Ki nang song lop 6

24 21 0
Ki nang song lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng tình huống và sử lí tình huống - Mỗi nhóm xây dựng một tình huống - Các giải pháp sử lí tình huống - Ưu điểm giải pháp - Nhược điểm giải pháp - Quyết định giải pháp - Đánh giá g[r]

(1)CHỦ ĐỀ : KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC ( Tiết 1,2,3,4) Ngày thực : Tiết 1: 15/9/ 2015 - lớp 6A3 Tiết 2: 17/9/2015 - lớp 6A3 Tiết 3: 22/9//2015 - lớp 6A3 Tiết 4: 24/9//2015 - lớp 6A3 I Dự kiến TBDH cần sử dụng - Giáo viên: Máy chiếu: III Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh - Hoạt động nhóm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động tập thể IV Dự kiến tiết học ( nội dung) Các hoạt động Nội dung Tiết Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Dự kiến các câu hỏi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động tập thể - Tổ chức chơi trò chơi Khái niệm tự nhận thức 2.Tự nhận thức là gì ? ? Tự nhận thức vấn đề gì thân ? ? Khi hiểu đúng mình thì giúp gì cho ta ? ? Đánh giá không đúng thân dẫn tới hậu gì ? ? Làm nào để nhận thức đúng thân ? Tầm quan trọng kĩ tự nhận thức học sinh ? Cuộc sống ta phải đối mặt với vấn đề nào? ? Tự nhận thức có tầm quan trọng nào? ? Tự nhận thức thân giúp chúng ta điều gì? ? Cần tự nhận thức lĩnh vực nào? - Tự nhận thức thể mình? - Tự nhận thức sở thích mình? - Tự nhận thức tình cảm mình? - Tự nhận thức thói quen mình? - Tự nhận thức điểm mạnh mình? - Tự nhận thức tính tự giác mình? (2) Tiết Hoạt động 3a: Hoạt động thực hành Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm - Tổ chức chơi trò chơi Câu chuyện thứ nhất: - Đọc câu chuyện: Hãy giúp chính mình - Làm bài tập trắc nghiệm Ghi các trải nghiệm với tình Tình Khi bạn gặp khó khăn Khi bạn thấy rối bời Cảm giác thể bạn Cảm xúc bạn Suy nghĩ bạn Mong muốn bạn * Ghi nhớ lời bàn (SGK trang 12) Khi có khó khăn chúng ta thường chạy khắp nơi tìm người giúp đỡ mà quên không tìm đến người luôn bên cạnh mình không khác đó chính là thân chúng ta Thay vì lời ca thán và đổ lỗi cho hoàn cảnh, háy đối diện với vấn đề, lỗ lực tự mình giải việc Không có thể giải vấn đề tốt chính mình Mọi lời khuyên trường hợp là tương đối, Vì họ không phải là chúng ta Mà đã là tương đối thì chưa là đúng Vì tin tưởng thân và tự mình giúp mình trước, sau đó dùng thêm giúp đỡ từ bên ngoài Đó là cách tốt để đến thành công Bài tập - Làm các bài tập trắc nghiệm và trả lời các câu hỏi Bài 1,2, 3, 4, (sgk trang 7,8) Tiết Hoạt động b: Hoạt động thực hành Tìm hiểu các câu chuyện - Tổ chức chơi trò chơi Câu chuyện thứ hai: - Đọc câu chuyện: Tự tin để yêu sống - Làm bài tập trắc nghiệm (3) tham khảo (tiếp) - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cặp đôi Ghi các trải nghiệm với tình Tình Khi bạn thấy mặc Khi bạn thấy cảm tự ti cô đơn Cảm giác thể bạn Cảm xúc bạn Suy nghĩ bạn Mong muốn bạn * Ghi nhớ lời bàn (SGK trang 15) Chỉ cần thay đổi cách nhìn, bạn có thể thấy đời đẹp tươi Quan điểm tồi tệ thứ không không giúp bạn thay đổi sđời mình mà còn kìm hãm phát triển bạn, tệ nó còn nhấn chìm bạn biển bi quan và bất lực Bài tập - Làm các bài tập trắc nghiệm và trả lời các câu hỏi Bài 6,7,8,9,10 (sgk trang 8,9) Tiết Hoạt động 3c : Hoạt động thực hành Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo (tiếp) - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm - Tổ chức chơi trò chơi Câu chuyện thứ ba: - Đọc câu chuyện: Sức mạnh diệu kì - Làm bài tập trắc nghiệm Ghi các trải nghiệm với tình Tình Cảm giác thể bạn Cảm xúc bạn Suy nghĩ bạn Mong muốn bạn Khi bạn thấy chán nản, thất vọng Khi bạn niềm tin (4) * Ghi nhớ lời bàn (SGK trang 15) Câu chuyện này phù hợp với niềm tin, chán nản, thất vọng vì gặp thất bại và điều không hay sống Câu chuyện đã cho ta chân lí: Khi ta có niềm tin đủ lớn, Mọi khó khăn dù lớn đến đâu đêu nhỏ bé và bị khuất phục trước niềm tin người ta Bài tập - Làm các bài tập trắc nghiệm và trả lời các câu hỏi Bài 11,12,13,14,15,16 (sgk trang 9,10) Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV: từ phiếu học tập biết hạn chế HS từ đó có biện pháp giúp các em khắc phục hạn chế đó Đánh giá kết học tập: Hãy nêu điểm mạnh và điểm yếu thân học tập , vệ sinh trường lớp, sinh hoạt nội trú Điểm mạnh Điểm yếu Cách khắc phục thân thân các hạn chế thân * Nhận xét, đánh giá chủ đề: CHỦ ĐỀ : KỸ NĂNG GIAO TIẾP ( tiết 5,6,7 ) Ngày thực : (5) Tiết 1: 8/10/ 2015 - lớp 6A3 Tiết 2: 13/10/2015 - lớp 6A3 Tiết 3: 15/10//2015 - lớp 6A3 I Dự kiến TBDH cần sử dụng - Giáo viên: Máy chiếu, III Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh - Hoạt động nhóm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động tập thể IV Dự kiến tiết học ( nội dung) Các hoạt động Nội dung Tiết Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Dự kiến các câu hỏi - Hoạt động cá nhân - Tổ chức chơi trò chơi Khái niệm giao tiếp là gì? Ứng sử là gì? ? Thế nào gọi là văn hóa ứng sử? - Lấy ví dụ văn hóa ứng sử 3.Kĩ ứng sử nơi công cộng ? Một số hành vi vận dụng nơi công cộng: - Băng qua đường - Khi lưu thông xảy va chạm - Đảm bảo vệ sinh nơi công công - Xếp hàng mua vé - Tôn trọng nhu cầu người xung quanh Giao tiếp phi ngôn ngữ ? Ngôn ngữ thể thường biểu cách nào quá trình giao tiếp ? ? Lời nói gồm các yếu tố nào? Thể cảm thông là nào? ? Khả thể hiên cảm thông? ? Ý nghĩa thể hiên cảm thông? Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 2: Hoạt động hình thành Giao tiếp nào là hiệu quả? kiến thức.(tiếp) ? Làm nào để giao tiếp bạn đạt hiệu quả? Dự kiến các câu hỏi ? Khi giao tiếp với người khác cần lưu ý gì? (6) - Hoạt động tập thể Kĩ lắng nghe ? Thế nào là lắng nghe? ? Lắng nghe hiệu là nào? Hoạt động 3: Hoạt động thực hành - Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo - Hoạt động nhóm Câu chuyện thứ nhất: - Đọc câu chuyện: Giúp người là giúp mình ? Em hiểu gì từ câu chuyện? ? Tại nói giúp người là giúp mình? * Ghi nhớ lời bàn (SGK trang 37) Khi bạn biết yêu thương người nhiều là lúc bạn hình thành lên nhân cách lớn, người vĩ đại * Bài tập: -Ghi tiếp ý kiến mình câu nói " Giúp người là giúp mình" Đưa tình để minh họa cho ý kiến mình Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 3: Hoạt động thực hành (tiếp) - Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo (tiếp) - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cặp đôi Câu chuyện thứ hai: - Đọc câu chuyện: Tình mẹ ? Em hiểu gì từ câu chuyện? ? Em có suy nghĩ gì tình mẹ thông qua câu chuyện? * Ghi nhớ lời bàn (SGK trang 40) Phải người không hiểu giá trị hi sinh mà người mẹ đã giành cho mình để nhận thức giá trị người là biết ơn công lao và hi sinh người mẹ * Bài tập: Bài 1: Ghi ý kiến bạn ý nghĩa câu chuyện trên: Bài 2: Nếu là nhân vật "tôi" bạn có cảm xúc nào sau biết thật người mẹ Câu chuyện thứ ba: - Đọc câu chuyện: Kẻ trộm bánh quy ? Cô gái có hành động nào với bánh ? ? Hành động cô gái có gì đáng trách ? * Ghi nhớ lời bàn (SGK trang 42) Đối sử với người khác theo cách mà ta muốn không thấy họ bị tổn thương mà còn khiến họ cảm thấy bị xúc phạm Háy đối sử với người khác theo cách mà bạn muốn (7) họ đối sử với bạn Hãy thể cái tôi cao thượng và đẹp đẽ lòng người khác để họ nhớ đến bạn và nhớ cách bạn cư sử với họ * Bài tập: Bài 1: hãy ghi cảm xúc cô gái sau vỡ lẽ chuyện Bài 2: Nhận xét hành vi và thái độ người đàn ông chuyện Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV: từ phiếu học tập biết hạn chế HS từ đó có biện pháp giúp các em khắc phục hạn chế đó Đánh giá kết học tập: Hãy nêu điểm mạnh và điểm yếu thân kĩ giao tiếp Điểm mạnh thân Điểm yếu thân Cách khắc phục các hạn chế thân * Nhận xét, đánh giá chủ đề: CHỦ ĐỀ : KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC ( tiết 8,9,10 ) Ngày thực : Tiết 1: 29/9/ 2015 - lớp 6A3 Tiết 2: 1/10/2015 - lớp 6A3 Tiết 3: 6/10//2015 - lớp 6A3 (8) I Dự kiến TBDH cần sử dụng - Giáo viên: Máy chiếu: III Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh - Hoạt động nhóm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động tập thể IV Dự kiến tiết học ( nội dung) Các hoạt động Nội dung Tiết Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Dự kiến các câu hỏi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động tập thể - Tổ chức chơi trò chơi Khái niệm kiểm soát cảm xúc là gì ? ? Để làm chủ cảm xúc chúng ta cần phải làm gì? ? Tự nhận thức cảm xúc giúp chúng ta điều gì? Làm nào để làm chủ cảm xúc mình? ? Con người có bộc lộ cảm xúc không? ? Bộc lộ cảm xúc nào để không ảnh hưởng đến người khác? ? Hướng suy nghĩ tích cực việc bộc lộ cảm xúc? Phân tích tình và rút nhận xét * Tình 1: Cách cư sử gặp mối quan hệ bên ngoài người cha * Tình 2: Một bạn thi trượt đại học cảm xúc tiêu cực và tác hại nó ? Thế nào gọi là cảm xúc tiêu cực? ? Những loại cảm xúc nào gọi là cảm xúc tiêu cực? ? Cảm xúc tiêu cực mang lại tác hại gì cho thân? - Lấy ví dụ cảm xúc tiêu cực Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức.(tiếp) Dự kiến các câu hỏi - Hoạt động cá nhân Các nguyên tắc làm chủ cảm xúc - Hiểu và chấp nhận các cảm xúc tiêu cực - Tìm nguyên vấn đề: + Suy nghĩ trước hành động + cảnh giác với ngôn từ sỉ vả (9) Hoạt động 3: Hoạt động thực hành - Hoạt động các nhân - Hoạt động tập thể +Thay đổi nếp suy nghĩ + Nuôi dưỡng cảm xúc tích cực + Tạo lạc quan A Trả lời các câu hỏi đây: ? Khi nào bạn thấy tức giận và khó chịu nhất? ? Bạn có thể kiểm soát cảm xúc mình không? ? Cảm xúc nào bạn muốn trải nghiệm nhiều nhất? ? hãy kể tình căng thẳng mà bạn đã trải qua? * Ghi các trải nghiệm với tình Tình Khi bạn tức giận Khi bạn thấy căng thẳng Cảm giác thể bạn Cảm xúc bạn Suy nghĩ bạn Mong muốn bạn Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 3: Hoạt động thực hành (tiếp) - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động ca nhân Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo B.Ghi các đề xuất cách thể túc giận bạn Dựa vào các cách đưa (sgk trang 27) để lựa chọn C Các biện pháp quản lí cảm xúc Thay đổi suy nghĩ Bùng nổ an toàn Cải tạo hoàn cảnh Câu chuyện: - Đọc câu chuyện: Không còn cách nào? - Làm bài tập trắc nghiệm 1,2,3,4 (sgk trang 29) Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV: từ phiếu học tập biết hạn chế Đánh giá kết học tập: Hãy nêu điểm mạnh và điểm yếu thân việc làm chủ cảm xúc Điểm mạnh Điểm yếu Cách khắc phục thân thân các hạn chế (10) HS từ đó có biện pháp giúp các em khắc phục hạn chế đó * Nhận xét, đánh giá chủ đề: CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG ĐẠT MỤC TIÊU ( tiết 11,12,13,14 ) Ngày thực : Tiết 1: 20/10/ 2015 - lớp 6A3 Tiết 2: 22/10/2015 - lớp 6A3 Tiết 3: 27/10//2015 -lớp 6A3 Tiết 4: I Dự kiến TBDH cần sử dụng - Giáo viên: Máy chiếu, III Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh - Hoạt động nhóm thân (11) - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động tập thể IV Dự kiến tiết học ( nội dung) Các hoạt động Nội dung Tiết Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Dự kiến các câu hỏi - Hoạt động tập thể - Hoạt động cá nhân - Tổ chức chơi trò chơi Khái niệm mục tiêu là gì? Những yêu cầu để có thể thực thành công mục tiêu ? Nguyên tắc đưa các mục tiêu ? ? Làm nào để đạt mục tiêu mình? ? Có cần chia nhỏ thời gian để đạt mục tiêu đặt không? - Lấy ví dụ đạt mục tiêu Kĩ thiết lập mục tiêu là gì? ? Khả thiết lập mục tiêu là nào? ? Mục tiêu thành tựu đặt là gì? ? Có loại mục tiêu? ? Thế nào là mục tiêu trước mắt? ? Thế nào là mục tiêu lâu dài? Một số nguyên tắc thiết lập mục tiêu ? Nêu các nguyên tắc thiết lập mục tiêu? ? Cần lên kế hoạch hoàn thành mục tiêu nào? ? Căn vào khả người có thể đặt mục tiêu nào? ? Đặt mục tiêu giúp ta hoàn thành mục tiêu nào? ? Có loại mục tiêu nào? - Mục tiêu trước mắt - Mục tiêu dài hạn * Mỗi học sinh đưa mục tiêu - Mục tiêu trước mắt VD:: Tôi đạt học sinh giỏi năm học này - Mục tiêu dài hạn VD: Tôi học đại học để trở thành bác sĩ Tiết (12) - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 2: Hoạt động thực hành - Làm việc cá nhân - Trình bày trước nhóm Thiết lập mục tiêu cho mình theo bảng mẫu sau - Mục tiêu trước mắt: Mục tiêu Thời gian Kết Đạt học sinh Năm học giỏi Xắp xếp thời gian học nào? - Kế hoạch cho môn học - Kế hoạch học thêm các môn - Trình bày mục tiêu để các bạn cùng góp ý - Mục tiêu lâu dài: Mục tiêu Thời gian Kết Mục tiêu học đại học để trở thành bác sĩ Trong năm học này Những năm học Trước tốt nghiệp đại học sau tốt nghiệp đại học * Lưu ý: Có thể thiết lập mục tiêu ( tùy chọn) - Trình bày các mục tiêu mình trước nhóm để các bạn cùng nhận xét - Cô giáo nhận xét cách xây dựng mục tiêu học sinh Tiết Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (tiếp) - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm Bài tập * Bài tập1 : Trả lời câu hỏi để xác định mục tiêu bạn: Câu hỏi a,b,c,d,e,g,h (sgk trang 65,66) * Bài tập2 : (13) Hãy dựa vào lực và hoàn cảnh bạn để xây dựng mục tiêu theo bảng sau: Mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu dài hạn Những lợi ích đạt Những lợi ích đạt mục tiêu mục tiêu Những trở ngại quá Những trở ngại quá trình thực trình thực - Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo Cần học và làm gì? Cần học và làm gì? Ai là người động viên Ai là người động viên Kế hoạch- các bước tiến hành Kế hoạch- các bước tiến hành Ngày hoàn thành Ngày hoàn thành - Trình bày trước nhóm có nhận xét góp ý các bạn *Câu chuyện thứ nhất: - Đọc câu chuyện: Đích đến ? Câu chuyện giúp em hiểu gì cái đích người cần đạt được? * Ghi nhớ lời bàn (SGK trang 69) Nhiều lúc chúng ta thất bại không phải vì chúng ta sợ hay áp lực người xung quanh điều gì mà vì chúng ta không nhìn thấy rõ mục tiêu mình * Làm bài tập trắc nghiệm (sgk trang 69) Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 3: Hoạt động thực hành (tiếp) Câu chuyện thứ hai và thứ ba: - Đọc câu chuyện: (14) - Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo (tiếp) - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV: từ phiếu học tập biết hạn chế HS từ đó có biện pháp giúp các em khắc phục hạn chế đó * Nhận xét, đánh giá chủ đề: ? Rút nhận xét cách đạt mục đích nhân vật tôi câu chuyện thứ hai? ? Ở câu chuyện thứ ba có đạt mục tiêu ban đầu đề không? Vì sao? * Ghi nhớ lời bàn (SGK trang 72) Mục tiêu có thể thay đổi, việc đặt mục tiêu giai đoạn thì không thay đổi Mục tiêu giúp ta không bị lạc lối vì biết mình làm tất vì cái gì Mục tiêu giúp ta tự vực mình đứng dậy sau vấp ngã, sau cảm xúc tiêu cực và biết mình cần phải nỗ lực vì cái gì Mục tiêu giúp ta thấy sống có ý nghĩa Bài tập: Câu 1: sau đọc song câu chuyện bạn có suy nghĩ gì nhân vật truyện? Câu 2: Mục tiêu, mục đích họ? Câu 3: Suy nghĩ nào đem lại lợi ích? Câu 4: Suy nghĩ nào cản trở thành công họ ? Câu 5: Ghi suy nghĩ đánh gía em qua câu chuyện? - Câu chuyện thứ nhất: - Câu chuyện thứ nhất: - Câu chuyện thứ nhất: Đánh giá kết học tập: Hãy nêu điểm mạnh và điểm yếu kĩ đạt mục tiêu Điểm mạnh Điểm yếu Cách khắc phục thân thân các hạn chế thân (15) CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ( tiết:15,16,17,18) Ngày thực : Tiết 1: 29/10/ 2015 -lớp 6A3 Tiết 2: 3/11/2015 - lớp 6A3 Tiết 3: 5/11//2015 -lớp 6A3 Tiết: I Dự kiến TBDH cần sử dụng - Giáo viên: Máy chiếu, III Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh - Hoạt động nhóm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm IV Dự kiến tiết học ( nội dung) Các hoạt động Nội dung Tiết (16) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Dự kiến các câu hỏi - Hoạt động tập thể - Hoạt động các nhân - Hoạt động nhóm - Tổ chức chơi trò chơi Khái niệm vấn đề là gì? Vấn đề là điều cần xem xét , nghiên cứu, giải Giải vấn là gì? Tầm quan trọng giải vấn đề ? Tại lại phải giải vấn đề? ? Mục tiêu đặt vấn đề là nào? ? Để giải vấn đề ta phải làm nào? ? Giải cách nào? Sơ đồ: Giải vấn đề: ( SGK trang 75) + Xác định vấn đề + Khám phá thông tin và tạo ý tưởng + Chọn ý tưởng tốt + Xây dựng và thử nghiệm các ý tưởng + Đánh giá kết ? Kĩ giải vấn đề? VD: Nhổ cỏ bạn không quan tâm gốc mà cắt phần hôm thì hôm sau nhiều khác lại mọc xanh tốt nhiều so với hôm qua Bạn cần bình tĩnh dành đủ thời gian để tìm "nguyên nhân gốc" biết rõ bạn "tìm giải pháp" thì vấn đề giải triệt để Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức.(tiếp) Dự kiến các câu hỏi - Hoạt động tập thể - Hoạt động cá nhân Hoạt động 2: Hoạt động thực hành - Hoạt động nhóm Quy trình giải vấn đề ? Làm nào để giải vấn đề có hiệu quả? ? Liệt kê các cách giải vấn đề? ? Cảm xúc thực các phương án ? ? So sánh các phương án để đưa định cuối cùng? ? Hành động theo định đã lựa chọn nào? ? Kiểm định lại kết cách nào? * Xây dựng tình và đưa cách giải vấn đề Tình Nguyên nhân Giải pháp (17) - Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo - Từng nhóm bày tình trước lớp - Các nhóm nhận xét góp ý cho tình - Giáo viên nhận xét chốt vấn đề Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (tiếp) - Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 5.Bài tập: a Câu chuyện thứ nhất: * Đọc truyện: Chim chích và hổ già ? Chim chích đã bị hổ bắt hoàn cảnh nào? ? Chim chích đã giải tình đó nào? ? Thông qua câu chuyện ta rút bài học gì cách giải vấn đề? b Câu chuyện thứ hai: * Đọc truyện: Con quạ khôn ngoan ? Con quạ gặp phải vấn đề gì? ? Cách giải vấn đề quạ? ? Kết đem lại qua cách giải vấn đề đó? ? Bài học rút qua cách giải vấn đề đó? c Câu chuyện thứ ba: * Đọc truyện: Quạ và đàn bồ câu ? Trong câu chuyện quạ đã làm gì? ? Việc làm quạ đã đem đến hậu gì? ? bài học rút từ câu chuyện là gì? Chọn câu chuyện Chỉ cách giải vấn đề câu chuyện đó Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 3: Hoạt động thực hành (tiếp) * Làm bài tập trắc nghiệm (sgk trang 80,81) ? Ba câu chuyện trên cho bạn suy nghĩ gì vể cách giải vấn đề - Câu chuyện thứ nhất: - Câu chuyện thứ nhất: - Câu chuyện thứ nhất: ? Theo bạn cách giải nào đạt kết nhất? Vì sao? hãy ghi suy nghĩ đánh giá bạn vào (18) bảng sau: Cách Kết Đánh giá Cách Cách cách - Các nhóm trình bày, nhận xét , bổ xung cho - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV: từ phiếu học tập biết hạn chế HS từ đó có biện pháp giúp các em khắc phục hạn chế đó * Nhận xét, đánh giá chủ đề: Đánh giá kết học tập: Hãy nêu điểm mạnh và điểm yếu kĩ giải vấn đề Điểm mạnh Điểm yếu Cách khắc phục thân thân các hạn chế thân (19) CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH ( tiết 19,20,21,22 ) Ngày thực : Tiết 1: 1011/ 2015 -lớp 6A3 Tiết 2: 12/11/2015 - lớp 6A3 Tiết 3: 17/11//2015 -lớp 6A3 Tiết: I Dự kiến TBDH cần sử dụng - Giáo viên: Máy chiếu III Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh - Hoạt động nhóm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động tập thể IV Dự kiến tiết học ( nội dung) Các hoạt động Nội dung Tiết Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 2: - Tổ chức chơi trò chơi (20) Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động tập thể - Hoạt động cá nhân Dự kiến các câu hỏi Khái niệm định là gì? ? Tại sống ta lại phải đưa định? ? Đưa định đúng lúc giúp chúng ta điều gì? - Lấy ví dụ tình cần đưa định ? Có cần phải suy nghĩ đưa định không? ? Cần có trách nhiệm với định mình nào? Những khó khăn có thể gặp đưa định ? Chúng ta thường gặp khó khăn nào đưa định? - Không đoán - Trì trệ - Cường điệu cảm xúc,hành động - Do dự, chần chừ - Hấp tấp - Phiến diện - Bất cần - Thiếu sáng suốt * Lấy ví dụ cho khó khăn đó Các bước định đúng đắn vào bất kì thời điểm nào ? Nêu các bước định vấn đề? Bước: (sgk trang 84,85) ? Bạn phải định điều gì? ? Những lựa chọn bạn là gì? * Lưu ý: Ra định lag kĩ đòi hỏi thực hành thường xuyên Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức.(tiếp) Dự kiến các câu hỏi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động tập thể Kĩ sử lí tình khẩn cấp cách hiệu ? Các tình khẩn cấp là gì? Ví dụ: - Cháy nhà - Gặp kẻ cướp - Gặp thiên tai - Cấp cứu người bị tai nạn - Thấy đó đánh đập người khác ? Gặp các tình trên cần sử lí nào? * Kĩ sử lí tình huống: - Hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh - Nhanh chóng xá định việc cần làm (21) - Sử lí tình khéo léo Hoạt động 3: Hoạt động thực hành - Xử lí tình - Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo Thực hành - Xử lí tình Bước1: Muốn mua xe đạp không đủ tiền Bước 2+3: Lập danh sách giải pháp Giải pháp Tiết kiệm tiền có đủ Xin thêm tiền cha mẹ Mua xe cũ Ưu điểm Nhược điểm Bước 4: Quyết định đâu là giải pháp tốt nhất, sau đó làm theo giải pháp đó Ghi giải pháp đã lựa chọn Bước 5: Đánh giá điều chỉnh định Tự đặt câu hỏi ? Tôi đã đưa giải pháp tốt chưa? Tại sao? ? Nếu không đạt hiệu mong đợi bạn điều chỉnh định nào? Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 3: Hoạt động thực hành (tiếp) - Xử lí tình - Hoạt động nhóm - Hoạt động cá nhân Thực hành - Xử lí tình Bước1: Cần sách tham khảo phục vụ cho việc học Bước 2+3: Lập danh sách giải pháp Giải pháp Tìm kiếm thư viện nhà trường Xin tiền cha mẹ để mua Mua lại sách cũ người bạn không sử dụng đến Ưu điểm Nhược điểm (22) Bước 4: Quyết định đâu là giải pháp tốt nhất, sau đó làm theo giải pháp đó Ghi giải pháp đã lựa chọn Bước 5: Đánh giá điều chỉnh định Tự đặt câu hỏi ? Tôi đã đưa giải pháp tốt chưa? Tại sao? ? Nếu không đạt hiệu mong đợi bạn điều chỉnh định nào? Xây dựng tình và sử lí tình - Mỗi nhóm xây dựng tình - Các giải pháp sử lí tình - Ưu điểm giải pháp - Nhược điểm giải pháp - Quyết định giải pháp - Đánh giá giải pháp Tiết - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 3: Hoạt động thực hành (tiếp) - Tìm hiểu các câu chuyện tham khảo (tiếp) - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cặp đôi 1.Câu truyện: - Đọc câu truyện: Cho và nhận Thực hành *Ghi giải pháp mà cậu sinh viên định làm câu chuyện trên và đã làm đánh giá các giải pháp đó Giải pháp Ưu điểm Nhược điểm * Kể tình mình người thân cách định đúng đắn sai lầm ghi nhận xét đánh giá bạn và bài học rút từ câu chuyện đó Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV: từ phiếu học tập biết Đánh giá kết học tập: Hãy nêu điểm mạnh và điểm yếu kĩ định Điểm mạnh Điểm yếu Cách khắc phục (23) hạn chế HS từ đó có biện pháp giúp các em khắc phục hạn chế đó thân thân * Nhận xét, đánh giá chủ đề: Ngày thực : Lớp 6E CHỦ ĐỀ : KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ( tiết ) Các hoạt động Nội dung các hạn chế thân (24) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 2: Hoạt động hình thành ? Giá trị là gì ? kiến thức Gv : Giá trị là nhũng gì người cho là quan trọng là có ý nghĩa thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ , hành động và lối sống thân ? Có loại giá trị nào ? GV : Giá trị có thể là giá trị vật chất giá trị tinh thần, có thể thuộc các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật,đạo đức, kinh tế ? Em hiếu nào là kỹ xác định giá trị ? ? Kỹ xác định giá trị giúp gì cho người ? GV : Kỹ xác định giá trị là khả người hiểu rõ giá trị thân mình ? Kỹ xác định giá trị giúp gì cho người ? GV : Kĩ xác định gía trị ảnh hưởng lớn đến định người.kĩ này còn giúp người khác biết tôn trọng người khác ,biết chấp nhận người khác có giá trị và niềm tin khác ? Giá trị có phải là cố định không ? GV : Giá trị không phải là cố định mà có thể thay đổi theo thời gian, theo các giai đoạn trưởng thành người ? Giá trị phụ thuộc vào yếu tố nào ? GV : Giá trị phụ thuộc vào giáo dục vào văn hóa, vào môi trường ,học tập và làm cá nhân C Hoạt động 3:  Đánh giá kết học tập: Hoạt động luyện tập Hãy nêu các giá trị thân (25)

Ngày đăng: 18/09/2021, 02:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan