Đóng góp nghệ thuật của thơ lưu quang vũ

137 10 0
Đóng góp nghệ thuật của thơ lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LAN ĐÓNG GÓP NGHỆ THUẬT CỦA THƠ LƢU QUANG VŨ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ : 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG VINH - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng Lƣu Quang vũ - gƣơng mặt bật hệ nhà thơ chống Mỹ 12 1.1 Bối cảnh lịch sử - thẩm mĩ thơ Việt Nam thời chống Mỹ ……….12 1.2 Đặc điểm thơ Việt Nam giai đoạn chống Mỹ 15 1.2.1 Sự chi phối khuynh hướng sử thi thơ chống Mỹ 15 1.2.2 Những “cựa quậy”, tìm tịi thơ Việt Nam nhằm tách khỏi “dàn đồng ca” sử thi hệ 18 1.3 Lưu Quang Vũ - gương mặt đặc biệt hệ nhà thơ chống Mỹ 29 1.3.1 Nhìn chung diện mạo, đặc điểm hành trình thơ Lưu Quang Vũ 29 1.3.2 Nguyên nhân tạo nên diện mạo thơ Lưu Quang Vũ 33 Chƣơng Đóng góp nhìn nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ 42 2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 42 2.2 Đặc điểm nhìn nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ 44 2.2.1 Cái nhìn mang tính “phi sử thi” chiến tranh, lịch sử, dân tộc 44 2.2.2 Cái nhìn người từ góc độ sự, đời tư 65 2.3 Nét nhìn nghệ thuật Lưu Quang Vũ 86 Chƣơng Đóng góp hình thức nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ 91 3.1 Ngơn ngữ, hình ảnh, bút pháp thơ Lưu Quang Vũ 91 3.1.1 Hình ảnh gợi cảm, giàu ấn tượng tạo hình 91 3.1.2 Ngôn ngữ kết hợp linh hoạt tả thực tượng trưng 99 3.1.3 Sự xuất đậm đặc yếu tố tượng trưng, siêu thực - nét độc đáo bút pháp Lưu Quang Vũ 103 3.2 Kết cấu thơ Lưu Quang Vũ 108 3.2.1 Kết cấu theo “dòng chảy” tự nhiên tâm trạng, cảm xúc 108 3.2.2 Kết cấu theo mạch liên tưởng, tưởng tượng phóng túng 112 3.2.3 Xu hướng “trường ca hóa” thơ Lưu Quang Vũ 116 3.3 Sự đa dạng giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ 118 3.3.1 Giọng tin yêu, sáng 118 3.3.2 Giọng khắc khoải, trầm thống 122 3.3.3 Giọng đắm đuối, thiết tha 125 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hơn 20 năm trôi qua kể từ ngày Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ tiếc thương làng thơ Việt Nam họ vô nhức nhối Những cống hiến văn học nghệ thuật họ nhà nước ghi nhận giải thưởng quý giá Tuy nhiên quà lớn dành cho họ lại dấu ấn mà họ để lại lòng khán giả, độc giả, người xem kịch Lưu Quang Vũ, đọc văn yêu thơ đôi vợ chồng tài hoa 1.2 Lưu Quang Vũ tác giả đa tài thành công nhiều thể loại: kịch, thơ, truyện, ngắn, phê bình sân khấu Ơng đỉnh cao nghiệp sáng tác với tư cách nhà biên kịch Với 50 kịch cơng chúng đón chào nồng nhiệt, thời ơng giới phê bình nhận định Molie Việt Nam Nhưng độ lùi thời gian lại nhớ nhắc nhiều đến Lưu Quang Vũ với tư cách nhà thơ Những yêu thơ hiểu thơ hồn cốt thâm hậu người Ngay từ tập thơ in năm 1968 vần thơ “viển vông cay đắng u buồn” viết năm chiến tranh, gia tài hàng trăm thơ ông công bố vào năm 1988, thành tuyển tập thơ Lƣu Quang Vũ - Gió tình u thổi đất nƣớc tơi năm 2010, nhà phê bình văn học tìm thấy tác giả quyến rũ hồn thơ nồng nàn đắm đuối mà chân thành giản dị Trong dòng chung thơ ca kháng chiến chống Mỹ, Lưu Quang Vũ có giọng điệu riêng, định hình từ thi pháp thơ rõ nét Giữa dàn đồng ca tiếng thơ hệ, Lưu Quang Vũ góp tiếng thơ sơi nổi, tươi mới, mát lành, có ý nghĩa tích cực phát triển đổi thơ ca thời kỳ Vượt lên cảnh ngộ thân, đau xót, đơn, lầm lỡ, Lưu Quang Vũ lặng lẽ bền bỉ sáng tạo kí thác lòng tin yêu đời theo cách riêng ông Lưu Quang Vũ có giọng điệu riêng giàu sức ám ảnh, giới nghệ thuật đặc sắc, có câu thơ, thơ “khơng thể có thay được” lịng người yêu thơ 1.3 Thơ Lưu Quang Vũ giới nghiên cứu nhiều, đóng góp nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ nhìn nhận lâu Tuy nhiên việc khẳng định đóng góp nghệ thuật thơ ơng làng thơ Việt Nam chưa tồn diện Chọn đề tài Đóng góp nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ, mong muốn đưa nhìn trọn vẹn hơn, có hệ thống gương mặt nhà thơ tài hoa bình diện thi pháp, để thêm lần khẳng định ơng cá tính thơ mạnh mẽ, nhà thơ tài hoa bên cạnh tư cách nhà soạn kịch tiếng hiển nhiên công nhận từ trước Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sự đột ngột gia đình nghệ sĩ Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ gây nên nỗi bàng hồng, thương tiếc vơ hạn giới văn nghệ độc giả Sự đau xót, cảm thương cho số phận nghiệt ngã hai tài bẩm sinh giống thúc, khiến người ta thấy cần phải đọc lại, nhìn nhận, đánh giá lại mà họ gửi lại cho đời Những tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ ý công chúng liên tục dựng, diễn Những tác phẩm thơ ông công bố thêm Những viết ông ngày nhiều báo tập hợp thành sách Điều đáng ý bên cạnh việc khẳng định thành tựu Lưu Quang Vũ - nhà viết kịch, chân dung ông với tư cách nhà thơ dựng lại ngày sắc nét Hầu hết viết ông có nội dung chụm Đó việc khẳng định dự báo vai trò thơ Lưu Quang Vũ với toàn nghiệp ông với thơ ca chống Mỹ nói chung Các nhà phê bình khẳng định Lưu Quang Vũ trước hết hết với tư cách nhà thơ tài hoa Ngay thơ đầu tay ơng đăng Hồi Thanh - tác giả Thi nhân Việt Nam nhiệt tình khẳng định Lưu Quang Vũ “một bút trẻ có nhiều triển vọng”, “đúng vàng thật, thơ” [25; 106] Cịn Anh Ngọc nói: “Có người khẳng định vinh quang anh kịch, riêng tôi, cho Vũ nhà thơ nhiều anh tồn với mai sau nhà thơ” [25; 85] Phạm Tiến Duật có đánh giá tương tự: “Mặt tiềm tàng anh thơ [25; 188] “Phần tâm huyết mà Lưu Quang Vũ cảm thấy mắc nợ đời thơ” [24; 56]… Cịn ghi nhận ý kiến mà Nguyễn Thị Minh Thái nêu viết Thơ tình Lƣu Quang Vũ Tác giả cho rằng: “Thơ - với Lưu Quang Vũ tất hàm ơn trang trải riêng tâm hồn chàng với đời sống”, “thơ để lại tinh túy nhất” Cảm nhận chị thơ Lưu Quang Vũ dường thăng hoa chị nói rằng: “Đi suốt chiều dài đời thơ Lưu Quang Vũ, có cảm giác vào kho báu Ở câu thơ ta nhặt vơ tình óng ánh vẻ đẹp riêng, khơng hiểu có thơ Lưu Quang Vũ - vẻ đẹp vắt tài thi ca” [35; 87] Với Huỳnh Như Phương: “Lưu Quang Vũ thực nhà thơ tuổi trẻ, tuổi trẻ băn khoăn, dằn vặt, tra vấn đời tự tra vấn lịng mình” [25; 65] Với Anh Ngọc, chiếm phân nửa tập Hƣơng - Bếp lửa đủ để Lưu Quang Vũ “có vị trí vững vàng, hồn thơ dạt, tài thơ sắc sảo với vẻ hồn nhiên đến ngẫu hứng, với mạch nguồn hình ảnh từ ngữ đầy trực cảm đột biến tuôn dường bất tận” [24; 102] Các nhà nghiên cứu tiếp cận thơ Lưu Quang Vũ góc độ nội dung lớn thơ ơng Riêng đóng góp thơ Lưu Quang Vũ thơ đương thời tiếp tục đánh giá Năm 2008, nhân kỷ niệm 20 năm ngày Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh, Di cảo Nhật ký Thơ Lưu Quang Vũ Lưu Khánh Thơ biên soạn công bố phần lớn tác phẩm bút tích ơng Đáng ý 34 thơ Những hoa không chết, phần thơ viết khoảng năm (1971 1975), thời kỳ “gian khó đơn đến cực” Lưu Quang Vũ mà người biết tới Những thơ đời, thân tự tách thành dịng riêng, khơng thực hợp với địi hỏi sách báo ngày nên khơng in ấn, xuất Chính thơ gợi mở diện mạo thơ khác Lưu Quang Vũ mà khiến cho Anh Chi phải lên: “Cá nhân coi anh tài đặc biệt văn chương Việt Nam nửa sau kỷ XX Do cách anh đường đời, đường thơ thật khác biệt so với bạn thơ trang lứa, thời nên anh số phận thơ khác biệt hẳn ra, coi cá biệt” “một giọmg thơ dễ xâm chiếm lịng người”, tiếng thơ có “đủ mộng ước, khổ đau đẹp”, tứ thơ “say đắm, nhiều nước mắt thật nồng nàn” [44; 340] Trong viết Ngô Thảo - Nhớ Lƣu Quang Vũ - khoảnh khắc hiện, có người nhận định khái quát tác phẩm Lưu Quang Vũ, bao gồm kịch, thơ, văn xi thú vị, có tính bao quát lớn: “Hai mươi năm chưa phải dài, đất nước giới có nhiều biến động trị, xã hội, khiến cho nhiều thước đo giá trị thay đổi Tuy nhiên nhiều tác phẩm Lưu Quang Vũ không sợ thước đo mẻ: “thấm đượm nhân văn, hướng thiện, đầy tình yêu với sống, người, đất nước, giá trị nghệ thuật tôn trọng”” [44; 352] Cũng xem đóng góp thơ Lưu Quang Vũ cho thơ Việt Nam đương thời Cảm hứng dân tộc cảm hứng xuyên suốt, bền thơ Lưu Quang Vũ ông có nhiều đóng góp riêng Vũ Quần Phương đặc biệt cảm hứng dân tộc thơ Lưu Quang Vũ, “ in đậm phong cách anh chỗ anh quan tâm đến vẻ hùng vĩ đất đai, vẻ đẹp óng ánh ngơn ngữ, đời sống trận mạc - gian lao người dân Lưu Quang Vũ yêu thương ngợi ca nhân cách dân tộc, ngợi ca tầm vóc vĩ đại hi sinh cao người dân” [55; 366] Phạm Xuân Nguyên tìm riêng Lưu Quang Vũ “dàn đồng ca ca ngợi đất nước thời trận mạc Lưu Quang Vũ nhìn chiến tranh từ góc độ khơng tơ vẽ, khơng lý tưởng hóa Tâm hồn thi sĩ anh nhạy cảm với đất nước đau thương, thấm đẫm mồ hôi máu Anh vật vã, đau đớn lo ngại cho đất nước đói nghèo cực chiến tranh dai dẳng Từ nhà thơ xác định đường riêng mình: chối bỏ chữ ngào lộng lẫy, để lựa chọn “những chữ lấm lem đứng dậy từ đời thực” [22] Về mặt hình thức, yếu tố nói nhiều thơ Lưu Quang Vũ giọng điệu Hoài Thanh nhận thấy: “Câu thơ Lưu Quang Vũ thường ngào hiền hậu”, “ngọt lịm” [25; 106] Anh Ngọc có hàng loạt nhận xét: “Hồn thơ tràn đầy mẫn cảm, đằm thắm đến lịm”, “một thứ nhạc điệu du dương êm đặc biệt”, “sức chảy ạt dịng tình cảm phá vỡ khn khổ khiến thơ anh có sức lơi mạnh mẽ” [25; 184] Anh Chi có nhận định khái quát hơn: “Chúng suy nghĩ sau trào lưu thơ mới, lâu lại thấy giọng thơ dễ xâm chiếm lòng người đến Lưu Quang Vũ say đắm cách tự nhiên, viết không” [ ] Có lẽ sau thơ mới, từ năm 1945 trở đi, sau năm 1954, thơ ta trở nên tỉnh táo, ngày tỉnh táo Ngoại trừ số thơ Hữu Loan, Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi cịn có câu say đắm, mà giai đoạn trước năm 1955 Các nhà thơ thiên hẳn thứ thơ khỏe khoắn, dễ hiểu, hợp với đề tài công nông binh Do Lưu Quang Vũ xuất với giọng thơ đắm đuối, đẹp mộng, người đọc yêu mến, vồ vập” [44; 329] Vũ Quần Phương, Lưu Khánh Thơ, Bích Thu dùng từ “đắm đuối” để nói giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ Các nhà phê bình ý đến biểu tượng giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Trong viết công phu mang tên Lƣu Quang Vũ tâm hồn trở gió, tác giả Phạm Xuân Nguyên phát “gió” biểu tượng biểu trưng cho tồn giới thơ Lưu Quang Vũ, làm nên sắc riêng giới nghệ thuật Gió biểu thị cho vươn lên, không yên ổn mực thước, khuôn phép, vừa phải, lưng chừng Mạnh mẽ, mãnh liệt gió, cảm hứng mạnh thơ Lưu Quang Vũ cảm hứng khai phá, kiếm tìm, cảm hứng thật Chính vậy, viết đất nước, chiến tranh hay tình yêu, Lưu Quang Vũ có tiếng nói riêng biệt tài hoa Phạm Xuân Nguyên dựng chân dung tinh thần nhân vật trữ tình thơ Lưu Quang Vũ: mạnh mẽ, phóng khống, đầy khát vọng lĩnh sáng tạo, người “nổi gió sớm thơ sau gió đầu kịch” [22] Phan Trọng Thưởng ý đến biểu tượng “bầy ong” cho giống hình bóng tác giả: “Hình anh cảm thấy có đồng thân, đồng phận với ong: cần mẫn, lam lũ, ý thức chắt chiu tìm kiếm, nhỏ nhoi, giản dị” [48] Vương Trí Nhàn tìm thấy biểu tượng khác gắn với nhiều câu thơ, thơ tài hoa Lưu Quang Vũ: “mƣa” Tác giả nhận thấy: “Trong thi sĩ đương thời Vũ người nhạy cảm với mưa, thân thuộc với 10 mưa hết Ở anh, mưa cho thấy trôi qua thời gian mà người thấy bất lực, khơng níu kéo Mưa làm cho trở nên vô nghĩa tương lai trở nên lờ mờ không xác định” [22; 128] Như nhà phê bình phát thấy biểu tượng giàu sức biểu cảm - in dấu phong cách riêng Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ sống lòng bạn yêu thơ với thơ, câu thơ “không thể thay thế”, da diết, ám ảnh Cùng với thời gian, với việc thơ Lưu Quang Vũ công bố rộng rãi, thơ ông ngày khẳng định, yêu thích Các tác giả phê bình tiếp cận thơ Lưu Quang Vũ với góc độ: độc đáo chặng thơ đời ơng; đề tài lớn: tình u, dân tộc, nhân dân, vần thơ gửi mẹ, giọng điệu thơ buồn, đắm đuối, ngào; sức ám ảnh mê hồn thơ, tài thi ca vắt, tự nhiên mà không dụng công có được; hệ thống biểu tượng; riêng thơ đặc sắc… Ở nội dung lớn thơ Lưu Quang Vũ, tác giả nét riêng không dễ lẫn với giọng thơ khác thời Rõ ràng, định hình phong cách Lưu Quang Vũ thơ, nói Anh Ngọc “đã có giọng điệu riêng, ổn định sắc thơ quán” Trên số phương diện tiêu biểu, tập trung mà nhà nghiên cứu, phê bình văn học thường hay đề cập đến viết thơ Lưu Quang Vũ Bên cạnh đó, cịn rải rác ý kiến, phát khác tùy thuộc vào góc độ soi chiếu tác giả thơ Lưu Quang Vũ Tuy nhiên thấy việc nghiên cứu đóng góp nghệ thuật thơ ơng chưa phải cơng trình nghiên cứu mang tính thống kê tổng hợp thực để chứng minh thơ nhà thơ với sắc thơ riêng biệt Chúng nhận thấy viết, ý kiến thực gợi mở 123 Và đặc biệt hình ảnh cánh buồm xanh hạnh phúc người Em mát lành nhƣ trái mùa hạ Thế giới tâm tưởng xuất phát từ tình cảm yêu đời nồng nàn tác giả Như nhãn quan chàng trai trẻ Lưu Quang Vũ thời kỳ tạo thơ ông tranh, hình ảnh tươi đẹp, tạo người tin yêu đời, lạc quan vào chiến Hình ảnh thơ ấy, cung bậc cảm xúc đem lại thơ Lưu Quang Vũ chất giọng đặc biêt, đầy tin yêu sáng Giọng thơ Lưu Quang Vũ thực bước chân vào chiến, trực tiếp thấy thực đớn đau mà gây Cộng với lầm lỡ đời, thơ ông dần nhuốm màu buồn giọng thơ từ sau Hƣơng thực trở nên khắc khoải, trầm thống 3.3.2 Giọng khắc khoải, trầm thống Rất dễ nhận giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ Bắt đầu Hoài Thanh Ngay từ vần thơ đầu đời trẻo, tin yêu Lưu Quang Vũ 17 tuổi, tác giả Thi nhân Việt Nam nhận “cái buồn lặng lặng”, “cái buồn trung hậu” [25; 102] Bích Thu cho rằng: “Anh người nhạy cảm với nỗi buồn đau kiếp nhân sinh” [45] Nguyễn Thị Minh Thái cho thơ ông “buồn, buồn thăm thẳm, canh cánh, thấm sâu tinh huyết” [35; 102] Theo giọng khắc khoải trầm thống hệ hồn thơ đặc biệt nhạy cảm trước đau khổ số phận người, đất nước, nhân dân, tha thiết tin yêu đời khao khát xây dựng đời, hiểu sống cịn q khó khăn, cực mà khả năng, sức mạnh có hạn Bắt đầu từ cuối Hƣơng cây, thơ Lưu Quang Vũ chứa đựng nỗi buồn Trước tiên nỗi sợ hãi tình yêu tan biến khói lửa chiến tranh: Anh sợ trời mƣa 124 Xóa nhịa hết điều em nói Mây đen tới trời chẳng cịn xanh Nắng khơng nhƣ nắng buổi ban đầu Áo em ƣớt để anh buồn khóc Ngày mai em ơi? (Anh sợ trời mƣa) Có tình u khơng ơng suốt đời, “cánh chim vàng” bay mất, để lại người với niềm cay đắng: “Chiếc cốc tan khác đâu em/ Anh muốn nói lời độc ác/ Nhƣ dao cắt lòng anh nhƣ giấy nát” Ngay bên cạnh người yêu mà Lưu Quang Vũ thăm thẳm lo âu: “Anh biết tình u khơng phải vơ biên/ Nhƣ tia nắng khơng sống mãi/ Nhƣ câu thơ đọc lại” Có người cho thơ Lưu Quang Vũ đẹp vần thơ khắc khoải lo âu, đau đớn Ngay khơng có biến cố tình u, sống, thơ Lưu Quang Vũ mang giọng khắc khoải, buồn thương Đó viết áo cũ, áo cũ nhà thơ cảm nhận mẹ gần: “Con chẳng nỡ lần thay áo mới/ Áo dài thấy mẹ già hơn” Giọng thơ da diết buồn xuất nhà thơ nhận trưởng thành tiếc nuối thời gian trơi qua mau, tiếc nuối tuổi thơ lùi vào khứ Bỏ lại sau lưng ước mơ tuổi 17, “những niềm tin xanh ngồi cửa sổ”, “những trang sách tình u có ngơi lên”, thơ hoa ti-gơn thời học, trang sách có cánh buồm đỏ thắm , với thời gian, chưa nhà thơ thấy buồn nhiều đến Giọng thơ ông lúc buồn khắc khoải phảng phất đắng cay: Những hoa ngày cũ chết lâu 125 Bài thơ đắng ca điệu mà buồn Nay đọc lại chẳng rơi nƣớc mắt Hoa tigôn nhƣ trái tim vỡ nát Chết âm thầm dƣới bƣớc chân quen (Hoa Tigôn) Thực tế, thực sống, tình yêu khiến “tâm hồn anh dằn vặt đời anh, giọng thơ Lưu Quang Vũ trầm hẳn Nhiều lúc nỗi buồn khiến dịng thơ ơng trở nên thống thiết Tác giả day dứt trước cảnh chiến làm cho tang thương, trước tình cảm thiêng liêng người mà làm cho chia cắt: Một vƣờn xoài trơ trụi dƣới na-pan Chim xé giọng mùa hè khơng Là khơ cháy mịt mù gió lửa Đập ào lên đá nhọn lịng tơi Bạn làng đứa nơi Kẻ lính ngụy ngƣời thành quân giải phóng Em xa cách cắt chia, lửa đạn Hai mƣơi năm, ngƣời cũ khác xƣa không? (Mùa xồi chín) Những niềm đau đời khiến Lưu Quang Vũ phải khắc khoải nhớ ám ảnh Lưu Quang Vũ thấy cay đắng trước đời cực Nhiều lúc ông cảm thấy vô nghĩa, trống rỗng Những câu hỏi thống thiết ông với đời đặt ra: Con người với nhau?, ta ai?, ta đến làm gì?, ta tới đâu? Thật khó lý giải cho câu hỏi tồn day dứt thơ nhà thơ Suốt hành trình thơ 20 năm, nhà thơ ln tìm cách trả lời câu hỏi 126 Xét mặt diễn đạt, cảm xúc lòng chi phối cách sử dụng ngơn từ Lưu Quang Vũ Ơng buồn viết nhiều nỗi buồn, sử dụng nhiều từ thể cung bậc cảm xúc khác nỗi buồn: cay đắng, u buồn, cô độc, trống rỗng, cô đơn, rách dưới, lẻ loi, bơ phờ , đưa vào thơ nhiều hình ảnh ám gợi nỗi buồn Nhịp điệu câu thơ dài ngắn khác có thay đổi giúp khắc họa tốt tâm trạng buồn, thiết tha Tất tạo giọng thơ trầm thống khắc khoải thơ ơng Gió mùa thu Tiếng đàn bầu Chiều chiều ngõ Sông dài cá lội biệt tăm Thƣơng cha nhớ mẹ Mênh mông chớp bể mƣa nguồn (Đất nƣớc đàn bầu) Trước điều đáng vui, nhà thơ đặc biệt tìm thấy nỗi buồn Lưu Quang Vũ vậy, người đa mang, gánh hết nỗi buồn nhân thế, day dứt trước điều khơng may mắn xảy với tất người, mà thân khơng có cách hịa giải 3.3.3 Giọng đắm đuối, thiết tha Nhiều người cho giọng đắm đuối, thiết tha nét làm bật lên duyên riêng, sức hút, ám ảnh riêng Lưu Quang Vũ Vũ Quần Phương có hẳn viết vấn đề Ông cho đắm đuối sắc cảm xúc Lưu Quang Vũ, tạo nên sức lơi kỳ lạ thơ ơng: “Đắm đuối - đặc điểm suốt đời Lưu Quang Vũ Vui hay buồn, tin cậy hay hoang mang anh đắm đuối” [55; 359] Điểm thấy nhà thơ khác Dường từ sau Cách mạng tháng Tám, thơ Việt Nam ưa chuộng khỏe, tỉnh táo, giàu chất liệu cụ thể đời sống 127 công nông binh Họ thường chọn bút pháp thực sáng tác Thơ mê Giọng say đắm, đắm đuối Lưu Quang Vũ trở nên đặc biệt thu hút ý dư luận Do đó, phần chúng tơi nghĩ cần phải làm sáng rõ biểu đó, điều tạo nên chất giọng thơ ông “Đắm đuối” tức khác xa với chừng mực, cân lý trí Nó mải đuổi theo cảm xúc lòng, đẩy trạng thái cảm xúc lên mức cao Trong “đắm đuối” có say đắm, đam mê, tức đam mê nhiều khơng cịn tỉnh táo, đồng thời có dịu lành, thiết tha Sự đắm đuối người nghệ sĩ chi phối tất trạng thái cảm xúc diễn với vui, buồn, tin cậy, nhớ nhung, nghi ngờ, lo âu Trong thơ Lưu Quang Vũ, đắm đuối khiến nhà thơ gần đến mộng, ảo, mê, say Giọng đắm đuối Lưu Quang Vũ thể rõ nét vần thơ ông viết tình u Đó giọng thơ, kiểu thơ người làm thơ theo năng, cảm xúc không qua trường lớp đào tạo nào, khơng bị luật lệ gị ép Ông làm thơ tình cờ Cái đắm đuối vào giọng thơ ơng khiến trở nên miên man đỗi tự nhiên Lưu Quang Vũ rượt đuổi tận cung bậc cảm xúc Chẳng hạn trước vẻ đẹp buổi chiều nhà thơ bị mê hoặc, tất diễn đạt vẻ đẹp ơng khơng đủ, nên tác giả ví von mãi: Chiều xuống cánh chim bay Nhƣ nụ cƣời thoáng gặp Nhƣ vầng trăng mọc Nhƣ mối tình yêu (Chiều) 128 Giọng đắm đuối dịu dàng thực đem lại cho thơ Lưu Quang Vũ nhiều ý hay, ý thơ hình thành từ cảm xúc, hình ảnh ngôn từ chảy tràn trang giấy đến hết ngưng thơ Thơng thường thơ, quan trọng cần có tứ Với nhiều nhà thơ, họ phải tìm tứ trước viết Ở Lưu Quang Vũ q trình dường ngược lại, thơ ơng q tự nhiên, nhờ mê đắm Có nhiều giống trường hợp Em, tác giả để mê đắm tạo nên bố cục nó, hình ảnh thơ giọng thơ biểu rõ đắm đuối, dịu dàng: Dù đời dành em lại cho anh Điều mong ƣớc điều lại sau Chúng ta bên mặt đất Dẫu riêng điều có thật Đủ cho anh mãi biết ơn đời (Em) Bài thơ Khúc hát kể lại câu chuyện chàng trai mê cô đào chèo, khốc bị lang thang tìm - Một câu chuyện gần với truyện cổ tích tình Khép lại thơ nỗi buồn day dứt, mê say, si dại người trai tình yêu đơn phương, ảo vọng Giọng đắm đuối toát lên từ đó: Điều tơi tin cõi đời chẳng có Cơ đào chèo xa lạ Sao tơi cịn nhớ mong Sự mê dắm Lưu Quang Vũ mạnh mẽ, kéo tuột tỉnh táo lý trí Cái say sưa khiến người ta mụ mị: Vào vƣờn ong chẳng nhớ lối Suốt đời chẳng hiểu (Vƣờn phố) 129 Một thực, người ta kêu gọi văn chương cần phải khiến độc giả mê giọng đắm đuối, ngào, nhà văn bắt đầu sực tỉnh người theo cách Có nhiều người muốn mà không Bởi lẽ đắm đuối mà người ta cố gắng có Nên giọng thơ đắm đuối, lại dịu dàng tự nhiên Lưu Quang Vũ yêu mến Cây đại thụ giới phê bình văn học lúc Hoài Thanh - người quen thuộc với đắm say, mơ mộng Thơ - trích câu thơ Lưu Quang Vũ khẳng định câu thơ kết tinh đắm đuối Hạnh phúc, tươi đẹp người ta đắm đuối đành, đằng khổ cực, đau đớn Lưu Quang Vũ đắm đuối dịu dàng với cảm xúc Dưới đắm đuối ông dành cho day dứt, khắc khoải, bồn chồn: Sƣơng mùa đông lặng lẽ giăng đầy Bao kỷ niệm, quên đừng nhớ Lá rơi cỏ mòn, lối cũ Thân xƣa gục đổ bên thềm (Thơ tình viết ngƣời đàn bà khơng có tên) Nói giọng đắm đuối, thiết tha xuất phát từ cõi lòng Lưu Quang Vũ, cần thấy yếu tố bút pháp giúp ơng thể Trong cách diễn đạt mình, nhà thơ tạo nên trùng phức ấn tượng, cảm giác, tạo nên mê đắm độ hệ thống chi tiết đặc biệt phong phú, đa dạng, phép so sánh trùng điệp, phép liệt kê, lối nói cực tả định ngữ nghệ thuật dày đặc Như vậy, giọng đắm đuối thiết tha trở thành đặc điểm xuyên xuốt đời thơ Lưu Quang Vũ, thứ chất giọng trời ban, người ông 130 Trong thơ ca Việt Nam, chẳng có người đời nhiều đa đoan mà làm Lưu Quang Vũ Nhà thơ viết nhiều, dù có lúc khơng in, biết không in mà viết để thỏa mãn đắm đuối, mê say với thơ ca: “Tôi biết thơ họ chưa in được, luôn muốn làm thơ ” Muốn làm thơ, viết thơ với giọng đắm đuối, thiết tha, dạt tình cảm, thực q mà Lưu Quang Vũ dành cho đời người yêu thơ Tiểu kết Như vậy, thơ Lưu Quang Vũ có đóng góp bật hình thức nghệ thuật Ở phương diện hình thức ngơn ngữ, hình ảnh, bút pháp, kết cấu, giọng điệu, thơ ơng có nét riêng độc đáo, mẻ Lưu Quang Vũ người yêu tự do, phóng khống nên có lẽ mà thơ ông sử dụng chủ yếu lối kết cấu mở Cũng nhờ thế, nhà thơ biểu đạt thành công nội dung cảm xúc diễn lịng Ấn tượng mạnh mẽ thơ Lưu Quang Vũ cịn hệ thống hình ảnh phong phú, đa dạng giàu ấn tượng tạo hình Thế giới phong cảnh thiên nhiên sống người biểu rõ nét, có sức gợi cao nhờ so sánh trùng phức, tính từ, động từ hoạt động nội vật, định ngữ dày đặc tất tô đậm thêm cho tranh thơ trở nên sống động, lôi “Vệt” thơ siêu thực đóng góp Lưu Quang Vũ cho thơ đương thời Nó khiến người đọc tìm đến lối nghĩ, lối cảm thụ mới, sâu vào nghĩa biểu tượng vật nghĩa bề Về giọng điệu, đa giọng điệu cho thấy người đa diện tác giả 131 KẾT LUẬN Luận văn đời xuất phát từ yêu cầu nhìn nhận đánh giá cách tổng quát có hệ thống đóng góp nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Qua q trình nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, thống kê sở vận dụng thành tựu nhà nghiên cứu trước, thấy Lưu Quang Vũ không nhà soạn kịch tiếng mà cịn người có nhiều đóng góp to lớn nghệ thuật sáng tạo thi ca Đứng dàn đồng ca sử thi thời đại, ông thể đường khác hẳn, để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả Trước hết Lưu Quang Vũ góp thêm nhìn nghệ thuật mẻ có tính nhân văn thực cho thơ thời chống Mỹ Trên chủ đề chiến tranh lịch sử dân tộc, đứng tư người cuộc, chứng nhân lịch sử, nhà thơ thấy chiến đương thời hào quang chiến thắng, vĩ nhân mà cịn có người bình thường, vơ danh với mát, thương đau, chết chóc chia lìa Cái mà Lưu Quang Vũ muốn nhấn mạnh nỗi đau người chiến, không phân biệt bên hay bên chiến tuyến Nhà thơ khẳng định thật mẻ sâu sắc tất ta địch nạn nhân chiến tranh Điều sau thời Đổi mới, nhìn thực tồn vẹn hơn, 132 nhiều tác giả tiếp tục khai thác sâu thêm Nhìn lịch sử dân tộc, Lưu Quang Vũ có nhìn sâu sắc tỉnh táo Lịch sử dân tộc theo ơng khơng có hào hùng mà cịn có mát thương đau, đói nghèo khốn khổ Bỏ qua trang lịch sử buồn bã đánh vào lòng tự trọng làm thui chột ý thức tự cường toàn dân tộc Giữa lúc thơ chống Mỹ quen nhìn giới tâm tư người nhìn sử thi, thấy sống người anh hùng, hy sinh cao Lưu Quang Vũ nhìn người từ góc độ đời tư với nhu cầu khát vọng cá nhân Theo ơng người ln có nhu cầu sống với khát vọng đó, tình u đơi lứa Bởi vậy, cảm xúc tình u thơ Lưu Quang Vũ phản ánh đầy đủ với tất vui buồn, nhớ nhung, hờn giận, oán trách, khát khao, yêu đương đắm đuối Công mà nói, chỗ thơ ơng góp vào thơ chống Mỹ nhìn thật sâu sắc nhân văn thực nội tâm người Với nhãn quan nghệ thuật mẻ ấy, nhà thơ đồng thời sáng tạo thơ hình thức thể độc đáo Kết cấu thơ ơng chủ yếu hình thành theo dịng cảm xúc tràn chảy tự nhiên lòng tác giả, theo mạch liên tưởng, tưởng tượng phóng túng Như hệ tất yếu điều đó, thơ Lưu Quang Vũ có xu hướng trường ca hóa hình thức văn bản, góp phần tạo nên phong cách riêng nhà thơ Sự cảm thụ đời sống Lưu Quang Vũ nghiêng cảm giác, cảm xúc trực tiếp biểu qua đồng hóa thực chi tiết tươi tắn, bất ngờ, táo bạo Sự kết hợp linh hoạt yếu tố tả thực tượng trưng so sánh độc đáo - so sánh vốn khác hẳn chất, gợi cảm giác nhận thức xác, nét bút pháp đặc sắc thơ Lưu Quang Vũ Tài nghệ thuật ông bộc lộ rõ qua cách sử dụng 133 ngôn ngữ vừa giản dị, thành thực vừa giàu trữ lượng khái quát tinh thần đầy phóng túng, biến ảo Tóm lại, Lưu Quang Vũ bút có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại nói chung, thơ chống Mỹ nói riêng Nhưng đóng góp này, nhiều lí do, phải tới sau Đổi mới nhìn nhận lại đánh giá cao Quãng thời gian ông sáng tác nhiều nhất, qng đời ơng phải chịu nhiều lận đận, “gian khó cực” Vượt lên tất cả, niềm đam mê khát vọng lớn lao, ông sáng tác thúc tự thân Thơ ca, với ông, tự vượt lên, tự cân nội tâm Nhiều tư tưởng nhân sinh – thẩm mĩ Lưu Quang Vũ in dấu văn chương ông, thi ca ông, đem lại cho độc giả hôm nhận thức rung động sâu sắc Ông “sống hết tận năm tháng” Nhưng độc giả nhớ ông tư cách tài thi ca, người nghệ sĩ sống, đích thực mình, thành thực 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh(1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học xã hội, HN Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN Bài vấn “ Phạm Tiến Duật kỷ niệm chiến tranh”, (23/4/2002), http www.Vietbao.vn Phùng Khắc Bắc (1991), Một chấm xanh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.9 -10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Tạp chí Văn học, (1) Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Nxb Giáo dục, Hà Nội G.Hêghen (1996), Mỹ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Bùi Công Hùng (1980), “Vài nét ngơn ngữ thơ”, Tạp chí Văn học, (2) 11 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Phạm Thị Xuân Khải, (22/4/2006), “Xin tâm tình bạn đọc”, http www Vietbao.vn 13 Mã Giang Lân (1992), “Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh”, Tạp chí Văn học, (2) 135 14 Phong Lê (1998), Xuân Quỳnh - Lƣu Quang Vũ - Tình yêu số phận, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động 16 Trần Thị Kim Liên (2009), Cái tơi trữ tình thơ Lƣu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, tr.82 92.Trường ĐH Vinh 17 Nguyễn Văn Long (1973), “Hướng số nhà thơ trẻ”, Văn nghệ, (539) 18 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tƣ tƣởng phong cách, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 22 Phạm Xuân Nguyên (1998), “Lưu Quang Vũ tâm hồn trở gió”, Tạp chí Văn học, (8) 23 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1994), Lƣu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1994), Xuân Quỳnh, Lƣu Quang Vũ tình yêu nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 136 27 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1945 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 29 Vũ Quần Phương (1989), “Đọc thơ Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Văn học, (4) 30 Lê Hồ Quang (2011), “Thơ Lưu Quang Vũ - Tâm hồn anh dằn vặt đời anh”, Thơ (3) 31 Xuân Quỳnh thơ đời (1999), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, 2005 34 Nguyễn Trọng Tạo (2009), Biên họp tập thơ Cửa Mở Việt Phương, http www hoingovanchuong.wordpress.com 35 Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại với văn chƣơng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lƣu Quang Vũ tài đời ngƣời, Nxb Văn hóa - Thơng tin 37 Ngơ Thảo (2008), “Nhớ Lưu Quang Vũ - Những khoảnh khắc hiện”, http: wwwtoquoc.gov.vn 38 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010), Chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật thơ Lƣu Quang Vũ - Một nhìn so sánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 39 Lưu Khánh Thơ (biên soạn, 1994), Xuân Quỳnh - Lƣu Quang Vũ, tình yêu nghiệp, Nxb Hội Nhà văn 40 Lưu Khánh Thơ (1998), “Lưu Quang Vũ vần thơ gửi mẹ”, Văn học - Tuổi trẻ, (1) 137 41 Lưu Khánh Thơ (sưu tầm biên soạn, 2001), Lƣu Quang Vũ - tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin 42 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gƣơng mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 43 Lưu Khánh Thơ (biên soạn, 2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh Lƣu Quang Vũ, Nxb Hội Nhà văn 44 Lưu Khánh Thơ (tuyển soạn, 2008), Lƣu Quang Vũ - Di cảo, Nhật ký Thơ, Nxb Lao động 45 Thơ tình Xuân Quỳnh - Lƣu Quang Vũ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 46 Bích Thu (1993), “Những thơ sống với thời gian”, Văn hóa, (9) 47 Phan Trọng Thưởng (1991), “Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945 - 1975”, Tạp chí Văn học, (1) 48 Phan Trọng Thưởng (1993), “Nỗi lao lung hồn thơ vừa bước vào đời”, Văn nghệ, (9) 49 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Phong cách thơ Lƣu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 50 Nguyễn Nhã Tiên (2008), “Lưu Quang Vũ - Độc đáo đời thi sỹ” Non nƣớc, (9) 51 Võ Văn Trực (5/10/2010), “Nhà thơ Thạch Qùy – Ông đồ gàn xứ Nghệ“, http cand.com 52 Vũ Quang Vinh (1989), “Đọc Mây trắng đời nhớ Lưu Quang Vũ”, Văn nghệ, (37) 53 Lƣu Quang Vũ - thơ đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1997 54 Lưu Quang Vũ - Bằng Việt (2005), Hƣơng Cây - Bếp lửa, Nxb Văn học 55 Lưu Quang Vũ (2010), Gió tình u thổi đất nƣớc tôi, Nxb Hội Nhà văn ... chương Chƣơng Lưu Quang Vũ - gương mặt bật hệ nhà thơ chống Mỹ Chƣơng Đóng góp nhìn nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Chƣơng Đóng góp hình thức nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ 13 Chƣơng LƢU QUANG VŨ - MỘT GƢƠNG... - Tìm hiểu thơ Lưu Quang Vũ bối cảnh thơ Việt Nam giai đoạn chống Mỹ - Khẳng định đóng góp nhìn nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ - Khẳng định đóng góp hình thức nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ 4.2 Phạm... được” lịng người u thơ 1.3 Thơ Lưu Quang Vũ giới nghiên cứu nhiều, đóng góp nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ nhìn nhận lâu Tuy nhiên việc khẳng định đóng góp nghệ thuật thơ ơng làng thơ Việt Nam chưa

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan