Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
573,52 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 10 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 10 1.2 Cuoäc đời nghiệp sáng tác Phi Vân 25 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA PHI VÂN 30 2.1 Không gian sông nước ruộng đồng sáng tác Phi Vân 35 2.2 Những tập tục tín ngưỡng đọng lại 46 2.3 Những biến đổi lối sống buổi giao thời 57 2.4 Âm vang giai điệu vùng đất 62 CHƯƠNG 3: CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA PHI VÂN 70 3.1 Con người “hiền đất cục” 76 3.2 Con người nhân ái, nghóa tình 91 3.3 Con người phóng khoáng, tài tử 97 3.3 Con người ngang tàng nghóa khí 102 KẾT LUẬN 111 THƯ MỤC THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦ U 1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vào khoảng năm 40 kỉ XX, Phi Vân nhà văn nhiều độc giả yêu thích, không Nam mà phạm vi nước, tác phẩm ông có nhiều nét đặc sắc Hầu hết sáng tác Phi Vân hướng đề tài nông thôn, điều thể rõ tựa đề : Đồng quê, Dân quê, Tình quê, Cô gái quê, Nhà quê khói lửa Vì thế, bên cạnh Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc …, Phi Vân góp phần phơi bày nỗi thống khổ, miêu tả không khí ngột ngạt vùng đồng quê Nam bộ, cụ thể Tây Nam vào năm tháng chế độ thực dân nửa phong kiến trước Cách mạng Đọc Phi Vân, ta có cảm giác làng quê thôn xóm xa xôi hẻo lánh sau lũy tre, bên rặng dừa gặp người dân quê chất phác gần cổ lỗ, với tập tục dị đoan lỗi thời Đời sống nơi cực nhọc, tối tăm với nạn điền chủ bóc lột, hương chức lộng quyền Nhà văn dẫn người đọc trở với khứ dân tộc câu chuyện cụ thể nhào nặn bút pháp chân thực, sống động, vừa mang tính bi thương vừa pha lẫn chất hài hước khiến người đọc cười nghẹn ngào tuôn rơi nước mắt Cho nên, người đọc khó lẫn Phi Vân với tác giả khác thời Phi Vân nghó người dân phương Nam vắng bóng văn chương, người dân đồng ruộng “sằn dã quê mùa nơi tận mũi đất bán đảo Đông Dương” Vì thế, ông viết họ trách nhiệm cao Tuy số lượng tác phẩm khiêm tốn, thể hiểu biết tinh tường, lòng cảm thông chân thành, yêu thương đằm thắm nỗi xót xa nhà văn đời sống người dân nông thôn Nam Trong thời chiến tranh, tồn vong đất nước quan trọng, nhà nghiên cứu điều kiện dõi theo hết tất nhà văn vùng bị tạm chiếm, tác giả sống viết vào thời điểm khứ tương đối xa Tác phẩm Phi Vân nằm tình trạng đó, dù nhiều ông có đóng góp thực tiến trình văn học dân tộc, đặc biệt mảng văn học Nam Giờ đây, đất nước hoàn toàn thống việc góp nhặt trang viết nhà văn, có Phi Vân, cần thiết Hiện nay, nhìn văn học góc độ văn hóa xu hướng nhà nghiên cứu văn học Việt Nam giới quan tâm Tác phẩm văn học công trình sáng tạo nhà văn, mang đậm dấu ấn văn hóa thời đại nhà văn sống Cho nên, nhìn văn học góc độ văn hóa mang tính lịch sử cụ thể, tránh tình trạng phiến diện, chủ quan áp đặt Ngược lại, muốn nhìn văn hóa thời điểm khứ, ta dựa vào tác phẩm văn học, tác phẩm văn học, kiện văn học loại chứng tích văn hóa Do đó, nghiên cứu sáng tác Phi Vân cách để nhìn lại văn hóa người Nam thời kì lịch sử qua cách thiết thực 2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nông thôn đề tài xa lạ văn học Việt Nam, Việt Nam đất nước nông nghiệp, đa số người Việt sống nghề nông không liên quan tới nghề nông Cho nên, tác phẩm phản ánh đời sống người Việt khó tách rời khung cảnh nông thôn Có thể nói nông thôn trở thành đối tượng phản ánh chủ yếu tác phẩm văn học nước ta từ trước tới Nhiều nhà văn Việt Nam hướng ngòi bút để khám phá, phân tích nông thôn khía cạnh Chẳng hạn, từ bình diện đạo đức có Hồ Biểu Chánh; từ bình diện xã hội-giai cấp thí có Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng ; từ bình diện phong tục Tô Hoài, Kim Lân, Trần Tiêu, Bùi Hiển, Thanh Tịnh Tuy nhiên, hướng đời sống nông thôn Nam bộ, bên cạnh số nhà văn : Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Thẩm Thệ Hà … Phi Vân bút không kể đến Ông sinh ra, lớn lên miền Tây Nam bộ, vùng Cà Mau - Bạc Liêu, lại viết nơi sống Cho nên, trang viết Phi Vân đầy kỉ niệm, tâm trạng với chất liệu chân thực, cộng thêm tài kể chuyện có duyên, hấp dẫn, từ tạo nên phong cách Phi Vân độc đáo Như nói, chiến tranh kéo dài, nên nhà văn Phi Vân có điều kiện nhắc đến Thường tên tuổi ông tồn kí ức số người có tuổi Tuy nhiên, trước sau ngày đất nước thống nhất, có số viết nhà văn Nam Nguyễn Văn Xuân tập khảo luận Khi lưu dân trở lại, năm 1967, có nhắc đến Phi Vân : “Trong số nhà văn có công lớn với thời kì này, tiếc Phi Vân Tại viết có giá trị Đồng quê (giá trị tiểu thuyết phóng thật lớn, thời ấy), ông không tiếp tục ngòi bút Phải nói ông làm sống động ngôn từ miền Nam Hồ Biểu Chánh mà lối kể chuyện linh hoạt, mô tả nhân vật độc đáo, đối thoại sinh động …, ông vượt hẳn nhà văn xa, xa hiểu biết nông thôn, thói tục miền Nam nhiều Hình chưa đọc nhà văn miền Nam có đủ mặt tài hoa, giản dị, nhiệt thành sâu sắc ông Nhưng tiếc ông viết Nếu ông phát triển rộng rãi chừng mươi tác phẩm, ông nâng văn chương miền Nam lên bước cao, xứng đáng kẻ kế tục nghiệp lớn lao Hồ Biểu Chánh trước 1932 kẻ mở đường cho hệ 1945-1954 khác Quyển Đồng quê có số văn liệu đến giá trị lớn” [93, tr.113] Đánh giá tác phẩm Đồng quê nhân sách tái lần thứ sáu, nhà văn Anh Đức viết : “… Phi Vân học nhà trường thời thuộc Pháp Ông có vốn văn hóa kiến thức định, chắn tác phẩm ưu tú văn học Pháp, ông học, đọc Đối với không cầm bút không nói, người nhiều chịu ảnh hưởng nhiều văn học mà sau làm nghề cầm bút ảnh hưởng lộ sáng tác thường thấy Vậy mà Phi Vân, điều đáng ngạc nhiên ta khó thấy Theo ông chịu ảnh hưởng, rút nhiều thứ, đến lúc ông làm thứ ông ông biến hóa hết, không để lại chút dấu vết Đó lónh ông Bản lónh thể rõ rệt “Đồng quê”, từ phóng ngắn tới tiểu thuyết vừa Ở trang chữ, ta bắt gặp lời ăn tiếng nói chất Nam bộ, bật lên sắc, tính cách riêng người, vùng đất, đặc biệt vùng Cà Mau, Rạch Giá, vùng đất khai phá, nơi ông sinh ra, sống nhiều am hiểu tinh tường” [84, tr.8] Bài viết nhà văn Anh Đức, dù dừng lại tác phẩm Đồng quê, xem nhận định xác đáng chung sáng tác Phi Vân Trong viết cho Tập văn Đoàn Giỏi, nhà thơ Chế Lan Viên có đề cập Phi Vân sau : “Nhờ nhà văn Nam bộ, khám phá, phát miền Nam Tổ quốc ta, khám phá phát chất liệu làm nên miền đất “máu thịt Việt Nam” (…) Đọc văn thấy xúc động Có đàng sau chất liệu … Tôi muốn nói tâm hồn, lòng chân thành tác giả Cái giúp cho chất liệu qua mà không chìm không tan rã thời gian Tác giả viết trái tim trần mà phải đọc trái tim trần (…) Nhờ có Phi Vân , tác giả Trao thân khỉ mốc – Đồng quê có in Tổng tập Văn học Việt Nam mà biết mảng sống cũ Nam đặc sắc! Thế chả nhà phê bình nhắc đến Anh Đức mách cho tìm đọc Theo Nam Cao, Ngô Tất Tố miền Nam, có chất liệu, bút pháp miền Nam, tài liệu đề tài lấy thẳng từ đất đai, truyền thống ra…” [38, tr.15] Bài viết Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học mới, giới thiệu tương đối đầy đủ nội dung, hình thức tác phẩm Phi Vân Trong có đoạn nhận xét ngòi bút Phi Vân sau : “Có thể nói nét riêng đặc sắc ngòi bút Phi Vân khả xây dựng tâm lí nhân vật phân tích trực diện chi li mà thông qua vài phác họa thật ngắn gọn hình dáng, cử chỉ, lời nói họ Tình yêu cặp trai gái miền Nam khai thác tinh tế từ liếc xéo, khuôn mặt đỏ rần, lời nói cộc lốc, giọt nước mắt long lanh vui sướng … thật thần tình” Ngoài số viết Phi Vân khác Hoài Anh Chân dung văn học, Nguyễn Mẫn tập thảo Ấn tượng văn chương phương Nam Nhìn chung, viết nhìn nhận sáng tác Phi Vân số điểm chủ yếu sau : -Tác phẩm Phi Vân, dù số lượng khiêm nhường nội dung thật đặc sắc, ghi lại phong tục, tập quán, người vùng đất phía cực Nam tổ quốc cách chân thực; “Phi Vân dắt ta cảnh ngộ cũ áp nô lệ, đâu ông đem theo sinh khí, tiếng cười” (Anh Đức) đàng sau cảnh ngộ, đời người đọc phát lòng chân thành tác giả -Về lời văn, nói Anh Đức :“ở trang chữ, ta bắt gặp lời ăn tiếng nói chất Nam bộ, bật lên sắc, tính cách riêng người, vùng đất, đặc biệt vùng Cà Mau, Rạch Giá, vùng đất khai phá, nơi ông sinh ra, sống nhiều am hiểu tinh tường” -Các sáng tác Phi Vân có nhiều giá trị văn liệu, thể hiểu biết sâu sắc tác giả nông thôn, thói tục miền Nam Tư liệu đề tài lấy thẳng từ đất đai, truyền thống mảnh đất mà Tuy nhiên, viết chưa phải công trình nghiên cứu thật đầy đủ Phi Vân, mà dừng lại chừng mức giới thiệu tiểu sử tác giả với nhận định nội dung nghệ thuật tác phẩm, sáng tác ông nhiều giá trị khác chưa khai thác hết Và dường chưa có công trình nghiên cứu vấn đề văn hóa người tác phẩm Phi Vân Vì thế, sở thành tựu nghiên cứu người trước, luận văn muốn phát triển đóng góp thêm nội dung bỏ trống : Văn hóa người Nam văn xuôi nghệ thuật Phi Vân 3- ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng khảo sát chủ yếu đề tài luận văn ba tác phẩm Phi Vân : Đồng quê, Dân quê Tình quê Trong đó, tác phẩm Đồng quê gồm hai phần : phần có mười hai phóng ngắn, phần phóng dài Dưới đồng sâu; Dân quê Tình quê hai truyện vừa Qua tác phẩm Phi Vân, luận văn vào tìm hiểu biểu văn hóa đặc điểm tính cách người mang sắc đặc thù vùng Tây Nam bộ, nơi cực Nam Tổ quốc 4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau : -Phương pháp hệ thống : Để có nhìn cụ thể, lôgíc văn hóa người Nam bộ, người viết xem toàn sáng tác văn xuôi nghệ thuật Phi Vân hệ thống xuyên suốt, từ nhận mối liên hệ nội phận, yếu tố tác phẩm; mối liên hệ tác phẩm với toàn sáng tác nhà văn mà phân tích, khái quát nhằm làm rõ vấn đề -Phương pháp so sánh, đối chiếu : So sánh sáng tác Phi Vân với sáng tác số nhà văn theo hướng đồng đại lịch đại, nhà văn viết đề tài nông thôn Phi Vân Đối chiếu với đời sống văn hóa người thực tế để thấy nét thực văn hóa người Nam tác phẩm nghệ thuật Phi Vân -Phương pháp phân tích – tổng hợp : Người viết vận dụng phương pháp để làm sáng tỏ biểu mang tính đặc trưng văn hóa người Nam sáng tác Phi Vân với hệ thống văn hóa người Việt Nam nói chung Phương pháp cần thiết để luận văn có cách đánh giá, nhìn vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính khái quát 5- ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần tìm hiểu thêm Phi Vân, nhà văn - nhà báo đáng trân trọng vùng đất Nam Việc nghiên cứu sáng tác Phi Vân, sáng tác nhà văn Nam khác, bổ khuyết cần thiết làm cho diện mạo văn học nước nhà thêm toàn diện, đầy đủ phong phú Trong tình hình đất nước tiến lên hội nhập với giới, dù muốn hay không, chấp nhận giao lưu sâu đậm cần thiết phức tạp phương diện Nếu dễ dàng bị đánh Vì hội nhập hòa tan Cho nên, sống chung mà không bị triệt tiêu lónh Vấn đề sắc văn hóa trở nên quan trọng tình hình Chúng ta phải giữ gìn sắc văn hóa dù hoàn cảnh Hơn nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, thời gian đủ để bị đồng hóa, dân tộc Việt Nam tồn giữ sắc văn hóa Muốn giữ vững sắc văn hóa, phải hiểu mà phải hiểu khứ Vì vậy, nghiên cứu “Văn hóa người Nam văn xuôi nghệ thuật Phi Vân” để tự hiểu mình, biết chỗ mạnh, chỗ yếu để khắc phục sửa đổi, tiếp biến tiến Ngoài ra, tác phẩm Phi Vân, với giá trị trội, tài liệu lịch sử sống động “xanh tươi” vô quý giá Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu nội dung tác phẩm Phi Vân giúp có điều kiện nhìn lại phong tục, tập quán, lề lối sinh hoạt xã hội Nam năm đầu kỉ XX mà lịch sử ghi nhận hết 6- CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần dẫn nhập, kết luận phần phụ lục, luận văn gồm ba chương Chương : Giới thiệu chung Chương : Văn hóa Nam sáng tác Phi Vân Chương : Con người Nam sáng tác Phi Vân 105 Tuy nhiên, phải tới Dân quê tính cách anh hùng người Nam thật tự giác liệt Dân nghèo Nam chân chất đừng chọc ghẹo, thách đố, chạm đến lòng tự họ Bởi huyết quản, tế bào người luân lưu dòng máu ngang tàng, gan thû di dân tìm đất sống Sở dó người nông dân lâu chịu cúi đầu khuất phục chén cơm manh áo, dựa vào đâu để chống lại cường hào Chẳng lẽ chống địa chủ lại trở sống với địa chủ hay Nhưng, lúc bị dồn vào chân tường họ sợ Hiền hậu tằng khạo Lành, tới nhà, áp tai vào vách : “Anh nghe tiếng vợ anh cười khúc khích tiếng nói xù xì Tiếng cười giỡn lần lần im bặt để thay vào tiếng động giường bên trong” Máu giận trào dâng người, hỏi kìm chế Trong tình bị xúc phạm mức, anh liền giơ tay chụp lấy dao phay “trong bóng tối mờ mờ, anh thấy bóng đen to lớn chồm dậy, sẵn đà, anh “phụp” xuống dao không gớm tay” Té ra, thầy hương quản rú lên heo bị thọc huyết : “Ối! Chết rồi, trời ơi! Bớ làng xóm, hương tuần, ! …” [86, tr.101] Thông thường, nỗi lo cơm gạo, vợ lớn Nỗi lo biến thành nỗi sợ, sợ hương chức vu oan, sợ chủ điền đuổi khỏi ruộng Cho nên, người nông dân cắn răng, dồn nén, chịu áp lực địa chủ, hương chức Đến lòng tự bị chạm, phút chốc giận lớn nỗi sợ anh làm chuyện khó ngờ Tằng khạo Lành Nhưng giận qua “Nghe tiếng chánh hương quản, tằng khạo Lành rụng rời tay chân, từ từ buông dao phay rơi xuống đất Mồ hôi anh xuất hạn dầm Anh chạy trước vặn đèn cao lên run rẩy bưng vào” Đó lúc tằng khạo Lành trở với người nông dân nhỏ bé, với chất nhút nhát hiền lành hàng ngày anh 106 Dẫu sao, nhát dao phay tằng khạo Lành đầy ý nghóa Thứ nhất, làm cho bọn cường quyền giật mình, cảnh giác; thứ hai, nhát dao làm cho người nông dân bắt đầu hết biết sợ Nhát dao tằng khạo Lành đánh dấu bước tiến từ Đồng quê tới Tình quê Dân quê Ở Tình quê, thấy em Giác, thập tử sinh, chở nhà, anh hai Thảo giận đùng đùng, hét vang sấm dậy : “Thằng hương kiểm Sơn khốn nạn, lại nhà liền bây giờ, mắng cho miệng, tốn hao không kể, lôi quân lường công làng cho má coi!”, bực tức : “Trời trời! Nghèo chi mà ác vầy! Cứ cúi đầu phục lụy người ta mãi, sống cho nè trời?” Nhưng tới Dân quê, tằng khạo Lành chuyển căm giận thành hành động, sau hành động đó, anh run cầy sấy So với Giác - Nhạn (Tình quê) niên nhà nông, sức kháng cự, hiểu biết họ “áo mặc qua khỏi đầu”, đôi Tâm – Quyến (Dân quê) niên có học, có hiểu biết nên họ chủ động Tầng lớp nông dân Dân quê có trình độ nên phản kháng có Rõ ông hội đồng Thế có lần thua kiện nên đâm oán hận ông giáo Thiện Anh Tâm bất bình vô lí bọn địa chủ, ông giáo Thiện bị bắt vào tù, cô ruột bị làm nhục, anh có ý định thí mạng với ông hội đồng thầy hương quản Nhưng nghe theo lời khuyên anh thợ Tám : “phải tìm coi kẻ thù chánh chứ! Thằng cha hương quản, ông hội đồng, ta bình tâm mà truy cho tận gốc, thấy họ … nạn nhân thôi, cháu à! Nếu chế độ xã hội mục nát nầy đào tạo họ, đâu có nẩy sinh thứ … cường quyền áp bức, bóc lột dân quê, đâu có tánh xấu xa, ích kỉ? … Dưới chế độ ấy, họ đâu có sống cho dân, cho nước, họ chịu mạng lệnh kẻ hữu quyền … Phải tận diệt cho chế độ đó, tức nhiên họ không Chế độ bị tiêu diệt, trả thù - 107 riêng cho - mà cho tất dân quê xứ sở”, “Ta có cần giết thằng cha hương quản ông hội đồng? Giết chúng nó, dân quê vùng đâu thấy bóc lột hà hiếp chúng Hãy chúng sống, chuyện làm thấy có đắc lực”, Tâm kìm chế không nóng vội sợ làm hỏng đại Nhờ vậy, Tâm giác ngộ, sau Quyến Hai người chuyền cho đọc sách đoàn thể đưa tới tìm cách tiếp xúc với nhiều người, tá điền Chàng tìm lời lẽ giải thích cho họ biết lần lần địa vị họ xã hội, họ bị bóc lột cách nào, bị hiếp Khi biết chuyện tày trời gái dám câu kết với Tâm chống lại mình, ông hội đồng Thế đánh ngất xỉu cho bắt Tâm để tra khảo Tin Tâm bị bắt náo động khắp ấp Bình Thạnh, hàng trăm nông dân điền ông hội đồng đổ xô lại Ban đầu, họ sợ sệt, nghe lời động viên Tâm : “Can đảm lên anh em! Một người chưa đủ, hai người chưa đủ Phải đồng hè lên, anh em có bị áp không lúc …”, “Sao anh em lại yếu hèn thế? Anh em đông đảo mà lại sợ ông chủ điền độc mộc à? Hãy mạnh dạn kéo hết coi dám làm động đến anh em!” Như có mãnh lực, đám đông tá điền không thấy thấp hèn, yếu ớt nữa, họ tề xông vào bắt trói gô ông hội đồng thầy hương quản Biết thời chưa đến, nên sau giải thích cặn kẽ tính chất phi nghóa, hành vi độc ác, bất lương hai người, Tâm cho đốt hết giấy nợ nông dân trước mặt ông chủ điền cởi trói cho hai Chàng hối thúc nông dân nhà nấy, tự nguyện để ông hội đồng bắt giải lên quan Tâm hình ảnh tiêu biểu người nông dân Nam bất khuất chuyển đứng dậy chống áp bức, bóc lột 108 Hành động phản kháng chống lại địa chủ nông dân Dân quê trở thành phong trào có bản, mang tính tự giác, không thái độ bị động Có thể nói, tác phẩm Phi Vân, người nông dân bị áp thật dám đứng lên chống lại bọn cường hào nông thôn hay xa chống lại chế độ bất nhân tàn bạo sau lưng bọn Chính phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1936-1939 làm biến đổi sâu sắc thực đời sống làng quê người làng quê Việt Nam mái rạ, sau lũy tre xanh Từ lên phong trào đấu tranh nông dân đòi quyền dân chủ, dân sinh tràn lan toàn quốc Chắc chắn Phi Vân bắt đầu cảm nhận sức mạnh phong trào quần chúng, mà gần phong trào Nam kì khởi nghóa (11 - 1941) Vì vậy, số nhà nghiên cứu văn học cho tác phẩm Phi Vân có khuynh hướng xã hội Điều thể trách nhiệm nhạy cảm nhà văn với sống trước mắt Bản thân nông dân người thấm thía nỗi đau khổ kiếp đời nghèo khó, nỗi nhục nhân phẩm bị chà đạp, nỗi ngột ngạt chế độ người hà hiếp bóc lột người Cho nên, họ mang niềm ao ước đổi đời Trước sở dó họ không mạnh dạn đứng lên chống lại bọn thống trị họ chưa biết cách chưa thấy đường đấu tranh Một lãnh đạo, nhận thức đường trước mắt họ đợt sóng ngầm vùng lên làm thành bão táp cách mạng Phi Vân hiểu, cảm thông cho số phận, sống người nông dân nên viết dòng họ cách nâng niu, trân trọng Trong lời tựa viết cho tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Nguyễn Tuân có viết : “Với tiền thân thẳng lành mạnh vậy, nghó chị Dậu tất phải có hậu thân đoàn thể cách mạng; nhớ có lần nào, gặp chị Dậu đám đông phá kho thóc Nhật, 109 cướp quyền huyện kì Tổng khởi nghóa; không thì, chí ít, gặp chị vào ngày địch hậu o ép, chị tải thương đậy nấp hầm bem cho cán sở” Những suy nghó Nguyễn Tuân hoàn toàn có sở Và suy nghó thế, ta thấy phía cực Nam tổ quốc, “đám đông phá kho thóc” ấy, có Tâm, Quyến, Giác, Nhạn … Phi Vân tự nhận có chịu ảnh hưởng nhà văn đàn anh miền Bắc, nhóm Tự lực văn đoàn, rõ ràng nhìn người nông dân ông khác xa nhà văn Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Mạnh có viết : “Một chân dung văn học có giá trị phải chân dung tính cách, chất xã hội” [25, tr.136] Có lẽ mang lại giá trị cho sáng tác Phi Vân việc xây dựng thành công hình ảnh người nông dân Nam đầy tính anh hùng nghóa khí Như vậy, người Nam bộ, với nét phác hoạ trình bày trên, dù qua bao vật đổi dời, thật người Việt Nam từ miền Bắc, miền Trung chuyển cư vào Nhưng vùng đất mới, họ phải thích ứng, hòa nhập để tồn Những người hun đúc trình phát triển tiến phương Nam để mở cõi, xây dựng sống Do chịu tác động sâu sắc môi trường thiên nhiên đầy sông nước ruộng đồng, môi trường xã hội đầy áp bọn cường quyền thực dân phong kiến, từ đó, họ phải thích nghi tâm lí, tình cảm, tập quán theo hoàn cảnh khách quan mà hình thành nếp văn hóa, tính cách có nét đặc thù riêng để tồn Con người ấy, dù nữa, không tách rời khỏi cội nguồn văn hóa dân tộc Tóm lại, văn học có đối tượng người với chất, nhân cách, số phận môi trường cụ thể Con người Nam sáng tác Phi Vân dù sống hoàn cảnh xã hội thực dân phong kiến, môi trường tự 110 nhiên sông nước khác xưa, người mang hồn văn hóa chung dân tộc tự thû Do kinh tế đất nước lạc hậu, chậm tiến mà bị ngoại xâm, áp bóc lột có ngờ người vốn nhân hậu, chịu đựng lại vùng lên chốc hóa thành tráng só Phù Đổng Thiên Vương Vì họ tiềm tàng dòng máu bất khuất cố hữu từ thời cha ông xưa Chính nhờ mà qua bao lần lịch sử đen tối, dân tộc Việt Nam kiên cường đứng lên tự giải phóng giành lấy độc lập tự chủ ngày hôm 111 KẾ T LUẬ N Văn hóa dòng chảy, có sức mạnh vô hình, tiềm tàng, dù trải qua bao thời gian không gian nào, có thiên biến vạn hóa không tách rời khỏi cội nguồn Nam vùng đất mới, chí so với chiều dài lịch sử đất nước, tộc người Việt xuất năm ba kỉ Trên đường tha phương cầu thực, chắn di dân mang theo di sản văn hóa ngàn năm từ miền Bắc, miền Trung vào Trong điều kiện thiên nhiên ruộng đồng sông nước tất nhiên văn hoá phải ứng biến cho phù hợp Như vậy, văn hoá Nam chồi lộc hoa trái hạt giống văn hóa truyền thống Việt Nam mà Đọc Phi Vân, điều lần khẳng định Và người Nam bộ, với tư cách chủ thể sáng tạo văn hoá, thế, Phi Vân phác hoạ hình dáng họ với nét tính cách đẹp đẽ, độc đáo Con người dù mộc mạc, chất phác, phóng khoáng, dù dễ tin người … nghóa họ có tốt lẫn xấu, tràn đầy nghóa khí, lòng yêu nước nồng nàn theo truyền thống dân tộc Việt Nam qua bao ngàn năm lịch sử Ngày nhìn đồng sông Cửu Long với ruộng lúa bạt ngàn, với vườn trái xum xuê hình dung sinh hoạt người trước thiên nhiên xã hội buổi ban đầu đầy bất trắc Chính câu chuyện cổ, giai thoại, ca dao tác phẩm văn học giúp ta hình dung cảnh xa xưa Tất vào tác phẩm văn học, để lại dấu ấn khó 112 phai mờ Cùng với nhà văn Nam khác, Phi Vân góp phần khắc hoạ diện mạo văn hoá người Nam vào năm trước Cách mạng cách đậm nét toàn diện Do sống, trưởng thành mảnh đất Tây Nam bộ, am hiểu sống nơi đây, ông thể với tất lòng yêu thương, thông cảm, xót xa trước nỗi khổ, niềm đau, oan ức mà người dân phải gánh chịu Bằng bút pháp sinh động, Phi Vân miêu tả đời sống nơi quê mùa sằn dã sông nước Nam bộ, cụ thể vùng đất Cà Mau - Bạc Liêu, giai đoạn lịch sử đen tối đất nước với hủ tục, lối sống đua đòi, quan niệm cổ lỗ khiến người đọc không khỏi đau lòng nhận rằng, người dân nơi phần đất cực Nam tổ quốc, vào năm tháng chế độ thực dân, hiểu biết cỏi Họ phải gánh chịu đôi vai nhỏ bé áp bức, bóc lột, hà hiếp đủ điều … Vì thế, tác phẩm Phi Vân mang lại nhiều giá trị xã hội không nhỏ Nhà thơ Chế Lan Viên cho Phi Vân : “đó Nam Cao, Ngô Tất Tố miền Nam”, nhận định không sai chút Rất tiếc Phi Vân viết Nhưng với bút pháp sáng, giản dị, đôi lúc pha chút dí dỏm chọc cười, nhà văn tạo nghiệp văn học phong cách riêng cho Khách quan mà nói, Phi Vân nhà văn lớn, tính số lượng tác phẩm điều lại có sơ sở Tuy nhiên, so sánh với nhà văn Nam khác, cụ thể Hồ Biểu Chánh, ta thấy ngôn ngữ Phi Vân mang tính chất Nam bộ, không xưa Hồ Biểu Chánh mà gần gũi với ngày hơn, đạt đến trình độ sáng, gãy gọn Hay so với Sơn Nam, người xem nhà Nam học Nội dung tác phẩm Sơn Nam sâu rộng khái quát lịch sử phát triển văn hóa Nam từ buổi đầu khai phá đến tận năm gần Còn Phi Vân dù ghi lại sống người 113 nông dân miền Tây Nam vào thời trước Cách mạng ông sâu vào khám phá thực đời sống nông thôn Nam cách trực diện Nhà văn Anh Đức có nhận định Phi Vân sau: “Ở vào thời Phi Vân, cho ông viết đến lắm, tiến Nếu đòi hỏi nơi ông thật phi lí Nhìn vô tác phẩm viết cách gần nửa kỉ, lúc đất nước nô lệ, ruộng đồng u ám, người đọc phải đặt vô xem xét thỏa đáng, hợp lí với phép biện chứng Tiểu thuyết Dưới đồng sâu viết tất có 50 trang in, mà vẽ bối cảnh xã hội nông thôn Nam thời ấy, khắc họa hàng chục nhân vật, nghó thật đáng khen Chỉ có ngần trang mà chứa đựng bao số phận, bao cảnh trạng, tình Một lần nữa, ta thấy Phi Vân không ham kéo dài, ông thích ngắn gọn, súc tích Phải chủ yếu làm nghề báo, nên ông có phần bị câu thúc” [84, tr.12] Vì thế, thiếu Phi Vân, văn học Việt Nam nói chung, mảng văn học Nam nói riêng phần lí thú Tác phẩm Phi Vân giống điểm sáng lịch sử dân tộc Tuy nhỏ với tác phẩm nhà văn khác giúp người đọc ngày hôm cảm nhận sắc thái văn hóa người Nam vào thời điểm đen tối lịch sử dân tộc, để hiểu khứ, tương lai Thành công Phi Vân chỗ, sau đọc ông xong, gấp sách lại, xót xa nỗi niềm Nỗi niềm yếu tố làm cho sáng tác Phi Vân tồn lòng người đọc Tác phẩm Phi Vân hoa tươi thắm thật đóng góp làm cho vườn hoa văn học dân tộc nói chung, văn học Nam nói riêng, thêm phong phú, đầy hương thơm vị 114 Với khả có hạn người viết, với phạm vi cho phép đề tài, vấn đề nêu chắn nhiều thiếu sót, chí nông cạn, chưa nói hết cần nói Phi Vân, nhà văn Nam đáng yêu Người viết hi vọng triển khai bổ sung sâu rộng công trình nghiên cứu sau để nhìn Phi Vân đầy đủ, trọn vẹn 115 THƯ MỤC THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam – Những nét đại cương, NXB Văn học, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB TP Hồ Chí Minh Trần Hoà Bình, Lê Duy, Văn Giá (1999), Bình văn, NXB Giáo Dục, Hà Nội Hồ Biểu Chánh, Con nhà nghèo, www hobieuchanh com Hồ Biểu Chánh, Nợ đời, www hobieuchanh com Trường Chinh (1975), Chủ nghóa Mác văn hóa Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 9.Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học - phần tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 13 Lục Đức Dương (2001), Lịch sử lưu dân, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Trọng Đăng Đàn (1993), Văn hóa Việt Nam… Nam Việt Nam 19541975, NXB Thông Tin 15 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo Dục 17 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1996), Cơ sở lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2002), Văn chương, tài phong cách, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vu Gia (1993), Khái Hưng nhà tiểu thuyết, NXB Văn hóa, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học, vấn đề suy nghó, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 22 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghó văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học … gần & xa, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Kim Hồng (2004), Làng quê Việt Nam văn xuôi thực trước 1945, NXB Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Bản chất văn hóa nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Mai Hương (tuyển chọn) (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 29 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược (2 tập), Bộ giáo dục - Trung tâm học liệu xuất 30 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 19451975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học cảm nhận suy nghó, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945-1954, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Bàng Bá Lân (1963), Văn thi só đại - Kỷ niệm nhận định, NXB Xây Dựng, Sài Gòn 34 Phong Lê (2003), Nam Cao người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 35 Vương Liêm (2003), Đồng quê Nam thập niên 40, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 36 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 37 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Mẫn, Ấn tượng văn chương phương Nam, thảo (chưa xuất bản) 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945- 1975 (Tập I), NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 117 42 Sơn Nam (1985), Đồng sông Cửu Long & Nét sinh hoạt xưa, NXB Tp Hồ Chí Minh 43 Sơn Nam (1972), Hương rừng Cà Mau, NXB Trí Đăng, Sài Gòn 44 Sơn Nam (2003), Biển cỏ miền Tây – Hình bóng cũ, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 46 Sơn Nam (1998), Sài Gòn lục tỉnh xưa, NXB Tp Hồ Chí Minh 47 Sơn Nam (1997), Nghi thức lễ bái người Việt Nam, NXB Trẻ 48 Sơn Nam (1969), Người Việt có dân tộc tính không?, An Tiêm 49 Phan Trung Nghóa (2004), Công tử Bạc Liêu Sự thật giai thoại, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50.Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 51 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Quyển 3), NXB Quốc học tùng thư, Sài Gòn 52 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, NXB Văn học, Tp Hồ Chí Minh 53 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (Tập I & II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Thạch Phương-Hồ Lê-Huỳnh Lứa-Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Đình Quang (1992), Còn Nhân loại Văn hoá, NXB Sân Khấu, Hà Nội 56 Phan Quang (2002), Bút kí đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Trương Hữu Quỳnh (Chủ biên) (1998), Lịch sử Việt Nam (Từ kỉ X1858), NXB Giáo dục , Hà Nội 58 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 59 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học Tiểu thuyết, NXB Sáng tạo, Sài Gòn 60 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Hữu Tá (1991), Giúp dạy tốt Văn 11, (Sách lưu hành nội bộ) Trung tâm thông tin Đại học sư phạm TP HCM 63 Trần Hữu Tá (2004), Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 64 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB Tp Hồ Chí Minh 65 Ngô Tất Tố(1998), Tắt đèn, NXB Văn học, Hà Nội 118 66 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam - Vấn đề & phát triển, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 67 Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ Miền Nam, NXB Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Q Thắng (1995), Mấy vấn đề học thuật Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Q Thắng (Tuyển chọn, giới thiệu) (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc (Tập II), NXB Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Q Thắng (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Tuyển tập Vương Hồng Sển, NXB Văn học, Hà Nội 71 Trần Ngọc Thêm (1997), Giáo trình Cơ sở Văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục 72 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam: Cái nhìn hệ thống - loại hình, NXB Tp Hồ Chí Minh 73 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & Phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 74 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 77 Lương Duy Thứ (Chủ biên) (1998), Đại cương văn hoá phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam Đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 79 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo- Thách thức văn hóa, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 80 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận Văn học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 81 Hoàng Trinh (1999), Phương tây văn học người, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 82.Lê Thị Dục Tú (2003), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội 83 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường (1993), Đình Nam tin ngưỡng nghi lễ, NXB Tp Hồ Chí Minh 84 Phi Vân (1987), Đồng quê, NXB Tiền Giang - Hậu Giang - Tp Hồ Chí Minh 85 Phi Vân (2000), Đồng quê, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 86 Phi Vân (2002), Dân quê, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 119 87 Phi Vân (2002), Tình quê, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 88 Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 89 Hồ Só Vịnh chủ biên (1993), Văn hoá người, NXB Văn hoá tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 90 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa - văn hoá, NXB Văn hoá Dân tộc 93 Nguyễn Văn Xuân (1969), Khi lưu dân trở lại, NXB Thời mới, Sài Gòn 94 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 95 Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2005), Nam đất & người, (Tập I), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 96 Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2005), Nam đất & người, (Tập II), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 97 Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2005), Nam đất & người, (Tập III), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 98 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Viện nghiên cứu văn hoá dân gian (2002), Thông báo văn hoá dân gian 2001, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 99 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội 100 Nhiều tác giả (2002), Nam xưa & nay, NXB Tp Hồ Chí Minh 101 Nhiều tác giả (2000), Văn hoá Nam không gian xã hội Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 102 Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội