1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa và vấn đề phát huy sức mạnh mềm của văn hóa trong phát triển kinh tế xã hội ở khu vực đông bắc việt nam hiện nay

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

DB.003803 :N THỊ H O À I THANH (Chủ biên} rtỉiU T E N TH Ị TH U - N GU YỄN TH Ị H U YỀN VĂN HÓA VÀ VẤN ĐỀ PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM CỦA VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TE - XÃ HỘI Ở KHU vực ĐÔNG BẮC VIÊT NAM HIÊN NAY OM CD €3 Hà Nội NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỀN THỊ HOÀI THANH (Chủ biên) NGUYỀN THỊ THU - NGUYỄN THỊ HUYỀN VÃN HÓA VÀ VẤN ĐỀ PHÁT HUY MẠNH MỀM CỦA VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở KHU vực ĐÔNG BẤC VIỆT NAM HIỆN NAY sửc NHÃ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NĨI ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, quốc gia có tìm tịi phương thức ứng xử quốc tế mới, đối đầu mà đối thoại, sử dụng quyền lực cứng (quân sự, kinh tế ) mà phải tìm cách phát huy quyền lực mềm, tức phát huy sức mạnh hệ giá trị quốc gia: bao gồm giá trị văn hóa, thể ché xã hội, sách quốc gia (đối nội đối ngoại), để cạnh tranh Trong chiến lược phát huy sức mạnh mềm hay quyền lực mềm, văn hóa cốt lõi, q trình tồn cầu hóa ngày nay, văn hóa ngày biến đổi trở thành phận quan trọng sức mạnh tổng hợp quốc gia Việc gia tăng quyền lực mềm văn hóa để hồn thành nhiều mục tiêu lớn quan trọng nâng cao vị quốc tế đất nước Văn hóa trở thành nhân tố then chốt số nhân tố tạo nên sức mạnh mềm hay quyền lực mềm quốc gia, đặc biệt thời đại thơng tin tồn cầu ngày nay, nhiều nước trọng xây dựng chiến lược phát triển văn hóa, hướng tới mục tiêu tìm cách đưa hình ảnh đất nước văn hóa đất nước ngày ừở nên thu hút giới, đó, cơng nghiệp giải trí coi nhân tố tạo nên quyền lực mềm Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tưcmg ứng với đa dạng văn hóa Mỗi dân tộc, khu vực lãnh thổ Việt Nam có sắc văn hóa riêng, tạo nên vẻ đẹp sức mạnh tiềm ẩn người Việt văn hóa Việt Nam Vùng Đơng Bắc Việt Nam vùng đất sinh sống hai mươi dân tộc, chủ yếu dân tộc thiểu sổ Bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nơi vô phong phú, đa dạng sắc thái biểu thông qua giá trị văn hóa vật thể văn hỏa phi vật thể chứa đựng giá trị văn hóa đặc trưng, cốt lõi tồn lâu đời lịch sử tinh thần đồn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau; lối sống giản dị, mộc mạc, chân tình, hài hịa với người, với thiên nhiên núi rừng Đông Bắc; sáng tạo, cần cù, chịu khó lao động, thích ứng cao với thiên nhiên có phần khắc nghiệt ln biết cách đảm bảo cân tâm lý Những giá trị văn hóa tạo nên cốt cách, lĩnh cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc, giúp cho đồng bào tồn tại, phát triển bền vững lịch sử Trong bối cảnh điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt vấn đề để giá trị văn hóa khu vực nơi phát huy vai trò sức mạnh ừong phát triển kinh tế - xã hội Trước thực tế đó, với mong muốn cung cấp cho người đọc, đặc biệt nhũng quan tâm đến vấn đề này, nhìn tồn diện hơn, tác giả dày công biên soạn sách: Vãn hóa vẩn đề phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Bẳc Việt Nam Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng trình bày vấn đề phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế - xẫ hội khu vực Đông Bắc Việt Nam nay, nhiên khó ứánh khỏi thiểu sót, hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau TÁC GIẢ Chương VĂN HÓA VÀ VẤN ĐÈ PHÁT HUY sức MẠNH MẺM CỦA VẢN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở KHU Vực ĐÔNG BẮC VIỆT NAM MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN 1.1 Văn hóa, sức mạnh mềm văn hóa 1.1.1 Văn hỏa * Khái nỉện văn hỏa Văn hóa (VH) lĩnh vực rộng lớn xã hội, lĩnh vực khoa học khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu VH đề cập từ xa xưa lịch sử khoa học nhân loại Cho đến ngày nay, VH đề tài vừa vừa cấp thiết tiếp tục nhà khoa học, nhà hoạt động VH, tổ chức quốc tế nghiên cứu, mổ xẻ nhiều góc độ khác Trước hết, nghiên cứu VH nghiên cứu vấn đề lý luận bản, chung nhất, xác định chất, cấu trúc đặc điểm VH Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình “Văn hóa ngun thủy” E.B Tylor1đã quan niệm VH tổng thể phức hợp bao gồm tri thức, tín E.B Tylor (1871), Văn hỏa nguyên thủy, Huyền Giang dịch, Xb Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật - Hà Nội (2000) ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục nâng lực tập quán lĩnh hội người với tư cách thành viên xã hội Quan niệm VH Tylor trên, thực chất vào khía canh VH giá trị tinh thần, giá trị vật chất khơng ơng đề cập đến nằm ngồi khái niệm VH Hội nghị giới sách văn hỏa UNESCO tè chớc Mexico từ ngày 26-7 đến ngày 6-8-1982 thông qua Tuyên bố chung, nêu rõ chất VH tổng thể nét bật tinh thần, vật chất, trí tuệ tinh cảm đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó khơng gồm nghệ thuật văn học mà cà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng Định nghĩa VH UNESCO năm 1982 trình bày cách có hệ thống tồn diện thành tố VH theo nghĩa rộng Quán triệt tinh thần ÉÉ1 trên, phát động Thập kỷ giới phát triển 9ÊÊ hóa (1988-1997) phạm vi toàn cầu, ngài Tổng f i t a đốc UNESCO Federico Mayor nhấn mạnh thêm rằng: “VH tổng thể sống động hoạt động sảng tạo ừong khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu -những yếu tố xác định đặc tính riêng DT ”1 Quan điểm ngài Mayor thể rõ chất VH hoạt động sáng tạo người tạo giá trị, làm nên đặc tính riêng DT để phân biệt DT với DT khác Như vậy, nhà khoa học, nhà hoạt động VH, tổ chức quốc tế nhận diện VH góc độ khác nhau, qua vấn đề chất VH bộc lộ Có cơng trình tiếp cận VH theo nghĩa hẹp, bao gồm giá trị tinh thần, có cơng trình tiếp cận VH theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động sáng tạo người kết cùa hoạt động sáng tạo giá trị vật chất tinh thần Trong định nghĩa VH mình, Hồ Chí Minh thành tố chủ yếu tạo nên VH ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, : Federricoe Mayor (1998), Diễn văn lễ phát động Thập kỷ giới phát Brien vãn hóa UNESCO, Paris, tr.33,34 nghệ thuật, nhũng công cụ sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, vè phương thức sử dụng Đồng thời, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đặc trung sáng tạo phát minh cùa VH chi mục tiêu cùa VH sinh tồn mục đích cùa sống người Mặc dầu Người không bàn sâu VH, song hồn tồn khẳng định quan điểm có giá trị khoa học VH Trong Tuyển tập “Khải niệm quan niệm văn hóa” *1 tác giả Trần Độ tiếp cận VH góc độ hoạt động sáng tạo người theo hướng chân, thiện, mỹ Tác giả cho rằng: “VH trình hoạt động sáng tạo người theo hướng chân, thiện, mỹ sản phim cùa hoạt động lưu truyền từ đời qua đời khác Nhũng có tác dụng phát ưiển lực lượng hản chất người, bao gồm lực lượng thể chất tực hiọng tinh thần (ý thức, khả sáng tạo) đó, làm ch » x ỉ hội nến bộ”2 Cơng trình “'Vàn hỏa đỗi mớrJỈ Phạm Văn Đồng tiếp cận VH theo nghĩa rộng nhất, theo VH Bộ (1986), Khải niệm quan niệm vãn hỏa Viện Văn hóa, Hả Nội {1986) Khái niệm quan niận vân hóa Viện Văn hóa, Hà Nội, lftp ấ W k Ilh g (1994), Vãn hóa MỊ đối Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tất khơng phải thiên nhiên, nghĩa tất người, người liên quan trực tiểp đến người VH theo tác giả đỏ người sáng tạo ra, tất có người tâm tư, tình cảm, tư tưởng, lý tưởng có mối quan hệ với người Đồng thời, tác giả khu biệt VH với thiên nhiên Cơng trình “Đại cương vãn hỏa phương Đông5,1 Lương Duy Thứ (chủ biên) tiếp cận VH theo nghĩa rộng, hệ thống giá trị vật chất tinh thần hình thành, lưu truyền phát triển qua trình sáng tạo người tương tác với mơi trường VH vói hình thái ý thức xã hội, hình thái ý thức xã hội (chính trị, triết học, VH, nghệ thuật ) thành tố VH VH không bao gồm văn minh tinh thần mà bao gồm văn minh vật chất (văn vật, cảnh quan, kiến trúc ) Trong công trình này, tác giả đề cập đến nội dung VH xác định VH nhận thức (nhân sinh quan, thể giới quan, triết học, mỹ học, văn học, nghệ thuật ) thành tựu VH ứng xử (bao gồm thang : lanng Duy Thử (1996) Đại cương văn hỏa Phương Đông Nxb giáo dục, Hả Sãi dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại b Nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, trị - xã hội sinh hoạt nhân dân c Khẩn trưomg xây dựng, bổ sung tiêu chí văn hóa ữị, văn hóa pháp luật, văn hỏa kinh doanh, văn hóa đạo đức, văn hóa thẩm mỹ, ; cần đặc biệt coi trọng đề cao văn hóa lãnh đạo quản lý, văn hóa kinh doanh văn hóa nhân cách niên, thiếu niên, chống tượng phản văn hóa, phi văn hóa Đi đơi với triển khai Chiến lược phát triển kinh - xã hội, đặc biệt trình tái cấu trúc kinh tế, cần rà sốt chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật Nói cách khác, cần xây dựng bổ sung, hồn thiện Chiến lược phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật giai đoạn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2020) Trong đó, cần tập trung sức giải tốt vấn đề sau đây: 119 a Phải có biện pháp liệt để biến giáo dục - đào tạo thật quốc sách hàng đầu lả tảng sức mạnh quốc gia cần nghiêm túc thực nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục - đào tạo yêu cầu ghi Nghị Đại hội XI Đảng b Phải coi đầu tư cho văn hóa, văn học, nghệ thuật đầu tư cho phát triển, cần bổ sung tương thích với đàu tư kinh tế; xác định rõ trọng tâm, trọng điểm cần ưu tiên đầu tư, khắc phục nhanh tượng đầu tư dàn ừải, manh mún Cùng với đầu tư Nhà nước ngân sách, cần mở rộng xã hội hóa hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật Tăng cường lãnh đạo, đạo tổ c Đảng, quản lý Chính quyền hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật a Trước hết, có biện pháp khắc phục nhanh thiếu sót nêu Nghị 23 Bộ Chính trị “một số cẩp ủy, quan chưa coi ừọng thiếu hiểu biết đầy đủ vai ừị, tính chất đặc thù văn học, nghệ thuật, chậm thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng” Do đó, yêu cầu hàng đầu Trung ương địa phương 120 khẩn trương cụ thể hóa nghị quyết, thị Đảng thành chương trình, đề án, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, cách thức tổ chức, lộ trình thực hiện, thời gian hồn thành (đặc biệt đề án, chương trình thực Nghị 23 Bộ Chính trị văn học, nghệ thuật) b v ề quản lý, cần khẩn trương rà soát, bổ sung xây dựng chế độ, sách, chế độ lương, nhuận bút, đãi ngộ tài năng, bồi dưỡng lao động nghề nghiệp, chế độ hưu,.v.v Phối hợp chặt chẽ với Hội văn học, nghệ thuật ữong việc công bố, giới thiệu, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật có chất lượng tốt, định hướng thẩm mĩ cho công chúng Đi liền xây dựng chế tài ngăn chặn, xử lý hoạt động sáng tác, truyền bá sản phẩm có nội dung tư tường, nghệ thuật thấp, ảnh hưởng xấu tới xã hội Gắn kết chặt chẽ phong ữào văn hoá, vă học, nghệ thuật với phong trào thi đua yêu nước toàn xã hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển nhanh, bền vững + Nâng cao chất lượng “Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” 121 + Rà soát, chấn chỉnh lễ hội không lành mạnh + Đề cao trách nhiệm bảo tồn di sản văn hoá, di sản quốc gia, di sản giới UNESCO công nhận + Gắn chặt với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá gương làm theo đạo đức Hồ Chí Minh Tóm lại, thơng qua việc trọng tâm nhằm tăng cường giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, lòng tự hào, tự tơn dân tộc, ý chí nghị lực vượt khó, khơi dạy tài năng, sáng tạo cá nhân, cộng đồng dân tộc - sở tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh vững Mở rộng coi trọng nâng cao chất lượ đối ngoại lĩnh vực văn hoá, văn học, nghệ thuật - Trong giao lưu, hội nhập văn hóa, văn học, nghệ thuật cần đề cao tính dân tộc, có tiếng dân tộc Lẽ đương nhiên văn hóa dân tộc hình thành sở truyền thống tâm lý, tư duy, thị hiếu thẩm mỹ qua nhiều thời đại, cần đổi bổ sung, phải giữ nền, cốt, hồn dân tộc Việt Nam 122 - Đa dạng hoá, nâng sức hấp dẫn sản phẩm văn hoá-văn nghệ, tạo nên thương hiệu mang sắc dân tộc, in dấu ẩn đẹp tâm trí khách quốc tế - Tổ chức lực lượng dịch thuật tác phẩm văn hố, văn học, nghệ thuật có chất lượng tốt để quảng bá ngồi (vai trị nhà xuất bản); đồng thời chọn lọc giới thiệu tinh hoa văn hoá nhân loại, ưào lưu tư tưởng, nghệ thuật công chúng Việt Nam quan tâm - Coi trọng việc nghiên cứu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tốt số nước tổ chức, quản lý phát triển văn hoá, văn học, nghệ thuật để tiếp thu, vận dụng có hiệu vào nước ta Khơi dậy lòng tự hào, ý thức sáng tạo đội ng làm văn hoá, văn học, nghệ thuật; đề cao ừảch nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội ưách nhiệm nghệ sĩ- chiến sĩ - Tiếp tục quán triệt sâu sắc sở quan trọng sáng tạo tác phẩm văn hoá, nghệ thuật chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn gắn bó vói dân tộc, với đất nước Đây dòng chù lưu cùa hoạt động văn hoá, văn học, nghệ thuật nước ta Trên sở đó, khắc phục nhanh hạn chế số văn nghệ sĩ 123 tiếp cận nhận thức vấn đề sống, có biểu xa lánh vấn đề lớn lao đất nước, chạy theo đề tài nhỏ nhặt, tầm thường, hạ thấp chức giảo dục, tô đậm mặt đen tối, tiêu cực sống Tóm lại, lịch sử dựng nước giữ nước nhân dân ta trải qua bước thăng trầm, vượt qua tiếp tục phát triển nhờ dân tộc ta giữ sắc văn hóa Chúng ta khơng bị đồng hóa suốt chặng đường lịch sử bị ngoại bang nô dịch, để nét đặc trưng văn hóa dân tộc đẵ khẳng định khí chất, lĩnh người Việt Nam Trong thời kỳ hội nhập, nhiệm vụ bảo vệ văn hóa dân tộc, tạo sức mạnh nội sinh cho văn hóa phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu cấp bách Theo tôi, hệ trẻ Việt Nam nay, trước hết đội ngũ sinh viên cần tích cực tham gia hoạt động bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; chủ tsọng giữ gìn nét văn hóa độc đáo mà cha ơng ta chắt chiu, vun đắp; khơi dậy niềm tự hào, ý thức kế thừa văn hóa tinh thần sáng tạo Từ câu nói Bác Hồ: “Nước nhà thịnh 124 hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên”, nói rằng, sắc văn hóa Việt thời tồn hay không tồn phần trông mong, cậy nhờ vào hệ trẻ 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2015), Đặc trưng sắc thải văn hóa vùng —tiều vùng Việt Nam Nxb Thuận Hóa Báo Caobang.vn cập nhật ngày 19/01/2015, Bảo tồn, phát huy giá trị trang phục dân tộc Lê Văn Bé (2001), Trang phục cổ truyền người Nùng Đông Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện dân tộc học, Hà Nội P.K.Benedct (1944), Thai, Kadai Indonesiens (Những tộc người nói ngơn ngữ Thái, Kad Indonesien Tập san hội nghiên cứu Đơng Dương Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Chính trị quổc gia Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc Đề tài khoa học cấp nhà nước Trần Văn Bính (2015), Văn hóa Việt Nam đường đổi - thời thách thức Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hỏa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Nxb Qn đội nhân dân 126 Trần Bình (2011), Vãn hóa mưu sinh dần tộc thiểu sổ vùng Đông Bắc Việt Nam Nxb Thời đại 10 Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hỏa dân tộc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Thị Kim Chi (2014), Một số vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tộc người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồng Chương (2009), Thực trạng vấn để bảo tồn phát huy vãn hóa dân tộc Tạp chí Tun giáo (6) 13 Nguyễn Văn Dân (2011), Con người văn hỏa Việt Nam thời kỳ đoi hội nhập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Khổng Diễn (chủ biên) (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bẳc Nxb Khoa học xã hội 15 Donovan (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ma Ngọc Dung (2005), Truyền thống biến đổi tập quán ăn uổng người Tày vùng Đông Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Nhân học, Viện dân tộc học, Hà Nội 127 17 Ma Ngọc Dung (2013), Nhà sàn truyền thống người Tày vùng Đông Bắc Việt Nam Nxb Thời đại 18 Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2013), Vãn hỏa chiến lược phát triển Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy (2002), Vãn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 20 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam mẩy vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Đức Dương (2002) Từ văn hóa đến văn hóa học Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 22 Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (chủ biên) (2004), Các dân tộc Hà Giang Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Quang Đán, Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số Tuyên Quang, http: Cinet.gov.vn ngày 18/1/2010 (Bộ Văn hóa, thể thao du lịch) 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đàng toàn tập, tập 51 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 MỤC LỤC Chương VĂN HÓA VÀ VẤN ĐÈ PHÁT HUY sức MẠNH MÈM CỦA VĂN HÓA TRONG PHÁT TOBEN KINH TÉ - XÃ HỘI Ở KHU Vực ĐÔNG BẮC VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẠN 1.1 Văn hóa, sức manh mềm văn hóa 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Sức mạnh mềm sức mạnh mềm văn hóa 26 1.2 Vị trí vai trị văn hóa với việc xây dựng sức mạnh mềm phát triển kinh tế - xã hội 30 1.2.1 Văn hóa Việt Nam tảng sức mạnh mềm Việt Nam 30 1.2.2 Văn hóa Việt Nam tạo nên chất liệu cho hấp dẫn dân tộc khác để tạo nên sức manh mềm Việt Nam 32 1.2.3 Văn hóa Việt Nam phương thức thực sức mạnh mềm Việt Nam 35 1.2.4 Văn hóa Việt Nam đóng vai trò hỗ trợ, bổ sung cho sức manh cứng Việt Nam 38 1.2.5 Văn hóa Việt Nam nơi để xây dựng người Việt Nam - chủ thể định sức mạnh mềm Việt N am 40 1.2.6 Văn hóa Việt Nam góp phần tạo cho sức mạnh mềm Việt N am 43 130 CHƯƠNG SẮC MÀU VẨN HÓA CÁC DÂN T ộ c VÙNG ĐÔNG BẤCITEM NẢNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TÉ - XÃ HỘI CÁC TỈNH KHU V ự c ĐÔNG BẤC VIỆT NAM HDỆNNAY 2.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư tạo nên sẳc văn hóa vùng Đơng B ắc 46 2.2 Đặc điểm kinh tể - xã hội truyền thắng 50 2.3 Những biểu chủ ỵếu sic vin hỗnc ỉc dÊm tộc thiểu số vùng Đông Bắc 53 2.4 Sự cần thiết phải phát huy súc mạnh mềm vãn hóa đối vói phát triển kinh tế-xã hội khu vục Đông Bắc Việt Nam 76 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YÉU NHẰM PHÁT HUY s ứ c MẠNH MỀM CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TÉ - XÃ HỘI V ự c ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những yếu tố tác động đến phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế - xã hội vực Đông Bắc Việt Nam 91 3.3 Một số phương hướng cần thực nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Bắc Việt Nam 107 3.4 Một số giải pháp nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát fríen kinh tế - xã hội khu vực Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 131 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 - Hàng Chuổi - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: Biên tâp: (024)39714896 Q u ả n lý xuất bản:(024) 39728806; T n g biên tâp: Í024) 39715011 Fax: ('024) 39729436 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: PHẠM THỊ TRÂM Biên tập chuyên môn: PHẠM THỊ THU HƯƠNG Biên tập xuất bản: PHẠM THỊ THU HƯƠNG Sửa bài: NGUYỄN THỊ HOÀI THANH Chế bản: LÊ THỊ OANH Trình bày bìa: NGUYỄN THỊ HỒI THANH Đối tác liên k ế t: Nguyễn Thị Hoài Thanh Địa chỉ: Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Văn hóa vấn đề phát huy sức mạnh mềm văn hóa Phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đỏng Bắc Việt Nam _ Mã số ISBN: 978-604-9980-77-0 Mã số: 2L-46ĐH2020 In 100 bản, khổ 14,5x20,5 cm Công ty Cp In Thương mại Thái Nguyên Địa chi: Tổ 17, p Trưng Vương, TP Thái Nguyên Sô xác nhận ĐKXB: 888-2020/CXB1PH/32-78/ĐHQGHN, ngày 16/05/2020 Quyà định xuầ số: 1452 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN, ngày 07/06/2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 132 VĂN HÓA VÀ VẤN ĐỀ PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM CỦA VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TE - XÃ HỘI ỞKHU vực ĐÔNG BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY THƯM ISBN: 978-604-9980-77-0 7860491198077011 Giá 30.000đ

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w