TIỂU LUẬN môn MLN101 khái niệm văn hoá và nền văn hoá; khái niệm văn hoá, những đặc trưng, những nội dung cơ bản của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa và quan điểm của đảng cộng sản việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
195,56 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN MƠN: MLN101 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 Đề tài: Khái niệm văn hoá văn hoá; Khái niệm văn hoá, đặc trưng, nội dung văn hoá xã hội chủ nghĩa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hoá (Nếu các nhóm đã đủ người thì nhóm có thể người Nhóm người thì thêm mục: 2.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hoá nay) Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Bùi Thanh Quang Nhóm số 7: Trần Thùy Thủy Tiên - SS140395 Nguyễn Trương Hoàng Ngân - SS140065 Hồ Nguyên Nhi - SS140392 (trưởng nhóm) Huỳnh Châu Bảo - SE141194 Ngày thuyết trình: 10/12/2021 Thời gian nộp LMS: vào lúc 00h , ngày 15/12/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Khái niệm văn hoá văn hoá 1.1 Khái niệm văn hoá 1.2 Khái niệm văn hoá II Khái niệm văn hoá, đặc trưng, nội dung văn hoá xã hội chủ nghĩa quan điểm Đảng ta 2.1 Khái niệm đặc trưng văn hoá xã hội chủ nghĩa 2.1.1 Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa 2.2.2 Đặc trưng văn hóa xã hội chủ nghĩa 2.2 Những nội dung văn hóa xã hội chủ nghĩa .8 2.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hoá 11 2.3.1 Mục tiêu chung: 11 2.3.2 Mục tiêu cụ thể: 11 2.3.3 Quan điểm: .12 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Hiện toàn Đảng toàn dân ta sức phát huy sức mạnh tồn dân tộc đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế đất nước, xây dựng bảo vệ vững tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong trình Đảng nhà nước trọng xây dựng phát triển văn hóa xây dựng người xem tảng tinh thần, yếu tố cần thiết để có phát triển xã hội, phát triển kinh tế lớn mạnh bền vững Thế bên cạnh thành tựu đạt tồn nhiều mặt hạn chế việc xây dựng đổi tư duy, thay đổi văn hóa hay cịn gọi văn hóa xã hội chủ nghĩa Vấn đề văn hóa phát triển xây dựng người người kỷ XXI người thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề thời Vì tiểu luận có mục đích nhìn nhận lại tìm hiểu chun sâu khái niệm, đặc trưng nội dung văn hóa văn hóa xã chủ nghĩa nói chung Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng, đưa quan điểm việc xây dựng hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc I Khái niệm văn hoá văn hoá 1.1 Khái niệm văn hố Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình; biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định C.Mác Ph.Ăngghen khái quát thành hai hoạt động “sản xuất vật chất” “sản xuất tinh thần” Văn hóa bao gồm: Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần - Văn hóa vật chất lực sáng tạo người thể kết tinh sản phẩm vật chất - Văn hóa tinh thần tổng thể tư tưởng lý luận giá trị sáng tạo đời sống tinh thần hoạt động tinh thần người. Nói văn hóa nói tới người, nói tới việc phát huy khả thuộc chất người nhằm hồn thiện người, hồn thiện xã hội Do đó, văn hóa có mặt hoạt động người, lĩnh vực hoạt động thực tiễn sinh hoạt tinh thần xã hội. Văn hóa chịu quy định sở kinh tế, trị chế độ xã hội định nội dung, chất, văn hố hoạt động tinh thần thuộc ý thức người Văn hóa xã hội có giai cấp mang tính giai cấp Đây quy luật xã hội có giai cấp, phương thức sản xuất tinh thần, văn hóa phản ánh, bị chi phối phương thức sản xuất Điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội giai cấp khác nhau, đặc biệt giai cấp thống trị, yếu tố định hình thành văn hóa khác 1.2 Khái niệm văn hố Nói đến văn hóa nói đến khía cạnh ý thức hệ văn hóa, tính giai cấp văn hóa sở hiểu rõ vận động văn hóa xã hội có giai cấp Với cách tiếp cận vậy, thì: văn hóa biểu cho tồn nội dung, tính chất văn hóa hình thành phát triển sở kinh tế - trị thời kỳ lịch sử, ý thức hệ giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển định hệ thống sách, pháp luật quản lý hoạt động văn hóa Mọi văn hóa xã hội có giai cấp có tính giai cấp gắn với chất giai cấp cầm quyền Văn hóa luận có tính kế thừa, kế thừa văn hóa ln mang tính giai cấp biểu văn hóa thời kỳ lịch sử sở kinh tế, trị Nền kinh tế sở vật chất văn hóa Một kinh tế lành mạnh, xây dựng nguyên tắc cơng bằng, thật đời sống người lao động điều kiện để xây dựng văn hóa tinh thần lành mạnh, ngược lại Chính trị yếu tố quy định khuynh hướng phát triển văn hóa, tạo nên nội dung ý thức hệ văn hóa Vì vậy, chế độ trị lỗi thời, phản động khơng thể tạo văn hoá tiến bộ, xuất tác phẩm tiến Do đó, văn hóa thời kì đồng thời có kế thừa, sử dụng di sản khứ sáng tạo giá trị văn hóa Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị thời kỳ lịch sử in dấu ấn lịch sử phát triển văn hóa tạo văn hóa xã hội đó, tạo giai đoạn khác lịch sử phát triển văn hóa II Khái niệm văn hoá, đặc trưng, nội dung văn hoá xã hội chủ nghĩa quan điểm Đảng ta 2.1 Khái niệm đặc trưng văn hoá xã hội chủ nghĩa 2.1.1 Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa Chế độ xã hội chủ nghĩa xác lập với hai tiền đề quan trọng tiền đề trị (sau giai cấp cơng nhân nhân dân lao động giành quyền) tiền đề kinh tế (chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất chủ yếu thiết lập) Từ hai tiền đề trị kinh tế đó, tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, có hình thành, phát triển văn hoá xã hội chủ nghĩa 2.2.2 Đặc trưng văn hóa xã hội chủ nghĩa Một là, hệ tư tưởng giai cấp công nhân nội dung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, định phương hướng phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, xã hội có giai cấp, ý thức hệ giai cấp nội dung cốt lõi văn hóa Trong thời đại, tư tưởng giai cấp thống trị, trở thành tư tưởng thống trị thời đại Chính vậy, sau giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp cầm quyền ý thức hệ trở thành nhân tố giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Đặc trưng nói phản ánh chất giai cấp cơng nhân văn hóa xã hội chủ nghĩa. Hai là, văn hóa xã hội chủ nghĩa văn hóa có tính nhân dân rộng rãi có tính dân tộc sâu sắc Đặc trưng thể mục đích động lực nội trình xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, trình xây dựng xã hội Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn thể dân tộc chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa Cơng cải biến cách mạng toàn diện bước tạo tiền đề vật chất, tinh thần để đông đảo nhân dân tham gia xây dựng văn hóa mới, văn hóa trở thành tài sản nhân dân, dân tộc Văn hóa ln có kế thừa Trong thời kì lịch sử văn hóa đồng thời bao gồm việc kế thừa, sử dụng di sản khứ sáng tạo giá trị Sự kế thừa sáng tạo văn hóa xã hội chủ nghĩa ln mang tính giai cấp cơng nhân với tư tưởng trị tiên tiến thời đại hướng tới nhân dân, dân tộc Đông đảo nhân dân dân tộc chủ thể văn hóa Ba là, văn hóa xã hội chủ nghĩa văn hóa hình thành, phát triển cách tự giác, đặt lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua tổ chức đảng cộng sản, có quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa Mọi coi nhẹ phủ nhận vai trò lãnh đạo đảng cộng sản vai trò quản lý nhà nước đời sống tinh thần, với văn hóa làm cho đời sống văn hóa tinh thần xã hội phương hướng trị 2.2 Những nội dung văn hóa xã hội chủ nghĩa. Một là, cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức xã hội vừa nhu cầu cấp bách, vừa nhu cầu lâu dài vì, theo V.I.Lê nin, “chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo nghiệp thân quần chúng nhân dân” Cần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lao động có chất lượng bồi dưỡng nhân tài, hình thành phát triển đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa Hai là, xây dựng người phát triển tồn diện Sự hình thành phát triển người ln gắn liền với hình thành phát triển xã hội Mỗi xã hội cần đến mẫu người định, có lực đáp ứng nhu cầu phát triển Chính vậy, giai cấp cầm quyền phải quan tâm đến việc xây dựng người Khi giai cấp công nhân cầm quyền, việc xây dựng người đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành nhu cầu tất yếu, nội dung văn hóa xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa người phát triển tồn diện Đó người có tinh thần lực xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; người lao động mới; người có tinh thần yêu nước chân tinh thần quốc tế sáng; người có lối sống tình nghĩa, có tính cộng đồng cao Ba là, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Lối sống biểu thị khác biệt cộng đồng người khác nhau; tổng thể hình thái hoạt động người phản ánh điều kiện vật chất, tinh thần xã hội người; sản phẩm tất yếu hình thái kinh tế-xã hội có tác động đến hình thái kinh tế xã hội Lối sống xã hội chủ nghĩa đặc trưng có tính nguyên tắc xã hội xã hội chủ nghĩa việc xây dựng lối sống tất yếu trở thành nội dung văn hóa xã hội chủ nghĩa Lối sống xã hội chủ nghĩa xây dựng hình thành điều kiện là: chế độ công hữu tư liệu sản xuất, sở hữu tồn dân giữ vai trị chủ đạo; nguyên tắc phân phối theo lao động; quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; hệ tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp công nhân giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội; xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng dân tộc, giới tính, thể cơng bằng, mở rộng dân chủ … Bốn là, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa Gia đình hình thức cộng đồng đặc biệt, người chung sống với hai mối quan hệ là: quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Quan hệ tình cảm tâm lý (hơn nhân) quan hệ huyết thống (cha, mẹ cái…) hai mối quan hệ gia đình Gia đình tổng hòa quan hệ khác khiến vừa tổ chức cộng đồng tình cảm - huyết thống, vừa cộng đồng kinh tế, văn hóa-giáo dục, có cấu-thiết chế cách thức vận động riêng Gia đình giá trị văn hóa xã hội Văn hóa gia đình ln gắn bó, tương tác với văn hóa cộng đồng dân tộc, giai cấp tầng lớp xã hội thời kỳ lịch sử định quốc gia dân tộc định Những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhân tố quy định nên hình thái tổ chức gia đình khác Xã hội lồi người trải qua hình thức cộng đồng gia đình: gia đình huyết tộc, gia đình đối ngẫu, gia đình vợ chồng Cách mạng xã hội chủ nghĩa tiền đề quan trọng để xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa Muốn xây dựng gia đình văn hóa trước tiên phải xây dựng sở kinh tế-xã hội Gia đình văn hóa bước xây dựng với tiến trình phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa Cách mạng lĩnh vực tư tưởng văn hóa có tác động trực tiếp văn hóa xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ định đến việc xây dựng gia đình văn hóa Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt thời kỳ độ, yếu tố gia đình cũ tồn đan xen vào Xã hội với cấu kinh tế nhiều thành phần cấu giai cấp khơng nên gia đình chịu chi phối nhiều yếu tố khác nhau, từ tâm lý, tình cảm, tư tưởng giai tầng khác xã hội Do đó, gia đình có vai trị khơng giống phát triển công xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính vậy, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa yêu cầu tất yếu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực chất việc xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa góp phần xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Quan điểm xuất phát từ mối quan hệ gia đình xã hội Gia đình “tế bào” xã hội, gia đình hịa thuận, hạnh phúc, ổn định, góp phần cho phát triển ổn định lành mạnh xã 10 hội; ngược lại, xã hội phát triển ổn định, lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình ấm no, hạnh phúc Trong chủ nghĩa xã hội, lợi ích gia đình lợi ích xã hội phù hợp với Gia đình văn hóa gia đình xây dựng tồn phát triển sở giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, xóa bỏ yếu tố lạc hậu, tàn tích chế độ nhân gia đình phong kiến, tư chủ nghĩa, đồng thời tiếp thu giá trị tiến nhân loại gia đình Gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa gia đình tiến bộ, đánh dấu bước phát triển hình thức gia đình lịch sử nhân loại Xây dựng gia đình văn hóa đem lại lợi ích cho cá nhân xã hội Con người tạo dựng hạnh phúc gia đình góp phần cho phát triển xã hội Với ý nghĩa đó, việc xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa trở thành nội dung quan trọng văn hóa xã hội chủ nghĩa, thể tính ưu việt văn hóa xã hội chủ nghĩa so với văn hóa trước Có nhiều nội dung xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng mối quan hệ thành viên gia đình gia đình với xã hội nội dung quan trọng Mối quan hệ gia đình phận quan hệ xã hội, đồng thời biểu quan hệ xã hội Phải tạo nên mối quan hệ vợ chồng bình đẳng, thương u, tơn trọng yếu tố gắn bó mật thiết với quan hệ vợ chồng Mối quan hệ cha mẹ cái, anh chị em gia đình mối quan hệ huyết thống, tình cảm tình thương yêu trách nhiệm 11 2.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hoá nay. 2.3.1 Mục tiêu chung: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành nền tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 2.3.2 Mục tiêu cụ thể: - Hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm mỗi người với thân mình, với gia đình, cợng đờng, xã hợi đất nước. - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xây dựng văn hóa hệ thống trị, cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp gia đình Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người Việt Nam hoàn thiện nhân cách. - Hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng phát triển văn hóa, người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế. - Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam. 12 - Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nông thôn, vùng miền giai tầng xã hội Ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội. 2.3.3 Quan điểm: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội. Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học. Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo. Xây dựng đồng môi trường văn hóa, trọng vai trò của gia đình, cợng đờng Phát triển hài hịa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế. Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng. KẾT LUẬN Tóm lại, văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử Văn hóa bao gồm: Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần 13 - Văn hóa vật chất lực sáng tạo người thể kết tinh sản phẩm vật chất - Văn hóa tinh thần tổng thể tư tưởng lý luận giá trị sáng tạo đời sống tinh thần hoạt động tinh thần người. Nền văn hóa biểu cho tồn nội dung, tính chất văn hóa hình thành phát triển sở kinh tế - trị thời kỳ lịch sử, ý thức hệ giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển định hệ thống sách, pháp luật quản lý hoạt động văn hóa văn hóa xã hội có giai cấp có tính giai cấp gắn liền với chất giai cấp cầm quyền Văn hóa xã hội chủ nghĩa xác lập hai tiền đề quan trọng tiền đề trị (sau giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền) tiền đề kinh tế (chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất chủ yếu thiết lập Từ tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, có hình thành, phát triển văn hố xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa bao gồm nâng cao trình độ dân trí, xây dựng người phát triển toàn diện, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa - lối sống biểu thị khác biệt cộng đồng người khác nhau, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa Những quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hoá như: - Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội. 14 - Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học. - Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo. - Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trò của gia đình, cợng đờng Phát triển hài hịa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế. - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng. Như vậy, khẳng định rằng, bước tiến quan trọng tư lý luận Đảng ta năm qua phát triển chuẩn xác hóa đặc trưng văn hóa mà xã hội ta xây dựng Trải qua trình nghiên cứu, thảo luận kỹ, nhìn lại tồn lịch sử q trình tiếp cận vấn đề văn hóa Đảng ta, tham khảo cách tiếp cận UNESCO nhiều nước, để phù hợp với chủ trương mở cửa, chủ động hội nhập giới xu toàn cầu hóa, Đảng ta khẳng định văn hóa nước ta văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bước làm rõ nội hàm khái niệm “tiên tiến”, “đậm đà sắc dân tộc” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Quang (2019), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin (tập 2), Thành phố Hồ Chí Minh Căn Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 06 năm 2014 Hội 15 nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 16 ... niệm văn hố, đặc trưng, nội dung văn hoá xã hội chủ nghĩa quan điểm Đảng ta 2.1 Khái niệm đặc trưng văn hoá xã hội chủ nghĩa? ? 2.1.1 Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa Chế độ xã hội chủ nghĩa xác... Đề tài: Khái niệm văn hoá văn hoá; Khái niệm văn hoá, đặc trưng, nội dung văn hoá xã hội chủ nghĩa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hoá (Nếu các nhóm đã đủ... nội dung văn hoá xã hội chủ nghĩa quan điểm Đảng ta 2.1 Khái niệm đặc trưng văn hoá xã hội chủ nghĩa 2.1.1 Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa 2.2.2 Đặc trưng văn hóa xã hội