phạm mình, giáo viên đưa học sinh thực “sống” tác phẩm, biết rung động, lắng nghe tiếng nói thầm tác giả, thưởng thức hay, đẹp tác phẩm Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm tâm hồn mình, học sinh khám phá ý nghĩa câu, chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng nhân vật, theo dõi diễn biến cốt truyện… làm cho văn khô khan biến thành giới sống động đầy sức hút Theo phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chủ yếu thuyết giảng, học sinh chăm lắng nghe, ghi chép học tẻ nhạt, nhàm chán, học sinh hứng thú Cịn dạy học theo phương pháp - dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh đòi hỏi người giáo viên phải người biết thiết kế, tổ chức hoạt động để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Qua hình thành cho học sinh lực cần thiết: lực học tập chung, bản; lực tư duy; lực thu thập (tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin); lực phát giải vấn đề; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tự quản lý phát triển thân Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; học đổi phương pháp dạy học có u cầu như: thực thơng qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Ngoài việc nắm vững định hướng đổi phương pháp dạy học trên, để có dạy học tốt, cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng.Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Trong chương trình Ngữ văn lớp 11, phân môn Văn học, học sinh học nhiều văn có dung lượng kiến thức lớn với nhiều thể loại khác Một thể loại văn học quan trọng chiếm thời lượng lớn chương trình phần thơ ca Việt Nam trung đại Các thi phẩm xoay quanh chủ đề tinh thần dân tộc, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, mang thở sống gắn vời thời kì đất nước Đây nội dung văn học giúp em nhận diện mạo văn học nhịp cầu nối thơ ca truyền thống đại với đời phong trào thơ Vì vậy, việc tìm cách làm hay sáng tạo người thầy sở sử dụng linh hoạt đa dạng phương pháp dạy học, tổ chức học tập để tạo hứng phát huy lực, phẩm chất người học không yêu cầu mà đường khám phá sống, bồi đắp tâm hồn tình yêu văn chương cho học sinh qua vần thơ trang sách Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn biện pháp “Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học phần thơ Việt Nam chương trình Ngữ văn 11ở trườngTHP Đào Duy Từ ”để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nêu cần thiết việc vận dụng số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực vào dạy phần thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11 sở phân tích, đánh giá thực trạng để từ đề giải pháp cách làm hay, phát huy hiệu cao Từ phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn cho học sinh lớp 11B12 nói riêng, cho học sinh trường THPT Đào Duy Từ nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học phần thơ Việt Namcho học sinh lớp 11B12 trường THPT Đào Duy Từ, Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, vào nội dung, yêu cầu sáng kiến sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê, miêu tả: Tìm hiểu, thu thập thống kê số văn định hướng đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học; nội dung định hướng đổi mới, kinh nghiệm cách làm đồng nghiệp trước để huy động mô tả nội dung có liên quan vấn đề nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng hợp phân tích làm rõ vấn đề lí lẽ khoa học dẫn chứng thực tiến Phương pháp khảo sát: Thu tập kết trước, sau áp dụng thực vấn đề Phương pháp so sánh, đối chiếu: Nhằm rõ cách làm khác, hay có hiệu Đồng thời đối sánh lí thuyết khoa học vận dụng thực hành Phương pháp điều tra, vấn: Nắm bắt, thu thập thông tin minh chứng làm rõ cho vấn đề nghiên cứu, ứng dụng Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng hợp phân tích làm rõ vấn đề lí lẽ khoa học dẫn chứng thực tiến 1.5 Những điểm sáng kiến Trước yêu cầu đổi cách toàn diện giáo dục để phù hợp với xu hội nhập, yêu cầu giáo viên phải có thay đổi quan điểm, cách tiếp cận việc lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học thay đổi cách đánh giá học sinh - dạy học gắn với phát triển lực Sáng kiến kinh nghiệm mang đến thay đổi cách tiếp cận học tập, phải giúp cho học sinh làm chủ trình học tập Đổi phương pháp dạy học yêu cầu quan trọng Sáng kiến kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Đổi cách thức tổ chức dạy, hướng đến học sinh tham gia hoạt động Ứng dụng CNTT để kích thích học sinh học tập, giúp cho giáo viên triển khai nội dung học cách dễ dàng Học sinh tiếp xúc thơ, vần thơ hay, dung cảm trước vẻ đẹp cuả ngôn từ tâm hồn thi sĩ nghệ thuật sư phạm người thầy để tâm hồn em mở rộng, hướng đến giá trị tích cực sống, ni dưỡng tâm hồn Yêu cầu đặt phải thay đổi, thay đổi người dạy người học để sau học, học sinh khơng có hiểu biết (kiến thức) mà phải phát triển lực văn học cho thân, có đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm góp thêm vào việc bồi dưỡng phát huy lực đọc - hiểu học sinh học Ngữ văn nói chung học phần lớp 11 nói riêng, góp phần nâng cao chất lượnggiảng dạy mơn Ngữ văn trường Trung học phổ thông II 2.1 NỘI DUNG Cơ sở lí luận vấn đề Lựa chọn biện pháp, phương tiện, điều kiện… nhằm định hướng thực hiện, hoàn thành mục tiêu dạy học, giáo dục cụ thể phù hợp với bối cảnh quan trọng lựa chọn, sử dụng PP, KTDH tích cực có ưu việc phát triển phẩm chất lực học sinh Trên sở tiến hành lựa chọn PPDH, KTDH phù hợp, hiệu hướng đến mục tiêu phát triển HS cách tối ưu Việc lựa chọn PP, KTDH phù hợp hoạt động quan trọng để cụ thể hóa chiến lược dạy học, giáo dục người GV, góp phần xác nhận tính đắn, hợp lí chiến lược dạy học mà GV xác định qua học Mỗi PP,KTDH có ưu điểm hạn chế định việc phát triển phẩm chất, lực cho HS Vì vậy, trước lựa chọn, GV cần phải hiểu rõ đặc điểm phương pháp, kĩ thuật dạy học, xem PP, KTDH có phù hợp để phát triển phẩm chất, lực theo yêu cầu cho HS hay không Đôi việc lựa chọn PP, KTDH không phát huy tác dụng mong muốn GV sử dụng chưa cách Do đó, GV cần hiểu thật kĩ PP, KTDH muốn sử dụng để đảm bảo sử dụng cách Ngoài ra, Nội dung trình bày, PP, KTDH cần có điều kiện cụ thể áp dụng hiệu Do đó, GV cần cân nhắc xem dạy có hội đủ điều kiện phép sử dụng PP, KTDH hay khơng Bên cạnh đó, PP, KTDH có ưu điểm hạn chế định nên GV cần biết chọn lựa phối hợp linh hoạt PP, KTDH để đạt mục tiêu dạy học đề Mỗi PP, KTDH có ưu điểm hạn chế định việc phát triển PC, NL cho HS Vì vậy, trước lựa chọn, GV cần phải hiểu rõ đặc điểm PP, KTDH xem PP, KTDH có phù hợp để phát triển PC, NL theo yêu cầu cho HS hay không Đôi việc lựa chọn PP, KTDH khơng phát huy tác dụng mong muốn GV sử dụng chưa cách Do đó, GV cần hiểu thật kĩ PP, KTDH muốn sử dụng để đảm bảo sử dụng cách Ngoài ra, PP, KTDH cần có điều kiện cụ thể áp dụng hiệu Do đó, GV cần cân nhắc xem dạy Ngữ văn có hội đủ điều kiện phép sử dụng PP, KTDH hay khơng Bên cạnh đó, PP, KTDH có ưu điểm hạn chế định nên GV cần biết chọn lựa phối hợp linh hoạt PP, KTDH để đạt mục tiêu dạy học đề 2.2 Thực trạng vấn đề Là môn học quan trọng gắn bó với học sinh nhiều năm học phổ thông Môn Ngữ văn không mang đến cho học sinh biết hiểu sông muôn màu xung quanh mà giúp em thấy vẻ đẹp giới nghệ thuật qua ngôn từ sáng tạo nhà văn, nhà thơ Những tâm tư tình cảm, lời sẻ chia thơng điệp sống thi sĩ thể gửi gắm qua tranh thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn người cách dung dị sáng tạo Qua tác phẩm văn chương có thơ đem đến cho học sinh dung cảm tâm hồn tình cảm nhà nghiên cứu Hoài Thanh nhận xét: văn chương bồi đắp tình cảm ta chưa có luyện tình cảm ta có sẵn Nhưng để giúp học sinh biết dung cảm, suy nghĩ trước vẻ đẹp thơ ca, nắm bắt tâm tư tình cảm nhà thơ; nhận vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ không đơn giản Để đem vẻ đẹp thơ ca chạm đến tâm hồn học sinh không khác người thầy cách thức tổ chức học tập, nghệ thuật dùng lời, tài lực sư phạm dạy học; biết phát huy lực, chủ động sáng tạo học sinh huy động hiểu biết trải nghiệm sống em Hơn để biến môn Ngữ văn từ môn học bắt buộc, nhiệm vụ học tập dành cho tất học sinh đến việc quan tâm yêu thích say mê với mơn học q trình địi hỏi cố gắng nỗ lực miệt mài thầy trò Bởi học sinh u thích say mê với mơn học giúp em dễ dàng phá chiếm lĩnh vẻ đẹp thơ ca Như biết năm gần đây, môn khoa học xã hội có mơn Ngữ văn dường đựợc quan tâm trọng; trí nhiều học sinh cịn tỏ thờ ơ, cho mơn học khó, mơn học địi hỏi nhớ nhiều lâu thuộc….Cũng mà mức độ hứng thú với môn Ngữ văn vơi dần Đầu năm học 2021 – 2022, tiến hành khảo sát mức độ hứng thú lực cảm nhận thơ HS lớp 11B12bằng cách viết đọan văn cảm nhận đoạn thơ kết thu sau: KẾT QUẢ Lớp 11b12 Sĩ số 47 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 12 25,5 18 38,3 15 31,9 4,3 Qua bảng số liệu cho thấy số học sinh đạt điểmkhá trung bình cịn nhiều Kết liên quan đến hứng thú - thích học mơn Ngữ văn cịn chưa nhiều, có khơng học sinh tỏ thái độ khơng thích Một số học sinh cịn mạnh dạn cho khơng phải mơn “chính” - mơn điều kiện xếp loại học lực cuối kì năm, mơn thi bắt buộc Tốt nghiệp THPT em không quan tâm đến môn học Mặt khác qua thăm dò ý kiến thể loại văn học phần thơ phần học sinh cho khó tiếp cận học thầy thường yêu cầu phải thuộc thơ, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, hàm ý cảm nhận không dễ Không từ phía học sinh mà nhận lời chia sẻ thẳng thắn đồng nghiệp rằng: Sao học sinh học viết văn chán thế? Cảm hứng dạy Văn khơng cịn xưa Học sinh khơng thích học văn … Vì mà nhãng khơng cịn tâm huyết dạy Văn không khỏi diễn phận người thầy 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Các giải pháp áp dụng vào dạy học Ngữ văn 2.3.1.1 Đổi hình thức tổ chức phát huy hiệu hoạt động khởi động Hoạt động khởi động tổ chức trướcvào nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Tại cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức đời, thiết tha rạo rực, khao khát mãnh liệt, sống với thời gian tuổi trẻ Để hiểu rõ người tài nghệ thuật ơng tìm hiểu tác phẩm “Vội vàng” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : I TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: GV đặt câu hỏi Tác giả: ? Tìm hiểu tiểu dẫn SGK trình bày nét tác giả ? - Xuân Diệu (1916 – 1985), có bút danh Trảo Nha GV giảng thêm đời nghiệp thơ văn Xuân Diệu sau chốt lại ý - Ông nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ nghiệp văn học phong phú HS Tái kiến thức trình bày Tác phẩm: - Ngô Xuân Diệu (1916 – 1985) - Xuất xứ: Rút từ tập “Thơ thơ” (1938), tập thơ đầu tay tập thơ khẳng định vị trí Xuân Diệu – thi sĩ “mới nhà thơ mới” - Quê cha: làng Trảo Nha – Can Lộc – Hà Tĩnh Quê mẹ Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Định - Ơng thành viên Tự lực văn đồn - Xn Diệu nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt, nhà thơ “mới nhà thơ mới” - Xuất xứ : Trích tập “Thơ thơ” -“ Vội vàng ” thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Tác phẩm : + GV:Hãy nêu xuất xứ vị trí thơ ? 22 Bố cục: gồm ba phần - Đoạn (13 câu đầu): bộc lộ tình yêu sống trần tha thiết - Đoạn hai (câu 14 đến câu 29): nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người, trước trơi qua nhanh chóng thời gian - Đoạn ba (còn lại): lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân mùa xuân đời, vũ trụ + GV: Giới thiệu thêm số câu, thơ hay Xuân Diệu … hôn hôn lại, muôn đời…” … yêu chết trong lịng ít, u mà yêu… Theo em, thơ chia làm đoạn? Hãy nêu nội dung đoạn ? *GV Tích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt Nam 1930-1945 hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhà thơ hoàn cảnh đời thơ Vội vàng HS chia làm 2, đoạn Nội dung cần hướng vào hai nội dung lớn xuyên suốt toàn thơ -Gv gọi Hs đọc thơ II Đọc hiểu văn -Học sinh đọc, giáo viên hướng dẫn cách đọc, giọng đọc đoạn cho phù hợp Câu 1-13: Tình yêu sống trần “tha thiết” Thao tác 1: Tìm hiểu 13 câu thơ đầu: a Câu 1-4: Khát vọng nhà thơ - Mở đầu thơ, tác giả thể khát vọng kì lạ đến ngơng cuồng Đó khát vọng gì? Từ ngữ thể điều này? ( Phương pháp nêu vấn đề) Sở dĩ Xn Diệu có khát vọng kì lạ mắt thi sĩ, mùa xuân đầy sức hấp dẫn, đầy quyến rũ 23 - Niềm ước muốn kì lạ, táo bạo, liều lĩnh: + tắt nắng + buộc gió - Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương - Thực chất: Sợ thời gian trôi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng hương vị sống Bất tử hóa đẹp - Nghệ thuật: + Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng lời khẳng định, cố nén cảm xúc ý tưởng HS đọc câu (Phương pháp trao đổi thảo luận nhóm.) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung (Nhóm 1) Hình ảnh thiên nhiên, sống quen thuộc tác giả cảm nhận diễn tả thời điểm đoạn thơ? Những hình ảnh, màu sắc, âm đoạn thơ có đặc điểm gì? + Điệp ngữ: Tơi muốn / muốn gợi cá nhân khao khát giao cảm yêu đời đến tha thiết b Câu 5-13: Cảm nhận thiên đường mặt đất - Được cảm nhận thời điểm ban đầu: + Buổi sáng – khởi đầu ngày + Tuần tháng mật – khởi đầu sống lứa đôi + Tháng giêng – khởi đầu cho năm Thời khắc đẹp đẽ, tinh khơi, tươi - Hình ảnh, màu sắc, âm đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung: + Ong bướm tuần tháng mật + Hoa đồng nội xanh rì + Lá cành tơ phơ phất + Khúc tình si yến anh + Ánh sáng chớp hàng mi (Nhóm 2) Câu thơ theo em mẻ đại nhất? Vì sao? 24 Cảnh vật quen thuộc, gần gũi, mang nét đặc trưng mùa xuân Hấp dẫn, gợi cảm người thiếu nữ trẻ trung, đầy sức sống - So sánh sống thiên nhiên người u, tình u đơi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc Tháng giêng ngon cặp mơi gần (Nhóm 3) câu cuối đoạn thể tâm trạng nào?Vì tác giả bộc lộ tâm trạng đó? Hai câu thơ cuối đoạn có tác dụng gì? HS trả lời: Đó kết lâp luận hình ảnh đoạn Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống tác giả: sung sướng vội vàng, muốn sống nhanh, sống gấp, tranh thủ thời gian Câu thơ cắt đôi chịu ảnh hưởng thơ Pháp làm cho ý thơ ngắt mạch rõ hơn, ấn tượng hơn, thể hiên tâm trạng mâu thuân vừa nêu +So sánh mẻ, độc đáo táo bạo: lấy người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp gian – điều mà thơ cổ điển chưa có +Thể chuyển đổi cảm giác tài tình từ thị giác sang vị giác để ca ngơi vẻ đẹp tình u đơi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: Câu thơ tách làm 2: + Trên: hình ảnh tươi nguyên sống vui, háo hức + Dưới: nỗi buồn, bâng khuâng, quấn quít => Cảm nhận trôi chảy thời gian Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội để chạy đua với thời gian (Nhóm 4) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc khổ thơ ? Ý nghĩa biện pháp nghệ thuật đó? - Các câu thơ kéo dài thành chữ để dễ dàng vẽ tranh sống thiên đường mặt đất, tầm tay - Điệp từ: Này Tất bày sẵn, mời gọi người thưởng thức bữa tiệc trần 25 gian - Nhịp thơ nhanh, gấp biểu thở sống, nhịp điệu sống, nhịp thở phập phồng -TIỂU KẾT: Thông qua điệp từ, điệp ngữ, phép láy vần, điệp thanh, biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ đặc biệt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đặc sắc, Xuân Diệu làm lên tranh, hình ảnh đời tràn đầy âm thanh, màu sắc GV cho HS đọc thơ GV hỏi: Tâm trạng tác giả trước thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc thể quan câu thơ nào? HS trả lời cá nhân: Mười bảy câu thơ tiếp theo: Nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người - Triết lí thời gian: Sự đối lập nghiệt ngã giữa: Khát vọng cá nhân qui luật tạo hóa Sự vô hạn giới hữu hạn kiếp người Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, song quy luật đời, tuổi trẻ không tồn mãi, nhà thơ xót xa, tiếc nuối nên “bâng khuâng tiếc đất trời” Nhà thơ không quan niệm thời gian tuần hoàn (thời gian liên tục, tái diễn, lặp lặp lại, quan niệm lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian) Quan niệm nhà thơ quy luật 26 + Xuân tới - xuân qua + Xuân non - xuân già + Xuân hết - tơi + Lịng rộng - đời chật + Xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại + Cịn trời đất – chẳng cịn tơi - Nỗi băn khoăn ngắn ngủi, mong manh kiếp người chảy trơi nhanh chóng thời gian thời gian: Thời gian dòng chảy xuôi chiều, không trở lại Nhà thơ lấy sinh mệnh cá nhân người làm thước đo thời gian, lấy thời gian hữu hạn đời người để đo đếm thời gian vũ trụ + Quan niệm thời gian tuyến tính, khơng trở lại (so sánh với quan niệm thời gian tuần hoàn người xưa) + Cảm nhận đầy bi kịch sống, khoảnh khắc trôi qua Với XD khứ nằm mát, phai tàn, phơi pha, mịn héo cách cảm nhận độc đáo thời + Cuộc sống trần gian đẹp gian tác giả thiên đường; khoảnh khắc đó, Tâm trạng thi nhân: nuối thời gian không trở lại, đời tiếc ngẩn ngơ, nỗi lo âu thảng thốt, người ngắn ngủi – nên cịn hồi, u uất trước trôi chảy thời gian cách phải sống vội - Thiên nhiên: + Năm tháng …chia phôi + Sơng núi…tiễn bịêt Hình ảnh thiên nhiên miêu tả nào? có khác với cảm nhận khổ thơ trên? Với tâm trạng, cảnh vật đó, XD phải làm gì? + Gió…hờn + Chim…sợ - Thiên nhiên, cảnh vật nhuốm màu chia phôi, li biệt, mang tâm trạng lo âu, phấp trước thời gian Khơng cịn chất vui tươi, tự nhiên câu thơ trước Nói thiên nhiên nói lịng người Người buồn cảnh buồn -XD người ln tha thiết cháy bỏng với đời lại hoài nghi, bi quan, chán nản HS đọc thơ Tác giả tận hưởng sống nào? - Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm : Muốn níu kéo thời gian khơng Vậy cịn cách HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối với 27 giọng phù hợp; ý điêp từ, động từ câu thơ cuối GV hỏi: - Giọng thơ, nhịp thơ có thay đổi nào? - Phân tích tác dụng điêp từ cho, và, điêp ngữ ta muốn, động từ cảm xúc, tình cảm mạnh: ơm, riết, thâu, say, cắn, từ chếnh chống, đầy, no nê, - Nói đoạn thơ thât tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diêu có khơng? Vì sao? GV: Bình giảng câu thơ cuối sống cao độ giây phút tuổi xuân Nhà thơ giục giã thân tận hưởng sống: mau lên, vội vàng lên, gấp gáp lên, vượt qua thời gian mà sống, mà cống hiến Bởi trẻ trung, đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho đời Chín câu thơ cuối: Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân mình… - Ta muốn – ôm – sống mơn mởn - Riết – mây đưa, gió lượn HS phân tích, bình giảng, trình bày nhóm trước lớp -Say – cánh bướm, tình u Em có nhận xét dấu hiệu nghệ thuật đoạn thơ này? Tác dụng nó? - Cắn – xn hồng -Thâu – nhiều Cho: Chếnh choáng GV liên hệ với Biển (Xn Diệu): Anh xin làm sóng biếc Đã đầy Hơn cát vàng em No nê -Nghệ thuật: Những động từ mạnh xuất dày đặc với mức độ tăng dần Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi +Từ mức độ: Chếnh choáng… đầy…no nê… Đã hôn hôn lại +Điệp từ: và và; cho cho cho Đến tan đất trời Anh thơi dạt +Điệp ngữ: ta muốn Cũng có ạt - Sống vội vàng, sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, cuồng nhiệt, Như nghiến nát bờ em Em có nhận xét cách sống 28 XD? - Bộc lộ ham hố, say mê, vồ vập, yêu đời, khao khát hòa nhập tác giả với thiên nhiên tình yêu tuổi trẻ - Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ Quan niệm nhân sinh thi sĩ GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? III Tổng kết GV: Nội dung lớn thơ nói lên điều ? Nghệ thuật HS nêu khái quát nội dung + Tâm trạng sung sướng vội vàng - Cách nhìn cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ + Quan niệm sống nhanh, sống gấp Ý nghĩa văn … Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu – nghệ sĩ niềm khát khao giao cảm với đời HS trả lời GV chốt ý - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí HOẠT ĐỘNG 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: (1) Của ong bướm tuần tháng mật; ……… Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn ( Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Tr 22, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD Kiến thức cần đạt Phương thức biểu đạt: biểu cảm; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2/ Nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) : -Những từ ngữ biểu nghĩa việc: Của ong bướm tuần tháng mật Câu biểu 29 2007) (2)Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi, muôn cánh rã, Về đem chắn nẻo xuân sang! ( Trích Xuân, Chế Lan Viên) 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt văn ( 1) (2)? 2/ Xác định nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) 3/ Chỉ khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: quan hệ ong bướm tuần tháng mật -Nghĩa tình thái: bề ngồi khách quan, trung hịa cảm xúc lòng tác giả hồ hởi, vui tươi đón nhận sống, cảm nhận sống lúc ngào tuần trăng mật… 3/ Sự khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên: -Từ Xuân câu thơ Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn Xn Diệu thể quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian hình dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại.Vì thế, khoảnh khắc trơi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời nhà thơ - Từ Xuân câu thơ Về đem chắn nẻo xuân sang! Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hoàn Từ điểm nhìn Xuân, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ cảnh vật : vàng, cánh rã.1 Phương thức biểu đạt: biểu cảm; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2/ Nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) : -Những từ ngữ biểu nghĩa việc: Của ong bướm tuần tháng mật Câu biểu 30 quan hệ ong bướm tuần tháng mật -Nghĩa tình thái: bề ngồi khách quan, trung hịa cảm xúc lòng tác giả hồ hởi, vui tươi đón nhận sống, cảm nhận sống lúc ngào tuần trăng mật… 3/ Sự khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên: -Từ Xuân câu thơ Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn Xuân Diệu thể quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian hình dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại.Vì thế, khoảnh khắc trôi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời nhà thơ - Từ Xuân câu thơ Về đem chắn nẻo xuân sang! Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hồn Từ điểm nhìn Xn, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ cảnh vật : vàng, cánh rã HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV – HS GV giao nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Trả lời: Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: Viết đoạn văn ngắn ( đến 31 dòng) bày tỏ suy nghĩ tượng phận giới trẻ có lối sống gấp, sống ích kỉ sống hôm Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung: Từ triết lí sống khao khát - HS thực nhiệm vụ: giao cảm với đời nhà thơ Xuân - HS báo cáo kết thực Diệu, thí sinh bày tỏ suy nghĩ tượng xấu phận giới nhiệm vụ: trẻ nay, sống gấp, sống ích kỉ Cần trả lời câu hỏi : sống gấp, sống ích kỉ ? Hậu lối sống ? Nguyên nhân biện pháp khắc phục ? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) GV giao nhiệm vụ phiếu học tập chuẩn bị sẵn, HS trả lời nhanh Các phiếu học tập Phiếu học tập : Tìm hiểu đoạn (13 câu thơ đầu) -Bức tranh thiên nhiên sốngtrong câu thơ tác giả cảm nhận nào?Những hình ảnh, từ ngữ xuất nhiều đoạn thơ? Những hình ảnh, từ ngữ thể điều gì, gợi cho anh/chị liên tưởng tới điều gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… - Hãy kể tên biện pháp tu từ tiêu biểu tác giả sử sụng đoạn thơ? Hãy phân tích tác dụng biện pháp tu từ này? ………………………………………………………………………………………… 32 …………… ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… …………… - Hãy nhận xét nhịp điệu đoạn thơ? Nhịp điệu có ý nghĩa gì? ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… …………… - Cảm xúc nhà thơ thể qua tranh thiên nhiên gì? ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… ………… - Anh chị có nhận xét cách nhìn nhận nhà thơ sống qua đoạn thơ trên? ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… 33 …………… Phiếu học tập : Tìm hiểu đoạn (16 câu thơ tiếp theo) - Quan niệm truyền thống thời gian: Suy luận: với quan niệm người - Gạch chân từ bước xuân vẽ theo: Xuân (đương tới) → Xuân (………….) Xuân (………… ) → Xuân (………….) Xuân (………… ) → Xn (………….) - Lịng tơi (………….) → Lượng trời (………………) - Bước “xuân” tác động đến nhân vật trữ tình nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………… Phiếu học tập 3: Tìm hiểu yếu tố tượng trưng văn Nhiệm vụ: Đọc lại toàn tác phẩm “Vội vàng”, trả lời câu hỏi sau đây: Hãy giải thích ý nghĩa từ tượng trưng Hãy hệ thống lại tương giao giác quan thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác “ Vội vàng” đánh giá ý nghĩa việc thể cảm xúc tác giả? Nhạc điệu “Vội vàng” cấu thành từ yếu tố nào? Vai trò tương giao giác quan nhạc điệu “ Vội vàng” mang đến hiệu mặt thẩm mĩ thơ? …………………………………………………………………………………………… 34 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Phiếu học tập 4: Tìm hiểu đoạn cuối -Đánh dấu (tơ quang) chữ hiệp vần Gạch gạch từ ngữ điệp lại đoạn Gạch hai gạch động từ Khoanh tròn vào từ láy Gạch chéo để xác định nhịp ngắt câu thơ đoạn …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………… - Liệt kê từ ngữ thể tranh đời sống đoạn thơ: - Hãy hình dung vẽ lại tranh ngơn từ: … 35 - Cái Xuân Diệu qua đại từ nào? Vì tác giả lại sử dụng đại từ đó? Em hình dung miêu tả đoạn thơ (Xuất đâu tranh đời sống? Mang ước muốn khát vọng gì? Ánh mắt, vịng tay cảm giác lên sao? Các biện pháp nghệ thuật góp phần thể tơi đó? ) ………… .………………………………… Củng cố hướng dẫn học bài, chuẩn bị + Vẽ đồ tư học +Chọn hình ảnh, đoạn thơ thơ tái nghệ thuật hội họa -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư + Tái tranh vẽ dựa ngôn ngữ thơ 36 ... tơi lựa chọn biện pháp ? ?Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học phần thơ Việt Nam chương trình Ngữ văn 11? ?? trườngTHP Đào Duy Từ ”để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát huy... sinh trường THPT Đào Duy Từ nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học phần thơ Việt Namcho học sinh lớp 11B12 trường THPT Đào Duy Từ, Thành... sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nêu cần thiết việc vận dụng số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực vào dạy phần thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11 sở phân

Ngày đăng: 20/06/2022, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w