Đặc điểm ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong kho tàng tục ngữ người việt

118 33 0
Đặc điểm ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong kho tàng tục ngữ người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn thị h-ơng đặc điểm ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ có từ phận thể ng-ời kho tàng tục ngữ ng-ời việt Chuyên ngành: ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: gs ts đỗ thị kim liên Vinh - 2011 LI CM N thực đề tài này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo, tỉ mỉ GS TS Đỗ Thị Kim Liên động viên, tạo điều kiện gia đình giúp đỡ đồng nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt sâu sắc tới cô giáo Đỗ Thị Kim Liên - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, học sinh gia đình động viên tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, thân tơi ln mong muốn nhận hướng dẫn, góp ý chân thành thầy giáo, bạn bè để luận văn hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cái đề tài 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát tục ngữ 1.1.1 Một số định nghĩa tục ngữ 1.1.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao 1.1.3 Nhận diện tục ngữ 17 1.2 Tổng quan từ phận thể người phát ngôn tục ngữ có từ phận thể người 21 1.2.1 Tổng quan lớp từ phận thể người 21 1.2.2 Tổng quan lớp từ phận thể người xuất tục ngữ 25 1.3 Tiểu kết chương 28 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC PHÁT NGÔN TỤC NGỮ CĨ TỪ CHỈ BỘ PHẬN BÊN NGỒI CƠ THỂ 29 2.1 Ngữ nghĩa ngôn ngữ sử dụng 29 2.1.1 Phân biệt khái niệm ngữ nghĩa, nghĩa, ý nghĩa 29 2.1.2 Ngữ nghĩa ngôn ngữ 30 2.1.3 Ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam 31 2.2 Các nhóm ngữ nghĩa phát ngơn tục ngữ có từ phận bên thể người 35 2.2.1 Thống kê định lượng nhận xét khái quát phát ngơn tục ngữ có từ phận bên thể người 35 2.2.2 Phân tích mơ tả nhóm ngữ nghĩa phát ngơn tục ngữ có từ phận bên thể người 43 2.3 Tiểu kết chương 70 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC PHÁT NGƠN TỤC NGỮ CĨ TỪ CHỈ BỘ PHẬN BÊN TRONG CƠ THỂ NGƢỜI 72 3.1 Nghĩa biểu trưng phát ngôn tục ngữ có từ phận bên thể người 72 3.1.1 Thống kê định lượng nhận xét khái quát 72 3.1.2 Phân tích mô tả nghĩa biểu trưng phát ngôn tục ngữ có chứa từ phận bên thể người 73 3.2 Một số đặc trưng văn hóa người Việt qua phận tục ngữ có từ phận thể người 84 3.2.1 Mối quan hệ tục ngữ văn hóa 84 3.2.2 Một số đặc trưng văn hóa Việt qua phận tục ngữ có từ phận thể người 88 3.3 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ thể loại đời từ sớm xem viên ngọc quý giá Tục ngữ phản ánh lời ăn tiếng nói lối suy nghĩ dân tộc Việt vấn đề sống, đồng thời tiêu biểu cho lời ăn tiếng nói dân tộc Đã người Việt hẳn thuộc vận dụng vài câu tục ngữ giao tiếp để vừa diễn đạt vấn đề cách vừa hàm súc vừa giàu hình ảnh, gợi liên tưởng Vì vậy, tục ngữ tiếp tục sử dụng, khai thác, bổ sung sâu nghiên cứu nhiều bình diện khác nhau, có bình diện ngữ nghĩa 1.2 Trong kho tàng tục ngữ Việt, từ phận thể người chiếm số lượng lớn Hệ thống từ phận thể người có từ lâu đời, từ người tự nhận thức thân Sau đó, người lại lấy làm thước đo vũ trụ thông qua phận giác quan thể để nhận thức lí giải thực xung quanh Những nhận thức ghi lại tục ngữ Người Việt Nam, sản xuất lúa nước, đặc trưng văn hóa, chuộng cách vận dụng tục ngữ lời nói Ở hầu hết lĩnh vực nhận thức tục ngữ, từ phận thể người có mặt Và sách sưu tập tục ngữ phận tục ngữ có từ phận thể người chiếm số lượng lớn Vì việc nghiên cứu ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ chứa từ phận thể người việc làm cần thiết 1.3 Trong chương trình ngữ văn nhà trường phổ thơng nay, tục ngữ đưa vào giảng dạy cấp học Việc tìm hiểu phận tục ngữ có từ phận thể người góp phần củng cố kiến thức tục ngữ cho giáo viên phổ thông, giúp cho việc giảng dạy phần tục ngữ sâu sắc, vững vàng đạt hiệu cao Vì lý trên, chúng tơi chọn vấn đề “Đặc điểm ngữ nghĩa phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người kho tàng tục người Việt” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Là di sản quý báu ngôn ngữ dân tộc, tục ngữ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học, xã hội nhân văn Cho đến nay, số lượng cơng trình, viết nghiên cứu tục ngữ lớn Dưới đây, xin điểm lại số cơng trình nghiên cứu tục ngữ có liên quan đến đề tài luận văn Từ trước đến nhà nghiên cứu văn học đề cập nhiều đến việc xác định khái niệm tục ngữ việc phân biệt tục ngữ với thành ngữ, tục ngữ với ca dao Tác giả Dương Quảng Hàm người phân biệt tục ngữ với thành ngữ (1945): “Một câu tục ngữ tự phải có ý nghĩa đầy đủ, khuyên răn bảo điều Cịn thành ngữ lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt ý cho màu mè” [26, tr.15] Tiếp sau nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan tán thành ý kiến đưa phân biệt rõ ràng ông nhấn mạnh thêm: “Tục ngữ câu tự diễn đạt trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, ln lý, cơng lý có phê phán”, thành ngữ “một phần câu sẵn có, phận câu mà nhiều người quen dùng, khơng diễn đạt ý trọn vẹn” [47, tr.31] Các tác giả đưa định nghĩa tục ngữ hay phân biệt tục ngữ với thành ngữ, tục ngữ với ca dao lấy tiêu chí nội dung làm sở mà xem tiêu chí hình thức yếu tố phụ Ngược lại, nhà ngôn ngữ học lại quan tâm đến tục ngữ hai phương diện hình thức nội dung Trong “Từ vốn từ tiếng Việt đại”(1978) Nguyễn Văn Tu khẳng định “Trong tiếng Việt, tục ngữ, phương ngơn ngạn ngữ có liên quan đến thành ngữ quán ngữ Chúng đối tượng từ vựng học mà đối tượng văn học dân gian, chúng đơn vị có sẵn ngôn ngữ học dùng dùng lại để trao đổi tư tưởng chúng dính dáng đến vấn đề cụm từ cố định Thực chúng câu hoàn chỉnh nội dung đầy đủ không cần thành phần cú pháp cả” [60, tr.87] Có thể coi Tục ngữ Việt nam cấu trúc thi pháp (1997) Nguyễn Thái Hòa chuyên luận khảo sát tục ngữ cách cơng phu góc nhìn ngơn ngữ học Trong phần Cấu trúc tác giả tìm hiểu vấn đề: Tính cố định tục ngữ, mơ hình tổng qt tục ngữ, phân loại khn hình tục ngữ, câu tục ngữ phức hợp Trong phần Thi pháp có nội dung: Tục ngữ - tổng thể thi ca nhỏ nhất; Tục ngữ - danh mục lẽ thường; vận dụng tục ngữ Năm 2001, “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt nam”, tác giả Phan Thị Đào trình bày vấn đề: kết cấu tục ngữ; vần nhịp tục ngữ; cách tạo nghĩa tục ngữ Cơng trình “Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng học” (2006) tác giả Đỗ Thị Kim Liên đề cập đến vấn đề nghiên cứu tục ngữ nhận diện tục ngữ, ngữ nghĩa lớp từ tục ngữ; Các quan hệ ngữ nghĩa tục ngữ, số trường ngữ nghĩa phản ánh đặc trưng văn hóa Việt tục ngữ; Vấn đề dạy tục ngữ nhà trường Đây cơng trình sâu nghiên cứu tục ngữ góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng có đóng góp mẻ Ngồi chuyên luận nghiên cứu tục ngữ trên, có số viết tục ngữ đáng ý như: “Về ranh giới thành ngữ tục ngữ” (1972) Nguyễn Văn Mệnh, Tạp chí Ngơn ngữ số 3; “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ” (1973) Của Cù Đình Tú, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1; “Dấu ấn văn hóa tục ngữ” tác giả Nguyễn Quý Thành, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 4, 1998); “Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ” tác giả Nguyễn Văn Thơng, Tạp chí Văn hóa dân gian (2000); “Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học” tác giả Hồng Minh Đạo hay tạp chí Văn hóa dân gian (2006), Về phận tục ngữ có từ phận thể người có số viết đăng tạp chí Ngơn ngữ: Nguyễn Văn Nở với “Dấu ấn văn hóa dân tộc qua chất liệu biểu trưng tự nhiên từ phận thể người tục ngữ” đăng tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (số 12 2006) Trong viết này, tác giả từ phận thể người dùng làm chất liệu biểu trưng hầu hết tục ngữ nước Điểm khác cách diễn đạt chỗ lựa chọn đặc trưng từ phận thể người Về mảng đề tài nghiên cứu nhà trường, cần phải nhắc đến luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Hương “Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam”,(1999) Trong đề tài mình, tác giả Nguyễn Thị Hương nghiên cứu trường ngữ nghĩa tục ngữ qua lớp từ quan hệ thân tộc; lớp từ phận thể người; lớp từ đơn vị tính tốn, đo lường Tác giả dày công khảo sát lớp từ để từ rút đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Trong đó, nhóm tục ngữ có từ phận thể người phân loại xem xét vai trò ngữ nghĩa; đặc trưng văn hóa, ngơn ngữ Tuy nhiên, đề tài này, quy mô lớn nên tác giả chưa có điều kiện khảo sát, sâu vào nhóm tục ngữ chứa từ phận thể người, chưa làm rõ đặc điểm lớp từ phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa Tóm lại, phận tục ngữ có từ phận thể người nghiên cứu sơ lược, chưa tồn diện có hệ thống Với đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu đầy đủ phận phát ngôn tục ngữ chứa từ phận thể người Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài này, chọn sưu tập Kho tàng tục ngữ người Việt tác giả Nguyễn Xuân Kính làm chủ biên với số tác giả khác, in năm 2002, Nxb Văn hóa thơng tin, làm đối tượng khảo sát Đây cơng trình quy mơ nhất, gồm 16.098 câu tục ngữ có mặt 52 đầu sách khác Tuy nhiên, tập trung vào phận tục ngữ có từ phận thể người gồm 1881 câu, với 2687 lượt từ xuất hiện, gọi tên 104 phận thể người 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài, tiến hành nhiệm vụ sau: a Khảo sát số lượng xuất phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người b Phân tích, mơ tả đặc điểm ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ có từ phận thể người c Chỉ đặc trưng văn hóa người Việt qua phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng chủ yếu số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê phân loại Qua khảo sát 16098 câu tục ngữ Kho tàng tục ngữ người Việt, thống kê 1881 phát ngơn có chứa từ phận thể người Sau đó, chúng tơi phân loại chúng theo vị trí xuất hiện: Cụ thể có 1610 phát ngơn có từ phận thể người bên ngồi 271 phát ngơn có từ phận bên thể người, tổng số từ mà thu 89 từ phận thể người bên 15 từ phận thể người bên 4.2 Phương pháp mô tả Dựa vào kết thống kê, phân loại chúng tơi mơ tả vị trí, tần số xuất ngữ nghĩa phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở thống kê, phân loại, mô tả tiến hành phân tích cụ thể tổng hợp nhóm ngữ nghĩa phát ngôn tiêu biểu tục ngữ Từ đó, thấy cách sử dụng phát ngơn việc biểu đạt nội dung ngữ nghĩa, đặc trưng văn hoá người Việt qua Kho tàng tục ngữ chứa từ phận thể người Cái đề tài Có thể xem cơng trình tìm hiểu cách tương đối hệ thống đặc điểm ngữ nghĩa (đặc biệt nghĩa biểu trưng) phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm ba chương: Chƣơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ nghĩa phát ngơn tục ngữ có từ phận bên thể người Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ có từ phận bên thể người 100 hẹn ước Cô gái nhận trầu nhận lời yêu Vì vậy, trầu cau trở thành vật trao duyên đôi trai gái Miếng trầu ngày cưới làm say dun tình u đơi lứa thêm đậm lịng khách đến chung vui Chọn người kết tóc xe tơ việc hệ trọng đời người Quan niệm “Trâu ta ăn cỏ đồng ta”, chọn tông, kén giống vốn tiêu chí cho nhiều nhân thời phong kiến Những ứng xử tình vợ chồng đề cập đến nhiều tục ngữ Sau ngày đầu vợ chồng đầu gối tay ấp [34, tr.2894] đầy mật ngọt, thật khó tránh khỏi sóng gió, thuyền hạnh phúc gia đình khơng phải khơng có lúc chao đảo, chịng chành Điều quan trọng thái độ xử người trước sóng gió Trong nhiều trường hợp, vợ người tháo ngịi nổ tình với thái độ nhịn nhường Bởi vì, họ hiểu giận hờn qua đi, sống vợ chồng trở nên thi vị hơn, thêm hiểu Người vợ không “nữ tướng”, chỗ dựa tinh thần, sẻ chia chồng vui buồn sướng khổ mà người tay hịm chìa khóa chồng Tục ngữ có từ phận thể người ca ngợi phẩm chất thủy chung vợ chồng: Vợ chồng sống gửi thịt, chết gửi xương [34, tr.2897], tình người chồng đi: Ghe bầu chở lái đông, làm thân gái thờ chồng nuôi [34, tr.1227] Quan niệm “Tam tòng tứ đức” tầng lớp thời phong kiến nhiều có ảnh hưởng đến nhân dân Theo quan niệm ấy, sau chồng mất, việc người vợ coi biểu thủy chung, hạn chế Mặt khác, quan niệm tứ đức đạo Nho có nhiều phần tiến Nét đẹp “công, dung, ngôn, hạnh” đòi hỏi cần thiết, chuẩn mực người phụ nữ toàn diện thời đại Mối quan hệ cha mẹ mối quan hệ máu thịt Tục ngữ cịn ghi nhận cơng cha nghĩa mẹ coi đạo lý người Việt Nam: Mẹ lần da đến ruột [34, tr.1746]; Con biết ngồi mẹ rời tay [34, tr 709]; Con đầu gối, cánh tay [34, tr.722]; Còn cha gót đỏ son, mai cha 101 thác gót chì [34, tr.760] Mặt khác đường ăn nết cháu ảnh hưởng không nhỏ đến vui buồn ông bà cha mẹ: Con khôn nở mặt mẹ cha [34, tr.739]; Đẻ khôn mát l… rời rợi, đẻ dại thảm hại l…[34, tr.1019] Tục ngữ đưa nhận xét nhân dân lao động xem sở cho hành động, thái độ ứng xử hàng ngày Tục ngữ cịn chứa đựng tri thức ni dạy cái: Dạy từ thưở thơ, dạy vợ từ thuở bơ vơ về; Đẻ chẳng dạy, chẳng răn, nuôi lợn cho ăn lấy lòng [34, tr.1019] Kinh nghiệm mà tục ngữ nêu lên thường học mang tính giáo huấn sâu sắc Tình anh chị em gia đình tình cảm gắn bó khơng thể tách rời, anh em ruột cha mẹ sinh Có chung huyết thống với nhau, chẳng khác tay chân thân thể Anh em lúc thương yêu đùm bọc cho phải đạo làm người Khơng lẽ tình anh em bị sứt mẻ Anh em giận hờn làm cho cha mẹ buồn lòng Còn lẽ mà anh em giận hờn nhau, khơng nên đem lịng ghét bỏ tệ Người ta ghét muốn khơng cịn nhìn lại mặt, vác dao chém phía lưỡi cho mau chết cịn anh em ruột thịt khơng thể đối xử cạn tàu máng được: Anh em chém sống, không chém lưỡi [34, tr.55] Tục ngữ phản ánh quan hệ họ tộc: Một giọt máu đào ao nước lã [34, tr.1228]; Máu loãng cịn nước lã, chín đời họ mẹ cịn người dưng [34, tr.1702]; Máu lỗng cịn nước trầu đậm [34, tr.1702] Những câu tục ngữ khuyên người dịng tộc nên có gắn kết với Bà họ hàng xa với mình, vào diện bàng hệ, cách năm, bảy đời chung huyết thống với người xa lạ Vì vậy, ta phải có bổn phận thăm viếng họ, tận tình giúp đỡ họ gặp khó khăn Nhiều người thấy họ hàng cách vài ba đời vội vàng đối xử 102 lợt lạt người dưng nước lã, điều khơng nên Ngược lại, có người có tính kỳ lạ bà cháu chắt ruột thịt mà làm phật ý chút giận hờn từ bỏ, có hàng năm sau khơng thèm nhìn, khơng giúp đỡ Trong đó, người ngồi mà biết nịnh bợ, chiều chuộng tiền họ sẵn sàng tuôn khơng chút tiếc nuối Đồng ý có đem cho cho quyền bà ruột thịt mà không giúp đỡ lại giúp người dưng trái với cương thường, đáng chê trách Phản ánh điều tục ngữ có câu sau: Máu mủ chẳng thương, thương thiên hạ xứ [34, tr.1702]; Xương bỏ ra, da bọc lấy [34, tr.2949] Khi dùng tục ngữ phương châm xử thế, nhân dân lao động bộc lộ phần nhân sinh quan Nói cách khác, tư tưởng hệ thống quan niệm nhân dân lối ứng xử quan hệ gia đình họ tộc Ngồi ra, tính chất giáo huấn đề cao đạo làm người xuất câu tục ngữ nói tình thầy trị Xưa nay, nói đến mối quan hệ chủ yếu người ta đề cao vai trị người thầy (có thờ thầy làm thầy; Không thầy đố mày làm nên; Một chữ thầy, nửa chữ thầy…) tinh thần hiếu học (có học nên khơn; Học ăn, học nói, học gói, học mở; Tiên học lễ, hậu học văn…) Đạo lý Việt Nam tồn vượt qua âm mưu đồng hóa ngoại bang, giữ sắc dân tộc hẳn bắt nguồn từ nếp sống tôn sư trọng đạo Từ ông vua tối cao đầy uy quyền đến người dân thường gặp thầy khoanh tay cúi chào Đó nét đẹp ngàn đời đạo lí Việt Nam Trong phận tục ngữ có từ phận thể người có câu đề cao người học trò ngoan, học giỏi khiến cho thầy nở mặt nở mày: Trị hay thầy hạch mặt [34, tr.2755] có câu phê phán loại học trò lừa thầy, phản thầy: Mới học nhập môn cong trôn phản thầy [34, tr.1863]; Đấm chuông mặt thầy [34, tr.989] 103 Nhiều nét đẹp truyền thống người Việt phản ánh rõ nét mảng tục ngữ văn hóa ứng xử Vẻ đẹp đức tính tốt đẹp nhân dân lao động đúc kết suốt thời gian dài - Trước hết thái độ quý trọng tay nghề: Bạc vạn cho vay khơng tay có nghề [34, tr.192]; Của rề rề không nghề tay [34, tr.838]; Chữ nghĩa bề bề thua nghề tay [34, tr.609]; Chữ nghĩa bề bề thua nghề tay, văn hay, nhì cầm cày cho vững [34, tr.610] Người xưa cho người giàu có, có ăn để nhà khơng có nghề để sinh sống, ngồi không mà ăn hết miệng ăn núi lở Ngược lại, tay khơng có cải dư thừa lại có nghề tinh xảo lại khỏi lo đói ngày kiếm nhiều tiền Nhất nghệ tinh, thân vinh mà Ngụ ý câu khuyên ta người nên học lấy nghề thục để mưu sinh - Đó cịn tinh thần tương thân tương ái: Thương người thể thương thân [34, tr.2619] Ở đời, ta khơng nên sống ích kỉ mà phải biết thương người Có sống ta có ý nghĩa thiêng liêng, cao đẹp Một miếng đói gói no, no ấm nên sốt sắng giúp đỡ cho kẻ bần hàn, xấu số Nếu người u thương tinh thần giới khơng cịn người nghèo đói hận thù Người Việt Nam ln có tinh thần tương thân tương ái, tinh thần đùm bọc lẫn nhau… - Đó quý trọng người: Người vàng ngãi [34, tr.2015]; Người ta hoa đất [34, tr.2023]; Người sống đống vàng [34, tr.2022] Con người tinh túy trời đất, mạng sống người đáng quý Vàng ngọc quý mạng người Hơn vàng ngọc thứ kiếm sức lao động, cịn mạng sống người khơng tạo Vì vậy, người phải lo giữ gìn thân thể 104 khỏe mạnh cách ăn uống no đủ, bổ dưỡng, làm việc điều độ, thân thể có cường tráng, tinh thần minh mẫn, đời sống tươi vui hạnh phúc - Đó phẩm chất khơng xa rời thực tế: Tốt gỗ tốt nước sơn xấu người đẹp nết đẹp người [34, tr.2664]; Xấu người đẹp nết đẹp người [34, tr.2929]; Ham nết không hết chi người [34, tr.1316]… Nhân dân lao động thường khơng thích vẻ hào nhống bên mà trọng vẻ đẹp tâm hồn người Phần nết, phần đức hạnh người đáng q - Đó cịn thái độ tuyên chiến phụ nữ với chế độ đa thê: Đói lịng ăn nắm sung, chồng lấy chồng chung đừng [34, tr.1077] Trong xã hội xưa người đàn ông quyền năm thê bảy thiếp, cịn gái chun có chồng Những cô gái chịu làm vợ bé, vợ mọn phần nhiều cô gái nhà nghèo, lấy chồng để trừ nợ, để no ấm thân, số bị bọn cường hào áp bức…Thế nhưng, có chịu cảnh nghèo, phải chịu đói chịu khát không chịu sống với kiếp chồng chung Bởi cô biết trước thân phận lẽ mọn chổi chùi chân mà thôi: Vợ mọn chổi chùi chân [34, tr.2901] Trong hoạt động giao tiếp người với nhau, lời ăn tiếng nói cơng cụ để giao tiếp, để trao đổi thơng tin Văn hóa giao tiếp đặc trưng tiêu biểu dân tộc ta, khơng phải câu chuyện làm quà mà thể cách ứng xử, trình độ nhận thức phẩm chất người Một lời nói có văn hóa ln thể phẩm chất tốt người nói, xã hội tơn trọng phản ánh lối sống dân tộc ta Khơng có chuẩn xã hội quy ước phải nói vừa đủ, xã hội khơng khuyến khích phải nói nhiều, nói như: Mồm loa miệng chảo, mách lẻo đôi co [34, tr.1795]; Mồm năm cịn già miệng bảy [34, tr.1796]… khơng tán thành giao tiếp chậm chạp, không uyển chuyển kiểu: Mau miệng ăn, thưa miệng nói [34, tr.1698]; 105 Miệng lúng búng ngậm hạt thị [34, tr.1774] Khi lời nói kết hợp với việc làm: Miệng nói tay làm [34, tr.1777]; Miệng nói chân [34, tr.1776] Là thể động, nhanh nhẹn tháo vát công việc giao tiếp Lời nói người giao tiếp chứa đựng nhiều sắc thái khác Có cách giao tiếp lịch với lời hay ý đẹp: Lịng gấm miệng vóc; Cẩm tâm trú; lại có cách nói xảo trá, độc địa, lời nói khơng đơi với việc làm: Miệng thơn thớt, ớt ngâm [34, tr.1779]; Mật miệng gươm lòng [34, tr.1737]; Miệng thủ thỉ bụng quỷ ma [34, tr.1779]; Lỗ miệng nói nam mơ lịng đựng ba bồ dao găm [34, tr.1628]; Khẩu phật tâm xà [34, tr.1414]…Những cách sống nham hiểm bị xã hội phê phán gay gắt Người Việt Nam ta khơng chấp nhận lối ứng xử sống thường nhật, thực tế nhiều lời nói quan trọng Một lời nói làm cho người ta nên cửa nên nhà, có lời nói mà sinh thù ốn giận hờn Chính vậy, nhân dân ta khun người: Lời nói chẳng tiền mua, liệu lời mà nói cho vừa lịng [34, tr.1635] Như vậy, phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người phản ánh văn hóa giao tiếp mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực có tác động tốt đến sống người lời khuyên chân Đặc trưng văn hóa cịn phản ánh phẩm chất, nét đẹp người từ hình dáng đến nội tâm Qua phát ngôn tục ngữ có từ phận thể người, số phẩm chất, tính cách người thể rõ: để đức tính chắt bóp, cần kiệm có: Miệng se có chè tiếp khách, váy rách có lụa bán rao [34, tr.1778]; Giàu khơng hà tiện khó liền tay, khó khơng hà tiện khó ăn mày [34, tr.1256]…Để nói hồn cảnh sống nghèo túng, đói khổ, làm vất vả, chạy vạy xoay xở đủ cách mà không đủ để tiêu pha, sinh sống ngày: Vắt mũi không đủ đút miệng [34, tr.2854]; Vặt mũi đút miệng [34, tr.2854] Để phê phán thái độ lười biếng khơng chịu lao động 106 tục ngữ có câu sau: Ngay lưng chó trèo chạn [34, tr.1958]; Đi cuốc đau tay, cày mỏi gối [34, tr.1048]…Nhịn miệng đãi khách đường xa, để chồng ta ăn đường [34, tr.2086] phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, thể quý trọng khách, thết đãi khách tử tế cho dù hoàn cảnh túng thiếu, ngày phải tiện tằn, chắt bóp Cịn phê phán kẻ mạnh mồm, mạnh miệng thực tế hèn chẳng làm có câu sau: Miệng hùm gan sứa; Miệng cọp gan thỏ Có thể nói lối ứng xử qua câu tục ngữ phần lớn phản ánh lối sống nhân dân lao động Tuy nhiên, thời đại có quy tắc giao tiếp nấc thang giá trị định Song, giá trị văn hóa tốt đẹp phản ánh tục ngữ trở thành chuẩn mực ứng xử cho nhiều thời đại Khi thời đại thay đổi quan niệm lối sống thời đại có thay đổi khác trước để hiểu câu tục ngữ khơng thể nhận thức lăng kính thời đại khác, mà cần hiểu bối cảnh lịch sử thời Nhiều quan niệm hành vi ứng xử đắn thường có sức sống trường tồn, cần lưu giữ chúng góp phần hình thành lối sống cho thời đại 3.3 Tiểu kết chƣơng Qua khảo sát nghĩa biểu trưng phát ngơn tục ngữ có từ phận bên thể người, rút kết luận sau: - Các phát ngôn tục ngữ có từ phận bên thể người so với phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người bên (271/1881) số lượng phận tên gọi thể (chỉ 15/104) Nhưng tần số xuất lại cao (31,4 so với 25 lần/ từ) - Trong 15 phận bên thể người xuất hiện, chúng tơi khơng có điều kiện vào tìm hiểu tất mà chúng tơi tập trung khảo sát kỹ số phận có tần số xuất cao từ 45 lần trở lên 107 - Các phát ngơn có từ phận bên thể người mang nhiều ý nghĩa biểu trưng khác nhau: Biểu trưng cho giới tâm tư tình cảm; Biểu trưng cho tính cách; Biểu trưng cho quan hệ sống người; Có đúc kết kinh nghiệm đưa lời khuyên răn Qua phận tục ngữ có từ phận thể người, đặc trưng văn hóa người Việt thể hiện: văn hóa nơng nghiệp, văn hóa ứng xử văn hóa phân biệt giới tính Những đặc trưng văn hóa có lồng ghép, hịa quyện vào chịu ảnh hưởng nông nghiệp 108 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người Kho tàng tục ngữ người Việt, rút kết luận sau: Chúng thống kê tư liệu từ Kho tàng tục ngữ người Việt thu kết là: có 1881 phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người, với 2647 lượt từ xuất hiện, gọi tên 104 phận thể người Từ 1881 phát ngôn này, tiến hành phân loại thành hai nhóm: Nhóm phát ngơn tục ngữ có từ phận bên thể người nhóm phát ngơn tục ngữ có từ phận bên thể người Ngữ nghĩa phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người bao gồm nghĩa thực nghĩa biểu trưng Các phát ngôn tục ngữ phận thể người mang nghĩa thực chiếm tỉ lệ không nhiều Nghĩa chúng thể bề mặt câu chữ: kinh nghiệm chăm sóc thể, đúc rút địa danh tiếng, quan điểm nhân tướng học cha ông ta Ở phận này, từ phận thể người khơng đóng vai trị ngữ nghĩa khác biệt, tên gọi phận thể người Lớp từ dừng lại thuộc tính vật cảm nhận qua giác quan người chưa mang nghĩa biểu trưng Việc chuyển nghĩa từ phận thể người xảy phận tục ngữ mang nghĩa biểu trưng Các phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người mang nghĩa biểu trưng chiếm số lượng lớn chia thành hai nhóm theo vị trí xuất hiện: bên thể bên thể Có 1610 phát ngơn tục ngữ có từ phận bên thể người với 2216 lượt từ xuất gọi tên 89 phận Chúng tập trung tìm hiểu phát ngơn tục ngữ có từ 109 phận thể người xuất với tần số lớn, từ 53 lần trở lên Trong số này, nhận thấy phận tục ngữ có ý nghĩa biểu trưng sau: biểu trưng cho đời sống tư tưởng, tình cảm; Cho sống vất vả, lam lũ; Cho tính cách, danh dự người; Biểu trưng cho mối quan hệ đời sống, có lời khuyên răn, kinh nghiệm ứng xử Các phát ngôn tục ngữ có từ phận bên thể người có số lượng phát ngơn tục ngữ có từ phận bên ngồi thể người (271/1881) số lượng phận thể người (15/104) tần số xuất lại cao (31,4 lần so với 25 lần/từ) Trong 15 phận bên thể người xuất hiện, tập trung khảo sát kỹ số phận có tần số xuất cao, từ 45 lần trở lên Các phát ngôn mang nhiều ý nghĩa biểu trưng khác nhau: biểu trưng cho giới tình cảm, biểu trưng cho tính cách, cho mối quan hệ sống người Có đúc kết kinh nghiệm đưa lời khuyên răn Qua khảo sát, phân tích phận tục ngữ chứa từ phận thể người sử dụng với tần số cao, rút số nhận xét sau: Trước hết, nét văn hoá tri nhận người Việt Người Việt thường lấy thể người, thân làm trung tâm Thứ hai, người Việt thường quan tâm đến lớp từ phận bên ngoài, phận hình thức nhiều lớp từ phận bên Thứ ba, người Việt thường sử dụng lớp từ phận bên để nói đến nội tâm, suy nghĩ người 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Nghệ An [2] Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ ca dao, Nxb Văn hóa - Thơng tin [3] Nguyễn Trọng Báu (1993), “Tục ngữ phương pháp Folklore học nghiên cứu thể loại tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [4] Trần Đức Các (1995), Tục ngữ với số thể loại văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục [6] Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục [7] Việt Chương (1998), Từ điển thành ngữ - tục ngữ - ca dao Việt Nam (Quyển thượng hạ), Nxb Đồng Nai [8] Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [9] Nguyễn Đức Dân (1987), “Đạo lý tục ngữ”, Tạp chí Văn học, số [10] Nguyễn Nghĩa Dân (2001), “Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam”, Nxb Thanh niên, Hà Nội [11] Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội [12] Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục [13] Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Vũ Dung (chủ biên) (1993), Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 [15] Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [16] Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế [17] Hồng Minh Đạo (2006), “Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [18] Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học - xã hội [19] Nguyễn Xuân Đức (2000), “Về nghĩa tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [20] Nguyễn Xuân Đức (2000), “Về tính nhiều nghĩa tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [21] Nguyễn Xuân Đức (2003), “Trở lại với vấn đề tính nghĩa phát ngơn tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [22] Nhiều tác giả (1996), Văn hóa phát triển dân tộc Việt nam, Nxb Văn hóa dân tộc [23] Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Trung tâm KHXH nhân văn Quốc gia - Viện ngôn ngữ học, Trường ĐHKH Nhân văn, TP.HCM [24] Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [25] Nguyễn Thị Hồng Hà (2008), Cấu trúc - ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình người Việt, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh [26] Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Giáo dục [27] Hoàng Văn Hành (1980), “Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học” Tạp chí Ngơn ngữ, số [28] Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học - Xã hội Hà Nội 112 [29] Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt - Văn Việt - người Việt, Nxb Giáo dục [30] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội [31] Nguyễn Thị Hương (1999), “Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [32] Nguyễn Thái Hòa (1998), Tục ngữ Việt Nam - cấu trúc thi nháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [35] Nguyễn Lai (1993), Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, vấn đề ngôn ngữ văn học, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN, Hà Nội [36] Nguyễn Lân (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, HN [37] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [38] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa Ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [40] Nguyễn Văn Mệnh (1972), Về ranh giới thành ngữ tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số [41] Hà Quang Năng (1997), Hình ảnh trâu thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt nam, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 113 [42] Hà Quang Năng (2009), Dấu ấn văn hóa - dân tộc qua chất liệu biểu trưng tục ngữ người Việt (trên sở so sánh với tục ngữ dân tộc khác), Tạp chí Ngơn ngữ, số [43] Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh [44] Phan Ngọc (2006), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb văn học, Hà Nội [45] Bùi Văn Nguyên (Chủ biên) 1978, Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục [46] Triều Nguyên (2006), Khảo luận tục ngữ người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ - Cao dao - Dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Hoàng Phê (2005) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học [49] Lý Toàn Thắng (2001), "Bản sắc văn hố thử nhìn từ góc độ tâm lý ngơn ngữ", Tạp chí Ngơn ngữ, số 15 [50] Nguyễn Thị Thu (2006), Thành ngữ tiếng Việt có từ tay, chân với đặc trưng văn hóa dân tộc, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số [51] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.HCM [53] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Nguyễn Văn Thông (2000), “Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [55] Nguyễn Đức Tồn, (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, tạp chí Ngơn ngữ, số 114 [56] Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - Dân tộc ngôn ngữ tư tưởng, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [57] Tạ Thị Toàn (1998), “Đặc điểm cấu tạo - Ngữ nghĩa tục ngữ nông nghiệp”, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học Vinh [58] Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) (2003), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục [59] Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ Tiếng Việt đại, Nxb KHXH [61] Cù Đình Tú (1973), góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ, tạp chí Ngơn ngữ, số [62] Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục [63] Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [64] Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... ngơn tục ngữ có từ phận thể người Trong Kho tàng tục ngữ người Việt, từ phận thể người xuất với số lượng lớn, có đặc điểm riêng ngữ nghĩa Khảo sát phận tục ngữ có từ phận thể người Kho tàng tục ngữ. .. thể rõ phận tục ngữ có từ phận thể người Các từ phận thể người, xuất phát từ thực tế muôn màu muôn vẻ vào tục ngữ làm giàu cho khả diễn đạt tục ngữ Qua khảo sát phát ngôn tục ngữ có từ phận thể. .. ngữ nghĩa phát ngơn tục ngữ có từ phận bên thể người 2.2.2.1 Bộ phận tục ngữ chứa từ thể người mang nghĩa thực (nghĩa đen) Mỗi phát ngôn tục ngữ kết hợp yếu tố ngôn ngữ mà đơn vị yếu tố Ngữ nghĩa

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan