Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

115 42 0
Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế xã hội bối cảnh quốc tế đặc trưng xã hội tri thức toàn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đó, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ Yêu cầu giáo dục bối cảnh đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế phát triển người Việt Nam với phương thức hoạt động trí tuệ, tư tưởng, quan điểm niềm tin định, ý thức xã hội chủ nghĩa, thái độ đánh giá định tượng biến cố thực xung quanh, động trước hoàn cảnh với động cơ, nhu cầu khát vọng lành mạnh Những yêu cầu nói địi hỏi giáo dục Việt Nam cần có đổi tồn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học , đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng hàng đầu, khâu đột phá giúp cho hoạt động dạy học đạt kết tốt Định hướng đổi phương pháp không vấn đề đặt nội ngành Giáo dục Đào tạo mà xác định Nghị Trung ương khóa VII (1/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005) cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4/1999) Điều 24, khoản Luật Giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức…” [52] Ở bậc tiểu học, việc chuyển từ hoạt động chủ đạo "vui chơi" lứa tuổi mẫu giáo sang "học tập" lứa tuổi tiểu học bước ngoặt quan trọng đời sống em Những thay đổi tạo cho em hội phát triển đồng thời gây cho em nhiều khó khăn Do đó, dạy học lớp đầu cấp tiểu học giáo viên phải giúp trẻ thích nghi dần với sống trường, mang lại cho trẻ cảm nhận "mỗi ngày đến trường ngày vui" Để làm điều cách giáo viên thường làm sử dụng trị chơi Trị chơi với tính hấp dẫn tự thân có tiềm lớn để trở thành PPDH hiệu quả, kích thích hứng thú, nhận thức, tạo tích cực, sáng tạo, niềm say mê học tập học sinh Những năm gần có nhiều nghiên cứu trị chơi học tập nói chung trị chơi mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Thực tế hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai cho thấy, nhiều giáo viên tâm huyết sử dụng trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tuy nhiên, việc lựa chọn, thiết kế làm phong phú trò chơi tìm cách sử dụng chúng cho phù hợp với đối tượng học sinh, với điều kiện thực tế giảng dạy, với lực giáo viên để dạy học môn Tự nhiên Xã hội có hiệu cịn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ lí trên, người nghiên cứu lựa chọn đề tài “Thiết kế trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thiết kế trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận trò chơi dạy học - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp - đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Thiết kế trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trò chơi dạy học KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Môn học Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học - Học sinh, giáo viên cán quản lý trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Hiện nay, việc sử dụng phương pháp trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai cịn giáo viên chưa có hệ thống trị chơi gắn liền với chủ đề mơn học Vì vậy, sử dụng hệ thống trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học mà người nghiên cứu thiết kế góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học trường Tiểu học, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu khách thể học sinh lớp đầu cấp Tiểu học trường Tiểu học Cao Bá Quát, trường Tiểu học Trảng Bom, trường Tiểu học Quảng Biên, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu liên quan tới hoạt động dạy - học, trò chơi dạy học đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp đầu cấp Tiểu học xuất ấn phẩm nước để làm sở lý luận cho đề tài 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi - Khảo sát bảng hỏi giáo viên, học sinh cán quản lý đề tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Khảo sát tính khả thi trị chơi dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Khảo sát kết thực nghiệm sư phạm 8.2.2 Phương pháp quan sát - Quan sát hoạt động dạy - học giáo viên học sinh để thu thập số liệu thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Quan sát hoạt động dạy - học giáo viên học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm số trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp trường Tiểu học Cao Bá Quát, tỉnh Đồng Nai 8.2.3 Phương pháp vấn - Phỏng vấn giáo viên, học sinh cán quản lý hoạt động dạy - học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học để tìm hiểu thực trạng dạy học môn học trường Tiểu học, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Phỏng vấn giáo viên học sinh nhận thức, thái độ tính tích cực học tập học sinh sử dụng trò chơi thiết kế dạy học môn Tự nhiên Xã hội 8.2.4 Phương pháp chuyên gia Trao đổi với chuyên gia giáo viên dạy môn Tự nhiên Xã hội để tìm hiểu tính khả thi trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai thiết kế 8.2.5 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm số tiết học có sử dụng trị chơi thiết kế dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học trường Tiểu học Cao Bá Quát, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học 8.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng số cơng thức thống kê tốn học để xử lí kết khảo sat thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, kết khảo sát tính khả thi trò chơi thiết kế kết thực nghiệm sư phạm ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Trên sở thiết kế hệ thống trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội phù hợp với học sinh lớp đầu cấp Tiểu học, đề tài góp phần đa dạng hóa phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần sau: - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận trò chơi dạy học - Chương 2: Thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Thiết kế trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TỔNG QUAN VỀ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Các nhà tâm lý học, giáo dục học Macxit khẳng định rằng, mức độ nắm vững tập trẻ phụ thuộc lớn vào phương pháp hướng dẫn giáo viên việc tổ chức hoạt động cho trẻ, đặc biệt thơng qua trị chơi Các trị chơi sử dụng thành hệ thống góp phần đắc lực vào việc phát triển trình cảm giác, tri giác biểu tượng trẻ tiểu học Chính vậy, việc nghiên cứu TCHT phương pháp, biện pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi nhiều nhà sư phạm nước quan tâm nghiên cứu 1.1 Trên giới Các cơng trình nghiên cứu trò chơi dạy học giới theo số khuynh hướng sau: Thứ nhất: Nghiên cứu vai trị trị chơi đới với việc giáo dục, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Điều thể cơng trình nghiên cứu tác giả như: P.A Bexônôva, O.P Seina, N.K Crupxkaia, J.A.Cômenxki, A.X Macarencô, E.I Chikhieva, A.K Bônđarencô [28] Đại diện cho khuynh hướng phải kể đến nhà sư phạm tiếng người Tiệp Khắc J.A Cômenxki (1592 – 1670) Ơng coi trị chơi hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp với chất khuynh hướng trẻ TCHT dạng trị chơi trí tuệ nghiêm túc, nơi mà khả trẻ em phát triển, tập giới xung quanh trẻ mở rộng phong phú Ơng cho rằng, trị chơi niềm vui sướng trẻ thơ, phương tiện phát triển toàn diện trẻ; người lớn cần phải ý hướng dẫn TCHT cho trẻ cách đắn, trò chơi cho trẻ phải vừa sức, mang tính trực quan, hệ thống, liên tục bền vững, phù hợp với tự nhiên, khơng áp đặt gị bó trẻ [27] Theo N.K Krupxcaia, TCHT không phương tiện nhận biết giới mà cịn giáo dục cho trẻ tình cảm tập thể quy tắc ứng xử tập thể Trẻ khơng học lúc học mà cịn học lúc chơi Chơi với trẻ vừa học vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc Theo bà, để tổ chức TCHT, phải chọn trị chơi có quy tắc đơn giản nhất, sau chọn trị chơi với quy tắc phức tạp Cần làm cho trò chơi trở nên đa dạng hơn, không ép buộc trẻ [41] A.X Macarencơ cho rằng, trị chơi cơng việc khác đặc điểm là: Cơng việc tham gia người vào sản xuất xã hội để tạo giá trị xã hội Đối với mục đích xã hội, trị chơi khơng có quan hệ trực tiếp, lại có quan hệ gián tiếp Nó tập cho người cố gắng thể lực tâm lý cần thiết cho công việc [49] Thứ hai: Nghiên cứu sử dụng TCHT bó hẹp mục đích dạy học, coi TCHT phương tiện để dạy học (I.B Bazêđôra, K.G Zalxmana, M Môntessori, E.I Chikhieva, E.I Uđalsôva, A.I Xôrôkina ) Đại diện cho khuynh hướng phải kể đến nhà từ thiện - sư phạm tư sản tiến xuất Đức vào cuối kỉ XVIII (I.B Bazêđôra, X.G Zalxman, Ph.Phroebel ) Họ sử dụng TCHT vào mục đích dạy học nhằm gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động học tập phù hợp với đặc điểm lứa tuổi [ tr19;55] Trong bật lên hệ thống giáo dục nhà sư phạm người Đức Ph Phroebel, ông người sử dụng phương pháp chơi để dạy trẻ MG Nội dung học tập cung cấp cho trẻ dạng trò chơi học, trị chơi chủ yếu nhằm phát triển ngôn ngữ, khái niệm hình dáng, màu sắc, kích thước đồ vật Hệ thống giáo dục ông tư tưởng dạy học tiến Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm tâm, ơng cho trị chơi phương tiện phát triển vốn có sẵn đứa trẻ, ơng phủ nhận tính tích cực sáng tạo trẻ chơi [27] Đi theo hướng nghiên cứu Ph.Phroebel, M Môntessori – nhà giáo dục người Ý có cơng lớn việc xây dựng hệ thống TCHT tài liệu dạy học nhằm rèn luyện phát triển giác quan cho trẻ chuẩn bị cho trẻ luyện tập sống sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Ph Phroebel M Mơntessori cịn bộc lộ hạn chế định số trò chơi với tài liệu dạy học cịn trừu tượng, khơ khan khó so với khả trẻ [28] Khác với tác giả trên, E.I Chikhieva đứng lập trường macxit khẳng định, trò chơi trẻ nói chung TCHT nói riêng có nguồn gốc từ lao động mang chất xã hội Bà thành công việc kế thừa tư tưởng dạy học trò chơi Bà người đưa khái niệm “tiết học – trò chơi” Bà soạn thảo số TCHT đưa biện pháp sử dụng chúng nhằm hình thành tập tốn học cho trẻ A.P Uxôva viết: “TCHT để dạy ngơn ngữ, dạy tính, để em làm quen với kích thước, màu sắc, hình dáng Những trị chơi phát triển vận động, nhanh trí, phát triển ý chí, tư ngơn ngữ trẻ” [53] E.I Uđanxôva khẳng định: “nhờ sử dụng TCHT mà trình dạy học trở thành hình thức vui chơi vừa sức hấp dẫn trẻ MG, nhiệm vụ học tập giải q trình chơi” Với quan niệm tác giả đưa gần 200 TCHT phổ biến nhằm phát triển tiếng nói dạy trẻ học tính [41] Như vậy, theo khuynh hướng TCHT xem phương tiện củng cố, hệ thống hoá tri thức, kĩ biết cung cấp tri thức, kĩ trình dạy học cho trẻ Thứ ba: Nghiên cứu sử dụng TCHT vào mục đích giáo dục phát triển sớ lực, phẩm chất trí tuệ cho trẻ (T.M Babunova, A.K Bơnđarencơ ) T.M Babunova rằng, TCHT phương tiện giáo dục phát triển tính tích cực nhận thức trẻ MG – tuổi Tác giả đưa điều kiện sư phạm cần thiết nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ TCHT Cịn A.K Bơnđarencơ lại chứng minh tính hiệu TCHT lời nói việc hình thành tính độc lập tư trẻ MG lớn chuẩn bị vào lớp Bên cạnh tác giả mối quan hệ việc tổ chức cho trẻ chơi với q trình tích cực hố tư trẻ [27] Như vậy, giới có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu thiết kế TCHT theo khuynh hướng khác Người nghiên cứu nhận thấy dù theo khuynh hướng nghiên cứu xem TCHT phương pháp giáo dục nhân cách toàn diện, hay phương tiện dạy học để dạy học, hay sử dụng TCHT vào mục đích giáo dục phát triển số lực, phẩm chất trí tuệ cho trẻ, TCHT ln có ý nghĩa lớn trình học tập trẻ giáo dục trẻ, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ 1.2 Ở Việt Nam Đổi phương pháp dạy học Tiểu học trở thành diễn đàn xã hội quan tâm sâu sắc, đặc biệt người làm công tác giáo dục Đây nhân tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng, bước đưa giáo dục nước ta theo kịp trình độ phát triển giáo dục khu vực giới Cùng với đổi giáo dục phổ thông, giáo dục Tiểu học đổi nội dung phương pháp dạy học mà có sử dụng phương pháp vào dạy học Tổ chức trò chơi học tập dạy học nói chung dạy học mơn TN&XH Tiểu học nói riêng hình thức dạy học nhà sư phạm nước ta quan tâm, lẽ họ tìm thấy ý nghĩa đích thực trị chơi học tập việc giáo dục dạy học cho trẻ Trong giáo trình “Giáo dục học”, “Giáo dục học Tiểu học”, việc tổ chức trò chơi học tập chiếm vị trí quan trọng phương pháp dạy học “trị chơi hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lơi học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học, học có kết quả” Nhận thức ý nghĩa trò chơi học tập nên việc tổ chức trò chơi dạy học ỏ Tiểu học trở nên phổ biến số môn học Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, … Nhiều tác giả nước xuất tài liệu tham khảo nói trị chơi học tập “Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh” Hà Nhật Thăng, “Trị chơi học tập mơn TN&XH lớp1, 2, 3” Bùi Phương Nga (chủ biên), “100 trị chơi học tốn lớp 1” Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm, “Hệ thớng trị chơi củng cớ mạch kiến thức toán Tiểu học” Trần Ngọc Lan Đây bước khởi đầu cho việc đẩy mạnh tổ chức trị chơi ỏ trường Tiểu học nói chung mơn TN&XH nói riêng Như vậy, việc thiết kế sử dụng trị chơi nói chung TCHT nói riêng quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục tiểu học Việc làm phong phú thêm hệ thống trò chơi hướng dẫn sử dụng trị chơi cách cụ thể có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc tổ chức TCHT cho trẻ Tiểu học Người nghiên cứu xin nhấn mạnh thành tựu nghiên cứu điểm dẫn trực tiếp góp phần làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.Trò chơi Trò chơi hoạt động bày để vui chơi, giải trí [51] 2.2 Trị chơi học tập Trong tâm lí học đại cương giáo dục học trẻ em người ta quan niệm trò chơi học tập trị chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hố, hệ thống hố biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết trẻ, nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi Theo Th.s Nguyễn Thùy Vân: “Trò chơi học tập trị chơi có luật có nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập trẻ Đó trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa biểu tượng trẻ giới xung quanh Trong trò chơi học tập trẻ giải nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái Trị chơi học tập không giúp trẻ phát triển lực trí tuệ mà cịn có tác dụng rèn luyện phẩm chất đạo đức thể lực” [48] Theo Bùi Phương Nga: “Trò chơi học tập trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh”[36] Theo từ điển Wikipedia: “Trò chơi học tập trò chơi thiết kế để dạy cho học sinh chủ đề định, mở rộng khái niệm, tăng cường phát triển, hiểu kiện lịch sử văn hóa, hỗ trợ họ việc học kỹ họ chơi”[56] Như vậy, trò chơi học tập loại trị chơi có nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập học sinh gắn với nội dung học Trò chơi học tập giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi để học Trò chơi học tập có tác dụng mặt rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất phẩm chất đạo đức 2.3 Thiết kế Soạn thảo văn nêu lên quy trình tiến hành hoạt động dạy học hay chương trình quy định nội dung kiến thức kĩ cần thiết phải dạy học 2.4 Thiết kế trò chơi học tập Thiết kế trò chơi học tập tạo lập nội dung, quy tắc chơi (luật chơi) trò chơi phù hợp với mục tiêu học tập 2.5 Học sinh lớp đầu cấp Tiểu học Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nay, học sinh tiểu học trẻ em học lớp từ lớp đến lớp (trẻ em từ độ tuổi đến 14 tuổi) Do khác 10 Biểu đồ 8: Kết đánh giá mặt kỹ học sinh lớp Khối lớp Loại A+ A B Lớp thực nghiệm Số lượng Tỷ lệ (%) 23,5 24 70,6 5,9 Lớp đối chứng Số lượng Tỷ lệ (%) 11,8 26 76,5 11,7 Bảng 24: Kết đánh giá mặt kỹ học sinh lớp Số học sinh hoàn thành mặt kỹ (đạt từ loại A trở lên) lớp thực nghiệm 32 học sinh chiếm 94,1%, lớp đối chứng 30 học sinh chiếm 88,3% Như vậy, tỷ lệ học sinh hoàn thành mặt kiến thức lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng cao 5,8% Nếu xét riêng số học sinh hoàn thành tốt mặt kiến thức (loại A +) lớp đối chứng có học sinh chiếm 11,8%, lớp thực nghiệm có đến học sinh chiếm 23,5%, tức cao lớp đối chứng học sinh chiếm 11,7% Khối lớp Loại A+ A B Lớp thực nghiệm Số lượng Tỷ lệ (%) 22,9 25 71,4 5,7 Lớp đối chứng Số lượng Tỷ lệ (%) 5,7 28 80 14,3 Bảng 25: Kết đánh giá mặt kỹ học sinh lớp Số học sinh hoàn thành tốt mặt kiến thức (đạt A +) lớp đối chứng học sinh chiếm 5,7%, lớp thực nghiệm học sinh chiếm 22,9% Như vậy, tỷ lệ học sinh hoàn thành tốt mặt kiến thức lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 17,2% Số học sinh khơng hồn thành mặt kiến thức (loại B) lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng học sinh chiếm 8,6% Như vậy, qua kết thực nghiệm mặt kỹ học sinh khối lớp 1, 2, người nghiên cứu thấy việc tổ chức trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai góp phần giúp học sinh hình thành phát triển kỹ tốt so với việc dạy học thông thường khơng sử dụng trị chơi học tập 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, dựa sở pháp lí sở thực tiễn người nghiên cứu thiết kế 45 trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học Kết khảo sát ý kiến chun gia tính khả thi 45 trị chơi thiết kế cho thấy, trò chơi phù hợp với nội dung môn học đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh đầu cấp Tiểu học Đặc biệt, trị chơi thực điều kiện sở vật chất trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Bên cạnh đó, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm trò chơi thiết kế học môn Tự nhiên Xã hội khách thể học sinh lớp 1, lớp 2, lớp trường Tiểu học Cao Bá Quát Kết thực nghiệm cho thấy, trình học tập mơn học này, thái độ tính tích cực học tập học sinh cải thiện rõ rệt Phần lớn học sinh tham gia thực nghiệm có kết học tập đạt loại A trở lên mặt kiến thức kỹ Kết thực nghiệm chứng tỏ trò chơi mà người nghiên cứu thiết kế bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận trò chơi dạy học, nguyên tắc, biện pháp chọn lựa tổ chức trò chơi; quy trình thiết kế tổ chức trị chơi dạy học Các vấn đề làm sở lí luận cho việc thiết kế trị chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Kết khảo sát thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom cho thấy, phần lớn học sinh có nhận thức mơn học, có thái độ tích cực môn học trước, sau học, có tính tích cực cao học Trong trình dạy học, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy học mơn Tự nhiên Xã hội.Tuy nhiên, khó khăn lớn mà phần lớn giáo viên gặp phải đa dạng hóa phương pháp dạy học, việc thiết kế sử dụng trị chơi dạy học Dựa sở pháp lí sở thực tiễn người nghiên cứu thiết kế 45 trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học, chủ đề Con người sức khỏe có 19 trị chơi; chủ đề Xã hội có 12 trị chơi; chủ đề Tự nhiên có 14 trị chơi Kết khảo sát tính khả thi cho thấy, trị chơi thiết kế hồn tồn phù hợp với nội dung môn học Tự nhiên Xã hội, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học thực điều kiện sở vật chất trường tiểu học huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai Kết thực nghiệm số trò chơi thiết kế dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho thấy, phần lớn học sinh có biểu tích cực học tập chăm nghe giảng (chiếm 100%), tích cực phát biểu (chiếm 76,5%), tích cực đặt câu hỏi thắc mắc liên quan đến môn học (chiếm 8,8%), tham gia hoạt động nhóm tích cực (chiếm 94,1%), chơi luật (chiếm 91,1%), khơng có học sinh nói chuyện, làm việc riêng ngồi im lặng học Phần lớn học sinh tham gia thực nghiệm (94%) có kết học tập đạt loại A trở lên mặt kiến thức kỹ Kết thực nghiệm chứng tỏ trò chơi mà người nghiên cứu thiết kế bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy 103 học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, đưa kiến nghị sau: Bộ Giáo dục, Sở, Phòng Giáo dục địa phương cần đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo trò chơi thiết kế trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội, tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên để bồi dưỡng lực thiết kế tổ chức trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội cho giáo viên tiểu học Các cấp quản lý cần kiểm tra đánh giá thường xuyên việc thiết kế tổ chức trò chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng trị chơi học tập trường Tiểu học nói chung Tránh tượng thiết kế tổ chức cách hình thức hội thi, cần biến việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội phong trào, việc làm thường xuyên Các nhà sư phạm, nhà giáo dục cần thiết kế xây dựng ngân hàng trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng tất môn học khác Tiểu học cho khối lớp để giáo viên làm sở tham khảo phục vụ cho dạy có hướng dẫn cụ thể chi tiết để giáo viên dễ dàng sử dụng mà nhiều thời gian cơng sức Các giáo viên cần có kế hoạch tự học, tự nghiên cứu để mở rộng kiến thức thiết kế tổ chức trò chơi việc dạy học HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Dựa phần sở lí luận nghiên cứu trình bày chương I, người nghiên cứu tiếp tục thiết kế thêm nhiều trò chơi khác, phù hợp với nội dung học, tương ứng với chủ đề môn học, nhằm phát triển 45 trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội thành ngân hàng trò chơi môn Tự nhiên Xã hội, làm phong phú nguồn trị chơi, để GV có nhiều hội lựa chọn phục vụ cho việc giảng dạy mình, đồng thời bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp tiểu học 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học, NXBGD, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học, NXB GD, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới, NXBGD, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới, NXBGD, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới, NXBGD, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXBGD, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật giáo dục, NXBGD, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2011-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Tự nhiên xã hội lớp 1, NXB GD, 2004 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Tự nhiên xã hội lớp 2, NXB GD, 2004 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB GD, 2004 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kỳ 3–Tập 1, NXBGD, 2005 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kỳ 3–Tập 2, NXBGD, 2005 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên xã hội lớp 1, NXB GD, 2004 15 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên xã hội lớp 2, NXB GD, 2004 16 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB GD, 2004 17 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vở tập Tự nhiên xã hội lớp 1, NXB GD, 2004 18 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vở tập Tự nhiên xã hội lớp 2, NXB GD, 2004 19 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vở tập Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB GD, 2004 20 Ngô Hải Chi, Nâng cao hiệu dạy học vần trò chơi học tập, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, 2005 21 Đỗ Tiến Đạt, Góp phần đổi phương pháp dạy học tốn Tiểu học thơng qua tốn đớ vui trị chơi học tập, Nghiên cứu giáo dục–Số 9, 1999 22 Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm, 100 trị chơi học tốn lớp 1, NXBGD, 2004 23 Vũ Xuân Đĩnh, Học mà vui, vui mà học , NXB ĐHSP, 2003 24 Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình dạy học mơn Tự nhiện xã hội, NXBĐHSP HN, 2005 25 Nguyễn Kế Hào, Học sinh Tiểu học nghề dạy học bậc Tiểu học, NXBGD, 1992 26 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách Khoa, 2003 105 27 Nguyễn Thị Hồ, Biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn (5–6 tuổi), Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội, 2003 28 Lê Kim Hồng, Tìm hiểu vận dụng phép đếm trẻ mẫu giáo 4–5 tuổi qua trò chơi học tập, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội, 2001 29 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, Lí luận dạy học tiểu học,NXB ĐHSP HN, 2004 30 Bùi Văn Huệ , Giáo trình tâm lý học Tiểu học, NXBĐHSP, 2005 31 TS.Đặng Thành Hưng, Dạy học đại lí luận biện pháp kĩ thuật, NXB ĐHQG HN, 2000 32 Nguyễn Thị Vân Hương, Dạy học trò chơi Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 83, 2004 33 Trần Ngọc Lan, Hệ thớng trị chơi củng cớ mạch kiến thức toán Tiểu học, NXBĐHSP, 2004 34 Phan Thị Hạnh Mai, Trò chơi với học sinh Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 65, 8/2003 35 Phan Thị Hạnh Mai, Trò chơi dạy học với phát triển khái quát hóa học sinh Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 120, 8/2005 36 Bùi Phương Nga, Trị chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3, NXB GD, 2004 37 Nghị Trung ương khóa VII 38 Nghị Trung ương khóa VIII 39 Phạm Thanh Tâm, Trị chơi học tập toán 1, Nghiên cứu giáo dục, 8/1998 40 Hà Nhật Thăng (chủ biên), Tổ chức hoạt đông vui chơi tiểu học nhằm phát triển tiềm lực, trí lực thể lực cho học sinh, NXB GD, 2001 41 Phạm Thị Thu Thuỷ, Thiết kế sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5–6 tuổi, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, 2008 42 Trần Thị Ngọc Trâm, Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ Mẫu giáo lớn, Tạp chí Giáo dục số 36, 8/2002 43 Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức, 150 trò chơi thiếu nhi, NXBGD, 2005 44 Nguyễn ánh Tuyết, Trò chơi trẻ em, NXB phụ nữ, 2000 45 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang, Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 46 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lí học tiểu học, NXB ĐHSP HN, 2005 47 Tổ chức cứu trợ trẻ em Úc-Thụy Điển, Dạy học phát huy tính tích cực học sinh mơn tốn tiếng Việt Tiểu học, 2002 106 48 Nguyễn Thùy Vân, Rèn kỹ thiết kế tổ chức trò chơi học tập cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Đại học Phú Yên, Luận văn thạc sĩ ngành giáo dục học, trường ĐHSP Hà nội, 2004 49 Đặng Thị Vinh, Tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, 2000 50 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG, 1997 51 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004 52 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX II Tài liệu Tiếng Anh 53 Uđanxôva E.I, Trò chơi dạy học mẫu giáo, tài liệu thư viện, Viện khoa học giáo dục, 1958 54 Dorothy Woolfson (2008), Chơi mà học–Những trị chơi phát triển trí tuệ, NXB Hồng Đức 55 Xamarucova, Trò chơi trẻ em (Phạm Thị Phúc: người dịch), Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM, 1996 III Trang web 56 57 58 59 60 http://en.wikipedia.org/wiki/Educational_game http://www.edu.net.vn http://giaovien.net http://intlschool.edu.vn http://tieuhoc.info 107 108 PHỤ LỤC Các trò chơi theo chủ đề “Con người sức khỏe” Các trò chơi theo chủ đề “ Xã hội” Các trò chơi theo chủ đề “ Tự nhiên” Phiếu khảo sát (dành cho học sinh) Phiếu khảo sát (dành cho giáo viên) Phiếu khảo sát (dành cho cán quản lý) Phiếu khảo sát tính khả thi trị chơi thiết kế Phiếu khảo sát học sinh sau thực nghiệm Giáo án lớp 10 Giáo án lớp 11 Giáo án lớp 12 Bài kiểm tra lớp 13 Bài kiểm tra lớp 14 Bài kiểm tra lớp 15 Kết học tập học sinh tham gia thực nghiệm 109 110 ... học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Thiết kế trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, ... chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thiết kế trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu. .. Đồng Nai - Thái độ học sinh lớp đầu cấp Tiểu học, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai môn học Tự nhiên Xã hội - Tính tích cực học tập môn học Tự nhiên Xã hội học sinh lớp đầu cấp Tiểu học, huyện Trảng

Ngày đăng: 10/09/2021, 17:18

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Lớp học ở trường tiểu học Cao Bá Quát - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 1.

Lớp học ở trường tiểu học Cao Bá Quát Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2: Lớp học ngoài giờ ở trường tiểu học Cao Bá Quát - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 2.

Lớp học ngoài giờ ở trường tiểu học Cao Bá Quát Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3: Khuôn viên trường tiểu học Quảng Biên - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 3.

Khuôn viên trường tiểu học Quảng Biên Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4: Khuôn viên trường tiểu học Trảng Bom - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 4.

Khuôn viên trường tiểu học Trảng Bom Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3: Thái độ của học sinh các lớp đầu cấp Tiểu học, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai trước giờ học môn Tự nhiên và Xã hội - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Bảng 3.

Thái độ của học sinh các lớp đầu cấp Tiểu học, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai trước giờ học môn Tự nhiên và Xã hội Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 13: Các khó khăn thường gặp của giáo viên dạy môn Tự nhiên và Xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp Tiểu học tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Bảng 13.

Các khó khăn thường gặp của giáo viên dạy môn Tự nhiên và Xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp Tiểu học tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 54 của tài liệu.
BÀ I: VỆ SINH THÂN THỂ Đối tượng học: Học sinh lớp 1 - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

i.

tượng học: Học sinh lớp 1 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 5: Các hình cho thấy sự phát triển của bé 5.  Tiêu chí đánh giá kết quả học tập - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 5.

Các hình cho thấy sự phát triển của bé 5. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 6: Bộ xương người - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 6.

Bộ xương người Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 7: Các cơ quan tiêu hóa - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 7.

Các cơ quan tiêu hóa Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bộ thẻ hình các cơ quan tiêu hóa. - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

th.

ẻ hình các cơ quan tiêu hóa Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 9: Bà nô quan - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 9.

Bà nô quan Xem tại trang 73 của tài liệu.
Giấy bìa A3 in hình bàn cờ ô quan. - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

i.

ấy bìa A3 in hình bàn cờ ô quan Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 11: Một số vật dụng trong phòng ăn - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 11.

Một số vật dụng trong phòng ăn Xem tại trang 75 của tài liệu.
Một tờ giấy roki khổ A0 in hình các đồ dùng khác nhau trong gia đình có đánh số thứ tự. - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

t.

tờ giấy roki khổ A0 in hình các đồ dùng khác nhau trong gia đình có đánh số thứ tự Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 15: Bộ thẻ từ B 5.  Tiêu chí đánh giá kết quả học tập - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 15.

Bộ thẻ từ B 5. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 17: Bộ thẻ từ Bộ thẻ cơ hội và đáp án ở mặt sau được dán lại. - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 17.

Bộ thẻ từ Bộ thẻ cơ hội và đáp án ở mặt sau được dán lại Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 19: Bàn cờ - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 19.

Bàn cờ Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 22: Bộ thẻ từ - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 22.

Bộ thẻ từ Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho 1 nhóm bộ thẻ hình các con vật, cây cối và 1 nhóm còn lại bộ thẻ ghi nơi sống của các con vật, cây cối. - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

c.

1: GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho 1 nhóm bộ thẻ hình các con vật, cây cối và 1 nhóm còn lại bộ thẻ ghi nơi sống của các con vật, cây cối Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 25: Bộ thẻ từ 5.  Tiêu chí đánh giá kết quả học tập - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 25.

Bộ thẻ từ 5. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ có kẻ ô phân loại, và một bộ thẻ hình. Bước 2: Các nhóm thảo luận cách gắn các thẻ - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

c.

1: GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ có kẻ ô phân loại, và một bộ thẻ hình. Bước 2: Các nhóm thảo luận cách gắn các thẻ Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 27: Bài thơ 5.  Tiêu chí đánh giá kết quả học tập - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Hình 27.

Bài thơ 5. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 17: Kết quả đánh giá về thái độ học tập của học sinh lớp1 - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Bảng 17.

Kết quả đánh giá về thái độ học tập của học sinh lớp1 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 19: Kết quả đánh giá biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh lớp1 trong - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Bảng 19.

Kết quả đánh giá biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh lớp1 trong Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 20: Kết quả đánh giá về tính tích cực học tập của học sinh lớp 2 trong giờ học - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Bảng 20.

Kết quả đánh giá về tính tích cực học tập của học sinh lớp 2 trong giờ học Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 21: Kết quả đánh giá về tính tích cực học tập của học sinh lớp 3 trong giờ học - Thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học tại huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Bảng 21.

Kết quả đánh giá về tính tích cực học tập của học sinh lớp 3 trong giờ học Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan