Đóng góp nghệ thuật của thơ văn cao

104 7 0
Đóng góp nghệ thuật của thơ văn cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐÌNH HƢNG ĐĨNG GĨP NGHỆ THUẬT CỦA THƠ VĂN CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG VINH - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn Cao (1923 - 1995) nghệ sĩ đa tài, ông vừa nhạc sĩ, hoạ sĩ tiếng Việt Nam kỉ XX, đồng thời nhà thơ để lại nhiều thi phẩm đặc sắc Tuy nhiên nhiều lí khác nhau, có lúc cống hiến nghệ thuật Văn Cao, có cống hiến cho văn học, cho thơ ca chưa đánh giá thoả đáng 1.2 Thơ Văn Cao thể nội tâm sâu sắc khắc họa sắc nét chân dung tinh thần thời đại Song hành với nhiều nhà thơ hệ, Văn Cao góp phần tạo nên giai đoạn phát triển thơ Việt Nam đại sau Thơ 1932 - 1945 Nghiên cứu thơ ơng, thế, ta hiểu thêm nhiều điều nhân cách sáng tạo nghệ sĩ lớn, đồng thời hiểu thêm vận động đổi thi pháp thơ lòng vận động cách mạng lớn lao cách nửa kỷ làm thay đổi sâu sắc đời sống dân tộc 1.3 Đi vào tìm hiểu đóng góp nghệ thuật thơ Văn Cao, người nghiên cứu có hội khám phá mối liên hệ khăng khít loại hình nghệ thuật khác có điều kiện lý giải cấu trúc bí ẩn sáng tác vốn kết tích hợp tài đa dạng Lịch sử vấn đề Văn Cao tượng đặc biệt lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật Việt Nam Ông tiêu biểu cho mẫu hình người nghệ sỹ đa năng, đa tài dồi cảm quan sáng tạo Di sản nghệ thuật thuật ông để lại phong phú nhạc, thơ họa Ở lĩnh vực ông dành thành tựu đáng kể, tạo nên dấu ấn sâu sắc, làm nên phong cách độc đáo Chính mà tượng Văn Cao thu hút ý mạnh mẽ giới nghiên cứu phê bình, đặc biệt sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, khơng khí đổi dân chủ tác động tích cực đến hoạt động văn học nghệ thuật, vị trí danh dự nhiều nhà văn, nhà thơ, có Văn Cao khơi phục khẳng định Nhiều cơng trình, viết giới nghiên cứu bạn đọc Văn Cao đời Bức chân dung tinh thần người nghệ sỹ lớn Văn Cao dần định hình rõ nét Khởi đầu viết nhạc sỹ, nhà thơ, nhà báo Nguyễn Thụy Kha Văn Cao in báo, sau tập hợp inh thành Văn Cao ngƣời dọc biển (1991) Trong sách tác giả giới thiệu đầy đủ hành trình sáng tạo nghệ thuật đầy gian nan đỗi tự hào tác giả Quốc ca Việt Nam Mặc dù chưa có nghiên cứu sâu sáng tác Văn Cao, thơ song tác giả tâm phần Lời bạt sách: “Ở tập văn xuôi “Văn Cao - người dọc biển” không ham kê kiện mà thường muốn nhận trăn trở đằng sau kiện kể lúc sáng tác lúc vấp vấp phải đời nghiệt ngã” tác giả khẳng định “Ông vừa cá nhân nghệ sỹ lớn, vừa biểu tượng cho nghệ thuật chân chính” [22; 134] Năm 1996 với cơng trình Văn Cao đời tách phẩm (do Lữ Huy Nguyên tuyển chọn) Với dung lượng gần 450 trang, tập sách bề cung cấp cho người đọc hiểu biết toàn diện Văn Cao, từ đời đến tác phẩm, sóng gió vinh quang, cay đắng hào quang Ngoài tinh tuyển tác phẩm nhạc, thơ họa, sách tập hợp viết tâm huyết nhà nghiên cứu bạn bè văn nghệ sỹ Văn Cao in báo sách khác Mặc dù tác phẩm viết Văn Cao sách tương đối phong phú, có nhiều đánh giá nhận định xác đáng : “Tâm hồn Văn Cao nghiêng đau khổ Văn Cao cố tìm cách né tránh du trí tuệ , Văn Cao muốn tự giải thoát sáng tác Ở Văn Cao, lời thơ hạt ngọc,mỗi tiếng nhạc sợi tơ, màu sắc vùng hào quang diễm lệ” [31; 186-187] Thanh Thảo viết Văn Cao thơ không tiếc lời khẳng định vị trí Văn Cao “ Văn Cao có nhiều Văn Cao: Văn Cao nhạc, Văn Cao họa, Văn Cao Hiệp sĩ, Văn Cao Quốc ca, Văn Cao rượu đế Một Văn Cao lặng lẽ như chén rượu sớm, lặng lẽ dòng chữ lít nhít sổ tay, lặng lẽ thơ Văn Cao, thơ lặng lẽ hổ” [38; 255] Trong viết với nhan đề Về lĩnh thơ - lời giới thiệu cho Tuyển tập thơ Văn Cao - Nguyễn Thụy Kha cho rằng: “Thơ Văn Cao bỏng cháy khát vọng tâm hồn biết yêu ghét rõ ràng Không ảo tưởng tuyên truyền cho mọt lí thuyết thời nào, anh ln hướng tới hồn chỉnh tình người ước mong tới giới, người yêu thương vui sống Khát vọng khát vọng “nước ngàn sông - đổ đầy lịng biển” Tình u bất chấp quyền uy, lực cản trở để vươn tới tính nhân Bao sáng, cởi mở chân thành Thái độ Văn Cao đem đến cho thơ anh nội dung hình thức biểu mới” [7; 7] Bài viết cơng phu tồn diện, bước đầu gợi mở nhiều vấn đề sâu sắc thơ Văn Cao Từ đây, tài nhân cách người nghệ sĩ đa tài người đọc nhận diện cách đầy đủ trước Trên Tạp chí Thời văn đặc tuyển số 13 14, số tháng năm 1996, nhân kỉ niệm năm ngày Văn Cao, với mục đề Văn Cao bất tử, số báo trân trọng cho đăng tác phẩm tiêu biểu nhạc thơ Văn Cao viết, hồi ức bạn bè, đồng nghiệp, nhà báo đời cống hiến nghệ thuật Văn Cao Các viết khẳng định tài Văn Cao phương diện cầm, kì, thi, họa Ấn phẩm nén tâm nhang kỉ niệm giỗ đầu người nghệ sĩ tài danh Từ thơ Cánh cửa Văn Cao sáng tác 1960, tác giả Hoàng Long qua viết Văn Cao chân trời thi ca mộng tƣởng (2005) rút đặc điểm mang tính ám gợi mạnh mẽ thơ Văn Cao chiều sâu triết lí tính siêu thực : “Đọc "Cánh cửa" lần, thấy thơ rờn rợn Bởi người cảm nhận chưa thể quen với thơ Đây cảm thức mà Văn Cao trải qua, thực, thực đến ghê rợn Một cảm thức Kafka Bài thơ hay cách đặt vấn đề Văn Cao Rất triết lý Không dễ dàng “thấm” giọng thơ u ám băng hàn Martin Heidegger cho “thi nhân triết gia người canh giữ nhà tính thể” Vậy thi nhân cần phải nhìn đời tra vấn theo kiểu triết gia để nảy sinh thi ca tư tưởng” (dẫn theo [26] ) Năm 2007, Nhà xuất Thanh niên ấn hành Nhạc sĩ Văn Cao tài nhân cách tác giả Bích Thuận, nội dung sách theo sát chuyện bếp núc sáng tạo hành trình đến với cách mạng nghệ thuật người đất cảng Từ kỉ niệm buồn vui, thăng trầm khổ ải đời sống nghệ thuật, tỏa sáng tài nhân cách người nghệ sĩ lớn tái thông qua câu chuyện kể đầy xúc động Cuốn sách cung cấp tư liệu quý, có giá trị cho việc nghiên cứu di sản nghệ thuật Văn Cao nói chung, thơ ơng nói riêng Trần Hồi Anh với viết Tâm thức “trôi” thơ Văn Cao sâu vào giới nghệ thuật thơ Văn Cao phát nhiều điều thú vị Tác giả nhìn thấy thơ Văn Cao dịng chảy đặc biệt “Đó tư tưởng nghệ sỹ ln phóng chiếu sáng tạo đôi cánh chủ nghĩa siêu thực thực” [2] Như vậy, thấy, dù xuất phát điểm cách tiếp cận có khác nhau, gián tiếp hay trực tiếp, khái quát hay phân tích chi tiết, cơng trình nghiên cứu sáng tác nghệ thuật Văn Cao nói chung, thơ ơng nói riêng bước đầu định hình rõ nét chân dung người nghệ sỹ đa tài Trong thơ ca phận độc đáo góp phần làm nên di sản nghệ thuật đa dạng Văn Cao Tuy nhiên, đến chưa có chuyên luận khảo cứu mang tính hệ thống ghi nhận đóng góp nghệ thuật độc đáo thơ Văn Cao Các viết đề cập vấn đề đại thể biểu mang tính cá biệt riêng lẻ Do việc nghiên cứu thơ Văn Cao cần phải tiếp tục với cấp độ hệ thống chuyên sâu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những đóng góp nghệ thuật thơ Văn Cao cho thơ Việt Nam đại 3.2 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Tư liệu khảo sát tập thơ xuất Văn Cao: - Văn Cao (1988), Lá, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam - Văn Cao (1994), Tuyển tập thơ Văn Cao, Nxb Văn học, Hà Nội - Văn Cao (2005), Thơ, Nxb Đồng Nai Ngồi ra, để có sở so sánh, khảo sát thơ nhiều nhà thơ hệ với Văn Cao có đóng góp có ý nghĩa cho việc cách tân thơ Việt Nam sau 1945 Nguyễn Đình Thi, Trần Dần, Lê Đạt, Hồng Cầm… Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu tham gia tích cực Văn Cao vào vận động đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam sau 1945 4.2 Phân tích đóng góp thơ Văn Cao cho thơ Việt Nam đại suy nghiệm riêng đời sống nghệ thuật 4.3 Làm sáng tỏ tính độc đáo có ý nghĩa đóng góp hệ thống thi pháp thơ Văn Cao Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp, chủ yếu là: phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp loại hình, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… Đóng góp luận văn Đây luận văn thạc sĩ tìm hiểu đóng góp nghệ thuật độc đáo thơ Văn Cao cho thơ dân tộc, từ làm sáng tỏ thêm tầm vóc người nghệ sĩ đa tài Văn Cao Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Sự tham gia Văn Cao vào vận động đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam sau 1945 Chương Đóng góp thơ Văn Cao suy nghiệm đời sống nghệ thuật Chương Những nét độc đáo phƣơng diện thi pháp thơ Văn Cao Chƣơng SỰ THAM GIA CỦA VĂN CAO VÀO CUỘC VẬN ĐỘNG ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 1.1 Diện mạo thi pháp thơ Việt Nam năm đầu sau cách mạng 1.1.1 Quan niệm thơ nhóm Dạ đài tun ngơn tƣợng trƣng chủ nghĩa Phong trào Thơ 1932 - 1945 bước phát triển thơ Việt xuất cá nhân cá thể (individu) thay cho dạng thái cá nhân thơ trung đại Cơ sở xã hội, sở tư tưởng sở nghệ thuật Thơ giai đoạn 1932- 1945 gặp cộng hưởng cách nhịp nhàng, hợp quy luật làm bùng nổ ngôn từ đủ chứa đựng cảm xúc tâm trạng trữ tình điển hình thi sĩ tài phong trào, làm thành “một thời đại thi ca” lộng lẫy, âm vang giàu hương sắc Nó mở thời kỳ đại thơ Việt ngày Thế giới nghệ thuật Thơ tích hợp yếu tố cần thiết để đủ thực bước nhảy vọt chất Đó tích hợp, tiếp biến Đông Tây, tương hợp bên bên ngoài, cổ điển đại, hình thức thơ Việt, thơ Trung Hoa thơ Pháp - sở văn hoá bối cảnh lịch sử - thi ca Việt Và qui luật, khuynh hướng phát triển đến trình độ cao nghệ thuật dẫn đến hình thành trào lưu, trường phái Và đến lượt mình, trào lưu, trường phái phải thực bước nhảy vọt lượng biến thành chất, đạt đến thành tựu đỉnh cao xuất đối tượng thẩm mỹ Phong trào Thơ 1932 - 1945 điển hình cho qui luật Sự xuất nhóm thơ, trường thơ Trường thơ Loạn, Xuân Thu nhã tập biểu hiển minh cho tìm tịi, đổi nghệ thuật nhà thơ tiên phong, khát khao thể nghiệm cách tân thi ca Ở đây, xin minh chứng cho nhận định việc tìm hiểu quan niệm thơ nhóm Dạ đài (Chúng tơi xem Dạ đài hướng tìm tịi nối tiếp cuối phong trào Thơ thi sĩ nhóm chấp bút trước 1945 có số sáng tác thể nghiệm in thời gian này, dù tuyên ngôn tượng trưng in năm 1945 - 1946) Với tinh thần tiên phong ước vọng cao đẹp đổi thi ca Việt, Dạ đài đưa quan niệm thơ lạ giàu ý nghĩa Nhưng nhiều lý do, hoàn cảnh nên lâu tượng văn chương chưa nghiên cứu cách khách quan, khoa học Nó khơng xếp vị trí thức tiến trình văn học Việt Nam kỷ XX Nghiên cứu Dạ đài, chúng tơi muốn đặt dịng chảy liên tục hành trình thơ Việt kỷ XX để thấy công lao tinh thần tân nhóm Dạ đài mà khởi điểm Bản tuyên ngôn tƣợng trƣng với quan niệm thơ tân kỳ, độc đáo tiếp biến từ lý luận văn học phương Tây, phong trào Thơ hết hành trình lãng mạn u buồn Dạ đài gồm có Đinh Hùng, Trần Dần, Vũ Hồng Địch, Trần Mai Châu, Nguyễn Văn Tậu Dạ đài số (16 11 1946) Tất nhận thi sĩ theo trường phái tượng trưng, họ có ý thức vượt lên quan niệm sẵn có để làm tiếp biến, đưa nhóm theo hướng riêng, trước nhất, cấp độ lý thuyết Cịn thực tiễn sáng tạo chưa có điều kiện để thể nghiệm Vì nước, lúc giờ, hướng nhiệm vụ trọng đại kháng chiến, giành độc lập, dân tộc Một ước nguyện không thành Đó lý để Dạ đài khơng đạt mục tiêu mơ ước Vậy Tuyên ngôn tƣợng trƣng Dạ đài đặt quan niệm với tinh thần tiên phong? Với ước nguyện cháy bỏng muốn làm đổi thay thời cuộc, trả lại cho thi ca giá trị đích thực nó, Dạ đài đề quan niệm động tân kỳ, dù nhìn, chúng xa vời Họ muốn thâu tóm tất tinh hoa thi ca nhân loại mối, nhào nặn lại để tạo thành giá trị ưu tú nhất: “Cho nên buổi xuất hiện, tàn suy nghĩ giấc mơ người thuở trước” (Từ đây, câu để ngoặc kép trích từ Tun ngơn tƣợng trƣng Dạ đài) Họ bỏ qua lãng mạn chứng tỏ cạn kiệt, bất lực thi nhân: “Làm người ta khóc mãi, than mãi, rung động theo đường rung động cũ? Làm người ta nhìn vũ trụ ba chiều, thu hẹp tâm tư bảy giây tình cảm! Chúng ta cịn có nghèo nàn đâu?” Và ước nguyện thay đổi hình thành: “Chúng tơi có nói nói tâm trạng thời nhân,của thời nhân có ngày độc” Quan niệm thơ nhóm Dạ đài thấm đẫm tính chất chủ nghĩa tượng trưng Họ muốn dứt bỏ ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn, tận mút đường Họ khác với tiền nhân: “chúng tơi khơng cịn khóc” người ta khóc tình, cơng danh sự”, “khơng cịn rung động với trần tâm”, “con dường tuyệt vọng” Họ muốn nối lại: - Nghiệp dĩ Baudelaire , - Tâm Nguyễn Du, - Sự loạn Ra môt Rimbaud, - Nỗi cô đơn nhà thơ lãng mạn” Thực ra, cách nói hình tượng Cái chủ đích mà Dạ đài hướng đến trả thơ ca với nguồn gốc xa xưa, muốn tái lại hình tượng cổ mẫu (mẫu gốc - archétype) Họ chịu ảnh hưởng K.G Jung thuyết Phân tâm nhà tâm lý học muốn tìm nguồn chế sáng tạo vô thức tập thể, mẫu gốc - tức dấu vết ký ức khứ nhân loại, kinh nghiệm, văn hoá truyền thống lưu lại cõi vô thức bên người “Chúng cố vén cao nhân ảnh, viêt lên: “quỹ đạo trăng sao” đường cõi chết Chúng sống, lấn sang bờ bến u huyền, buổi quay tục, chúng tơi nhìn hoa với 89 tư tưởng nghệ sĩ ln phóng chiếu sáng tạo đơi cánh chủ nghĩa siêu thực thực Chất thơ nhạc với tình khúc Buồn hu, Bến xuân, Trƣơng Chi, Suối mơ, Thiên Thai Nhiều lời nhạc ông đầy chất thơ mà hát lên ln tạo cho ta cảm giác nao lịng trôi cõi phiêu bồng vô định đời Có thể nói chất thơ nhạc chất nhạc thơ sáng tác Văn Cao hòa quyện xuyên thấm vào Thiên Thai, ánh trăng xanh mơ tan thành suối trần gian Thiên thai chốn hoa xuân chƣa gặp bƣớm trần gian Có mùa đào đông ngày tháng chƣa tàn phai lần (Thiên Thai) Suối mơ, bên rừng thu vắng Giòng nƣớc trơi lững lờ ngồi nắng Ngày chƣa gió vƣơng? Bờ xanh ngắt bóng đơi thuỳ dƣơng (Suối mơ) Lamartine cho rằng: "Những tiếng hát hay tiếng nấc" Quả thật, nhạc Văn Cao tiếng nấc thổn thức, khát vọng yêu thương nồng cháy sống người Chính với nhạc, hoạ, thơ Văn Cao góp phần hồn thiện giới nghệ thuật chân dung tinh thần mình, nghệ sĩ đa tài mà thiên ông làm rạng rỡ nghệ thuật dân tộc Bởi nói Tạ Tỵ "Ở Văn Cao, lời thơ hạt ngọc, tiếng nhạc sợi tơ, màu sắc vùng hào quang diễm lệ" [31; 187] Âu dun kì ngộ thơ nhạc Tìm đến với thơ Văn Cao tìm đến giịng sơng dịu êm, n 90 bình, tự giới nội tâm phong phú tinh tế Vì lẽ “ Văn Cao nghệ sĩ nghệ sĩ Một ơm vùng ánh sáng”[31; 193] 3.2 Chất hoạ thơ Văn Cao Nói đến Văn Cao, khơng thể khơng nói tới tài hội họa ông Từ thơ ấu ông say mê hội họa, lên Hà Nội nhỏ tuổi để theo học Trường cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương, nghề ơng có Âm nhạc với thành cơng vang dội xã hội kéo tuột ơng Hịa bình lập lại, sau năm 1954, Văn Cao trở Hà Nội với ngưỡng mộ lớn công chúng âm nhạc Vậy mà vài năm sau, ông vấp phải khó khăn q lớn Con đường số phận ơng vậy, có chặng thật éo le, khốn khó Đó năm sáu mươi kỷ 20, ông dùng nghề vẽ để kiếm sống, họa sĩ Bùi Xuân Phái Sĩ Ngọc Những minh họa cho báo, nhiều báo Văn Nghệ, nhiều bìa sách ơng vẽ thật mang vẻ đẹp tác phẩm mỹ thuật Và tài hội họa Văn Cao lại có hội giao thoa địa hạt thơ ca Văn Cao thi sĩ có biệt tài diễn đạt tâm trạng nghệ thuật tạo hình: Thềm nhà lăn tăn rơi/ Lá me vàng/ Những bóng ngƣời loang Hồ Gƣơm/ Mỗi góc phố/ Mỗi góc đƣờng/ Mỗi góc nhà/ Giấu bóng/ Cổ kính / Hà Nội cịn lại ngày xƣa (bài Mùa thu) Có thể nói, ơng trình bày đời sống tinh thần bố cục tạo hình: Tất tình yêu khát khao hy vọng Bốc lên lịng Rơi xuống giọt nƣớc mắt Ðó hội họa ấn tượng mà Văn Cao vẽ thơ, thành tranh Tình yêu bốc lên, rơi xuống Bốc lên hy vọng lòng, thành nước mắt, rơi xuống Qua ngơn từ, người đọc cảm nhận thơ ông nhiều Phẩm chất hàm súc trí tuệ thơ Văn Cao đặc biệt Ơng cịn 91 vẽ tranh Giấc mơ, sáu dòng thơ, mà thấy người giới, đẹp buồn bao la: Dƣới mái nhà Một ngƣời ngủ Với giấc mơ Những kể chuyện Giấc mơ mái nhà Giấc mơ ngƣời ngủ Bài thơ Văn Cao mơ tả mình, ngơi nhà chật, lại có giấc mơ sao, lấp lánh cao kia, kể chuyện giấc mơ người khốn khó, ơng Nhà nghệ sĩ Việt Nam lớn bậc kỷ 20, năm sáu mươi bảy mươi, đường đời thật nhiều éo le, vất vả Ơng chìm sâu vào suy nghĩ nội tâm, thơ ông chiêm nghiệm sống (bài Có lúc): Có lúc một dao rừng đêm khơng sợ hổ Có lúc ban ngày nghe rụng hoảng hốt Có lúc nƣớc mắt khơng thể chảy ngồi đƣợc 92 Di sản thơ Văn Cao không nhiều, ông hẳn chùm thơ viết năm 1967 bạn bè tâm giao Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tuân, Nguyễn Sáng, Ngun Hồng Ơng vẽ chân dung bạn thơ Phố Phái chân dung tâm hồn Bùi Xuân Phái: Không ngƣời ở/Không số nhà/Không tên phố/Tôi gửi thơ về/Phố Phái/Ngƣời đƣa thƣ tìm đến phố anh Chân dung tinh thần Nguyễn Tuân thơ Ðôi bạn Văn Cao vẽ với gam mầu trầm: Chúng tơi nói nhƣ khơng nói/Im lặng nói nhiều Những câu thơ đặc tả buồn sâu xa, ấn tượng hội họa lên rõ: Mắt anh mắt tơi Một lớp tro rịng rịng kéo sợi Nhƣ tơ nhện không gian đầy nƣớc Có thơ ngắn ẩn thấp thống tranh tĩnh vật có hồn, giọt Tháp Chàm rơi trời xanh, “ tĩnh” lặng lẽ lại chứa đựng “ động ” mạnh mẽ nội tâm Và, từ “giọt ” Tháp Chàm ấy, mở huyền thoại : Từ trời xanh rơi vài giọt Tháp Chàm quanh Qui Nhơn nhƣ đứa tre nhỏ yêu huyền thoại (Qui Nhơn III) “Đi vào bí mật sáng tạo vào đường hầm với lối rẽ, mà có thể, cửa hồ nước “ họng núi cạn lửa” 93 Văn Cao - “con rái cá Bến Bính” khơng sợ đường hầm tối tăm sáng tạo, nó, có ơng chối chối cửa hiểm, từ chối lời mời gọi người bạn có thân hình “ dẹt dao” Cái nhìn Văn Cao thơ, nhiều lúc, nhìn họa sĩ, bắt thần đối tượng qua vài nét phác Sự giản lược tối đa, khoảng trống, dấu lặng, tự làm khô lại cũ huệ lan chờ lúc bật mầm, thơ Văn Cao gợi nhớ đến thơ Ya.Ritxốt hay thơ N.Hitmét Đó thơ người có khoảng không gian hẹp đời sống, người phải dè sẻn lương thực, xanh phải tận dụng đến để phát điện ”[ 34;186] Tác giả Thái Bá Vân phát chỗ tinh tế thơ ca hội họa sáng tác Văn Cao „„ thơ ca anh, chữ nghĩa sử dụng theo quy luật hội họa nhiều Ta dễ dàng nhận sáng tối tương phản, đậm nhạt thầm lặng, đường viền nặng nề bỏ quãng trơi chìm vào bóng tối, chữ sắc nét dao trổ, hình tượng đẩy dồn phía trước, khơng gian tượng trưng ‟‟[45 ;159] Chính Văn Cao thừa nhận rằng: “Hình đầu tơi có nhiều nến Khi nến âm nhạc sáng lên tơi sáng tác ca khúc, nhạc khơng lời, lúc tơi thấy âm vang lên đầu tôi, ngồi vào đàn để sáng tác Tôi khao khát vẽ làm thơ Tôi đến với nghề vẽ trước đến với âm nhạc Từ nhỏ tơi vẽ bích báo làm thơ Khi nến hội họa đến với tôi, căng toan để vẽ hay vẽ giấy, lúc bỏ ăn bỏ ngủ để vẽ Nếu nến thơ ca thắp sáng đầu tôi, lúc khao khát làm thơ Âm màu sắc, thơ ca lúc đến với tôi.” [35;105-106] Như vậy, đọc Văn Cao ta thấy thơ ca, âm nhạc hội họa có mối lương duyên kì ngộ dặc biệt Sự giao thoa hình nghệ thuật 94 thơ Văn Cao phản ánh tài đa diện ông, mặt khác thật tính hấp dẫn nghệ thuật mang lại sống 3.3 Tính chất đọng, hàm súc thơ Văn Cao Khác với văn xuôi, thơ ca dùng lượng hữu hạn đơn vị ngôn ngữ để biểu vô hạn sống bao gồm kiện tự nhiên xã hội điều thầm kín tâm linh người (Hữu Đạt) Do vậy, ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ biểu tập trung tính hàm súc Thơ thể loại “ý ngơn ngoại” Việc kiệm lời, kiệm chữ yêu cầu tối quan trọng nhà thơ “Thơ cốt ý, ý cốt sâu xa thơ hay Khơng phải điều phải nói lời thơ có giá trị Ý hết mà lời dừng lời song lời dừng mà ý chưa hết lại hay tuyệt” (Hải Thượng Lãn Ông) Hàm súc giàu sức biểu hiện, ngôn ngữ thơ ca cô đúc, chặt chẽ với số từ hạn định lực biểu lại lớn Vấn đề đặt với nhà thơ phải chọn cách nói tốt đến mức đô người ta cảm thấy khác Thơ hôn phối kỳ diệu âm ý nghĩa, hình ảnh Chữ nghĩa ngơn ngữ thi ca hịa quyện với hình với bóng, xác với hồn nên việc tách rời chúng khỏi làm tổn hại đến bình diện ngơn ngữ thẫm mỹ câu thơ Thơ mớ lý thuyết mà thực thể ngôn ngữ, Và thơ ca ám ảnh người đọc phải vẻ đẹp tốt từ “thực thể ngôn ngữ” Vũ trụ tâm hồn thi nhân có hịa điệu với tâm hồn người đọc khơng, có “tri âm” với người tiếp nhận hay không, tất phải thông qua cầu ngôn ngữ, nói Bùi Giáng “thi ca có sức đưa dẫn người ta vào huyền nhiệm sống Ngơn ngữ thơ hóa cơng người nghệ sĩ Mỗi chữ thơ vang vọng từ tâm hồn thi nhân Vì “Thực chất thơ linh hồn, sống chữ ta dùng Làm văn xi, chữ khơng có sức 95 mạnh ma quái (…) thi nhân thần linh nói thứ chữ riêng mà nhân phải diễn tả dài dịng thơ lậu” (Ngun Sa) Trong thơ Văn Cao, thơ ngắn, tính chất đọng hàm súc thể rõ Mỗi câu thơ viết dồn nén cảm xúc mãnh liệt, lặng lẽ thâm trầm, cồn cào da diết, đối diện với đối thoại với cõi nhân sinh hư ảo Những thơ ngắn, câu thơ co duỗi tạo nên sức căng bên đặc biệt, thơ viết cô đơn thầm lặng, viết chiêm nghiệm cõi nhân sinh Những thơ ngắn Quên, Chọn, Cạn, Về ngƣời bạn, Cánh cửa, Có lúc, Thức dậy, Khơng đề, Bó hoa, Thời gian, Trơi, tạo dư ba lòng người đọc ẩn ý lượng thông tin triết mĩ phong phú 3.4 Chất triết lí thơ Văn Cao Theo Từ điển tiếng Việt Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định, Triết lý lý luận chung người vấn đề nhân sinh xã hội Một bên khả lý tính để nhận thức đối tượng; bên quan niệm đánh giá đối tượng lý tính Sự triết lý sâu sắc cao viễn đến đâu phải nhờ đến trí tuệ, thơng thái cá nhân Như vậy, hai thuật ngữ đứng nhóm từ thơ trí tuệ, thơ triết lý chúng gần nghĩa nhau, gọi cách Nhưng nhà thơ dù có trí tuệ triết lý đến đâu họ phải ưu tiên cho chất trữ tình - đặc trưng thơ - nhiều Cho nên triết lý, trí tuệ nên hiểu tính chất trí tuệ, tính chất triết lý mà nhà thơ ưu tiên thể bên cạnh tính chất khác Căn định nghĩa Từ điển tiếng Việt, chúng tơi chọn cách gọi tính triết lý, thiết nghĩ dễ chấp nhận Nhà thơ vốn trí thức văn hóa chung để miêu tả, bình luận đánh giá sống theo quan niệm riêng đạt đến trình độ siêu phóng, mẻ 96 đó, với giọng điệu riêng, hấp dẫn gọi có tính triết lý Hơn nữa, nhiều người cho tính triết lý thể đậm đặc thơ trữ tình lẫn thơ trí tuệ; cịn tính trí tuệ thể thơ luận nhiều thơ trữ tình Dùng trí tuệ để triết lý triết lý đạt tầm trí tuệ đến đâu hai q trình khác Với ý nghĩa ấy, thống dùng tên gọi tính triết lý mà khơng đối lập với thuộc trí tuệ, tính trí tuệ Thi ca loại hình nghệ thuật ngơn từ đặc biệt Nó điển hình cảm xúc tâm trạng chứa đựng hình thức - “hình thức mang tính quan niệm” đặc biệt Sự “quái đản” sử dụng ngôn từ; chuyển nghĩa, tạo sinh nghĩa việc sử dụng biện pháp tu từ; trừu tượng hoá, khái quát hố trạng thái tình cảm, thực khát vọng sống người; hữu hình hố vơ hình hố cảm xúc, đối tượng làm cho thi ca có sức quyến rũ so với thể loại nghệ thuật ngôn từ khác Triết lí thơ Văn Cao ẩn sâu vào ngơn từ, có nhiều cấp độ nghệ thuật, câu chữ, hình ảnh , đoạn thơ, thơ Điều ta bắt gặp nhiều thơ ca nhân loại Song, ơng vượt qua Đặc biệt thơ viết cảnh cô đơn thầm lăng, thơ đối thoại với suy nghiệm trước đời Đặc biệt thơ thơ viết tuổi già năm cuối đời, việc sáng tạo đối tượng trữ tình đến lập tứ cách đặt tên cho thơ hàm chứa chất triết lí sâu sắc Có thơ bé nhỏ, yên ả đến đến vô thường, người hời hợt dễ bỏ qua: Con thuyền qua/ để lại sóng/ Đồn tàu qua để lại tiếng/ Đồn ngƣời qua để lại bóng/ Tơi khơng qua tơi/ để lại gì? (Khơng đề) Đọc qua thơ thấy chẳng có nói Như ý nghĩa sâu xa thơ thôi: Từ thuyền, đồn tàu, đồn người nhiều để lại dấu vết xác định Riêng “tơi khơng qua”, “không qua tôi”, tơi có 97 để lại? “Đi qua”, nghĩa hời hợt, bề ngồi anh để lại hư ảnh, bèo bọt, dễ tan Và nhà thơ người không chịu “đi qua”, mà phải sống kỹ, sống nhuyễn; sống kỹ với xung quanh sống kỹ với Sống siêng trách nhiệm, sống với mình, với người, cho mình, cho người sống nghiệm sinh khoảng khắc riêng mình… Hơn nữa, tơi không chịu “đi qua tôi”, tức không chịu biến thành kẻ khác Nếu chấp nhận qua chấp nhận đánh Vì thế, phải ln sống mình, biến thành lĩnh, nguyên tắc sống “Tôi không qua” tự nghiệm đau đớn kiêu hãnh Chính kiên định lối sống kiêu hãnh thế, nên sáng tạo nghệ sĩ Văn Cao bảo đảm đầy sức thuyết phục nhiều ý nghĩa người … Trong thơ Đêm ngàn Văn Cao viết năm 1941, có câu thơ thật ấn tượng mà lần đọc lên ta có cảm giác thứ quanh chơng chênh, chao đảo, huyễn Sƣơng buông chừng núi vấn vƣơng Tiếng chim lạ cất tiêu thƣơng buồn trời Cái thấy chơi vơi (Đêm ngàn) "Cái thấy chơi vơi" Phải chăng, cảm giác bồng bềnh tâm thức "trôi" thơ Văn Cao mà đối sánh với khí hậu thơ ca lãng mạn đương thời, ta thấy giọng thơ mang âm hưởng lạ Cái cảm giác "chơi vơi" nầy dự báo thân phận thi nhân Và tính tạo nên tâm thức "trôi" thơ Văn Cao Một tâm thức với nhìn vơ định đời thuyền bềnh bồng trôi dạt: Khuya ốc rục làng / Thuyền vơ vẩn trôi sang bên nầy ( Đêm mưa) 98 Đó cảm giác trơi nỗi lo sợ trước sống đầy bất an trở thành nỗi ám ảnh tâm thức thi nhân Nên: Có lúc ban ngày nghe rụng hoảng hốt có lúc nƣớc mắt khơng thể chảy ngồi đƣợc (Có lúc) Giữa thời buổi sống kinh tế thị trường đầy phồn tạp, thời buổi tranh thơ ca có phần ảm đạm, tiếng thơ Văn Cao đốm lửa giúp ta ấm lòng Dù đốm lửa trái tim Đan -kô thảo nguyên bao la, hoang mạc đời, đủ thắp lên niềm tin hi vọng gian Và ưu tư thời thế, triết lí lẽ đời ơng đem đến cho người đọc học nhận thức đầy ý nghĩa Bằng nghiệm sinh đôi cánh thơ ca, ông góp thêm cho thơ dân tộc tiếng nói lạ cõi nhân sinh 99 KẾT LUẬN Văn Cao nghệ sĩ tài hoa có nhiều đóng góp cho văn hố dân tộc Người đời đắm đuối với nhiều ca khúc bất hủ ơng, thích thú với tranh vẽ theo phong cách modern hay vô số minh hoạ tinh tế, hàm súc mà ông thực cho báo, đặc biệt báo Văn nghệ Nhưng có lẽ chưa có nhiều người biết ơng nhà thơ đặc sắc Điều có nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân bối cảnh lịch sử văn hố thời chưa tạo cho thơ ơng có nhiều điều kiện đến với công chúng Vả lại, thơ ơng dường bên lề dịng thơ thống… Tuy nhiên, thời gian giúp giá trị lên với chất, tầm vóc Thơ thứ thiệt khơng bị lãng qn, mà thơ Văn Cao thứ thơ tinh chất Đây điều mà nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình có uy tín khẳng định Văn Cao bắt đầu sáng tác thơ bối cảnh thơ Việt Nam có động thái muốn đại hoá nhanh nữa, vượt qua thành tựu Thơ mới, Thơ hoàn thành sứ mệnh lịch sử Tuy viết khơng nhiều Văn Cao đáng xem nhà thơ cách tân, đứng đội ngũ với nhà cách tân thơ khẳng định tên tuổi vào ngày phong trào cách mạng dâng cao, đưa đất nước ta từ bóng đêm nơ lệ với ánh sáng tự do, độc lập Tuy nhiên, éo le đời tính chất sống bị bao phủ bóng đen chiến tranh, Văn Cao khơng có nhiều hội để dấn tới cách tân đòi hỏi nhiều cam đảm Quả thiệt thòi lớn cho thơ Nhưng vào viết ra, Văn Cao chứng minh điều: ý chí đổi thơ khơng tắt lịng 100 nhà thơ chân Đọc thơ Văn Cao, người đọc có cảm giác vừa phục vừa tiếc Đã nhà thơ có trách nhiệm với ngịi bút, với nghệ thuật, người ta khơng thể khơng có quan niệm riêng, tư tưởng riêng đời sống, người, công việc sáng tạo Trường hợp Văn Cao ngoại lệ Qua chục thơ làm nhiều giai đoạn đời nhiều thăng trầm, u uẩn, Văn Cao có suy nghĩ độc đáo cách mạng, tự do, tương quan đối lập bảng giá trị sống Chính quan niệm giúp ơng kiên trì theo đuổi lối thơ tinh chất, khơng chiều theo đám đông, không chấp nhận ăn xổi Ơng sáng tạo độc từ hồn cảnh độc, giá trị đích thực lộ diện, cịn với thời gian Khơng có khó hiểu thơ nghệ sĩ đa tài, ta vừa thấy có chất hoạ, chất nhạc Thơ ơng có hồnh tráng nhạc hùng hay sơn dầu cỡ lớn (Những ngƣời cửa biển), có lại dung dị, đơn sơ khúc hay tĩnh vật có gam màu trầm tối Nổi bật lên thơ ông chất triết lý, đọng Triết lý cần đọng đọng để triết lý Chất triết lý thơ ông đến cách tự nhiên, ông sống đến tận chất thật mình, từ chối làm “trái đầu mùa” cao giá thiên hạ hong hóng chờ đợi Nói chung, thơ ơng làm sáng tỏ quy luật riêng giá trị, cho thấy thời thượng, đám đông tung hô tồn với thời gian Cho đến nay, số công trình nghiên cứu thơ Văn Cao chưa nhiều Luận văn đưa hình dung ban đầu nguồn thơ đáng quý Hy vọng thời gian tới, thơ Văn Cao tiếp cận sâu hơn, xứng đáng với chân giá trị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aistote - Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca & Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Hồi Anh, “Tâm thức “trơi” thơ Văn Cao”, http://vietstudies.info/TranHoaiAnh_VanCao.htm Vũ Bằng (1996), “Văn Cao - nghệ sĩ tài hoa”, Văn Cao đời & Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Cầm (1996), “Nhớ Văn Cao câu chuyện làm thơ”, Văn Cao đời & Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Cầm (2003), Hoàng Cầm tác phẩm Thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Văn Cao (1988), Lá, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam Văn Cao (1994), Tuyển tập thơ Văn Cao, Nxb Văn học, Hà Nội Văn Cao (2005), Thơ, Nxb Đồng Nai Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10.Nam Dao (1996), “Những voi không đẻ được”, Văn Cao đời & Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 11.Trần Dần (1994), Cổng tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12.Trần Dần (2000), Ghi 1954 – 1960, Nxb Văn nghệ, California, USA 13.Trần Dần (2008), Thơ, Nxb Đà Nẵng 14.Trần Dần (2009), Đi! Đây Việt Bắc!, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15.Xuân Diệu (1958), Những bƣớc đƣờng tƣ tƣởng tơi, Nxb Văn hố, Hà Nội 16.Quang Dũng (2000), Tuyển tập Quang Dũng, Nxb Văn học, Hà Nội 17.Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 18.Lê Đạt (2009), Đƣờng chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19.Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần thứ 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, NXB văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Thuỵ Kha (1992), Văn Cao Ngƣời dọc biển, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Nhật Hoa Khanh (2009), "Tìm thấy "Bài thơ đêm 19-12" Văn Cao", Văn nghệ Trẻ, (46) 24 Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam (1945 – 1954), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhị Linh (2009), “Hai thơ không mới”, http://nhilinhblog.blogspot.com/ 26 Hoàng Long (2005), “Văn Cao chân trời thi ca mộng tưởng”, http://evan.com.vn/Functions/WorkContent/?CatID=4&TypeID=19&WorkID =2164 27 Hoàng Như Mai (1989), “Nghệ sĩ Văn Cao”, Trí thức nghệ sĩ, Nxb An Giang 28 Hoàng Như Mai (1996), “Một thơ Văn Cao người cịn nhớ”, Văn Cao đời & Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Văn Nam (1970), "Văn Cao dòng sông ba nhánh sương mù", TCNC Văn học, (114), 70 103 31 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn, 1996), Văn Cao đời & Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1986), Thơ kháng chiến (1945 – 1954), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1996), Tình Việt Bắc (thơ tuyển), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2003), Nhớ Phùng Quán (Ngô Minh sưu tầm, tuyển chọn biên soạn), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 35 Nhiều tác giả (2007), Nhạc sĩ Văn Cao Tài nhân cách, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Phúc (2001), Tôi vẽ văn nghệ sĩ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Thanh Thảo (1996), “Văn Cao thơ”, Văn Cao đời & Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Thi (1994), Thơ tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Thi (2001), Mấy ý nghĩ thơ Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi NXB Văn Học, Hà Nội 41 Đỗ lai Thúy ( 2009), “Nguyễn Đình Thi- Một cánh én qua mùa xn”, Tạp chí Sơng Hƣơng, 22/5/2009 42 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Dương Tường (2005), Thơ Dƣơng Tƣờng, Nxb Hải Phịng 44 Tạ Tỵ (1970), Mƣời khn mặt văn nghệ, Tác giả xuất bản, Sài Gòn 45 Thái Bá Vân (1996), “Như viên gạch kỳ cựu nung độ lửa già”, Văn Cao đời & Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Văn Cao (1996), Thời văn, (13 & 14) ... Những đóng góp nghệ thuật thơ Văn Cao cho thơ Việt Nam đại 3.2 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Tư liệu khảo sát tập thơ xuất Văn Cao: - Văn Cao (1988), Lá, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam - Văn Cao. .. thống kê… Đóng góp luận văn Đây luận văn thạc sĩ tìm hiểu đóng góp nghệ thuật độc đáo thơ Văn Cao cho thơ dân tộc, từ làm sáng tỏ thêm tầm vóc người nghệ sĩ đa tài Văn Cao Cấu trúc luận văn Ngoài... Tuyển tập thơ Văn Cao, Nxb Văn học, Hà Nội - Văn Cao (2005), Thơ, Nxb Đồng Nai Ngồi ra, để có sở so sánh, khảo sát thơ nhiều nhà thơ hệ với Văn Cao có đóng góp có ý nghĩa cho việc cách tân thơ Việt

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan