Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

77 15 0
Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài/Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn quan trọng bổ sung vào tổng nguồn vốn đầu tư phục vụ tăng trưởng kinh tế quốc gia, có Việt Nam Từ Luật đầu tư nước ngồi thơng qua năm 1987, Việt Nam thu hút lượng vốn nước ngồi lớn, luồng vốn có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế Tính đến năm 2018 vừa qua Việt Nam có nhiều đổi thay đổi việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Thực tế cho thấy việc sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước cách có hiệu giúp nâng cao trình độ khoa học công nghệ nước tiếp nhận đầu tư với nâng cao suất lao động, phát triển sở hạ tầng, gia tăng dự trữ ngoại tệ, tạo nguồn thu thuế cho ngân sách, tạo nhiều hội việc làm cho người lao động- giải vấn đề thất nghiệp cho người lao động từ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Trong năm trở lại đây, quan hệ nước Việt Nam- Ân Độ có nhiều bước tiến lớn kinh tế quốc phòng an ninh để trở thành đối tác chiến lược Quan hệ kinh tế nước có nhiều khởi sắc thương mại song phương hai nước ngày phát triển lượng vốn FDI Ân Độ vào Việt Nam liên tục tăng năm gần đây, tập đồn lớn đầu tư vào Việt Nam lượng tái tạo TATA, Suzlon, Nhằm đưa nhìn tổng thể thực trạng tận dụng lợi ích thu hút FDI từ Ấn Độ để từ đưa ra giải pháp để tăng cường thu hút FDI từ Ấn Độ Xuất phát từ lý định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước Ân Độ vào Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu khóa luận làm rõ thực trạng thu hút FDI từ Ân Độ vào Việt Nam đề xuất giải pháp để cải thiện thu hút FDI từ Ân Độ vào Việt Nam Trên sở nghiên cứu, số liệu thực tế qua giai đoạn, giải pháp sách đuợc đề xuất nhằm thúc đẩy khả thu hút đầu tu trực tiếp nuớc Ân Độ riêng quốc gia khác nói riêng thời gian tới Khóa luận tập trung chủ yếu vào phân tích đánh giá tình hình đầu tu Ân Độ vào Việt Nam đánh giá thành tựu, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế, đồng thời đua giải pháp, đề xuất để đẩy mạnh thu hút FDI từ Ấn Độ Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, logic nghiên cứu địa bàn để thu thập thông tin, số liệu, tài liệu liên quan để hoàn thành nội dung nghiên cứu Sử dụng phương pháp xử lý số liệu như: Phương pháp số, phương pháp đồ thị, Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết ln danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng đầu tư FDI ấn độ vào việt nam Chương 3: Đề xuất giải pháp thu hút fdi ấn độ vào Việt Nam thời gian tới Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI 1.1 Những vấn đề đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Dựa đề cập định nghĩa nhiều tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu, định nghĩa FDI hiểu sau: Theo Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005: “ Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” “ FDI hoạt động đầu tư tổ chức, cá nhân nước tự kết hợp với tổ chức kinh tế nước sở bỏ vốn tiền tài sản vào đối tượng định, hình thức đầu tư cụ thể Họ tự chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh kết kinh doanh vào tỷ lệ nắm giữ quyền kiểm soát sở hữu vốn” Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư Mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp”(IMF, 1993, tr86) Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WT0): “ Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) định nghĩa: “Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp cách: - Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; - Mua lại toàn doanh nghiệp có; - Tham gia vào doanh nghiệp mới; - Cấp tín dụng dài hạn (> năm); - Quyền kiểm soát: nắm giữ từ 10% cổ phần biểu trở lên” Qua khái niệm nêu trên, ta khái quát FDI - “quá trình chuyển phuơng thức sản xuất từ nuớc chủ đầu tu sang nuớc nhận đầu tu nhằm tìm kiếm lợi nhuận Đầu tu trực tiếp nuớc gắn với việc di chuyển nguồn vốn, công nghệ, kỹ quản lý, đội ngũ chuyên gia, mối quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, từ nuớc đầu tu sang nuớc nhận đầu tu” Trong trình theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, thông qua cách thức sử dụng nguồn lực, nhà đầu tu trực tiếp nuớc tác động lên mặt đời sống kinh tế xã hội trình độ phát triển nuớc nhận đầu tu 1.1.2 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 1.1.2.1 Đối với nhà đầu tư Nhà đầu tu tận dụng nguồn vốn du thừa nuớc để tái đầu tu sang nuớc khác cần đến để mở rộng địa bàn đầu tu gia tăng lợi nhuận quốc gia cần sử dụng đến nguồn vốn Đầu tu sang nuớc khác thời để chuyển giao công nghệ đuợc coi lạc hậu sang nuớc phát triển Xây dựng thiết lập nên thị truờng có khả cung ứng nguyên vật liệu nhu tận dụng sức lao động với chi phí rẻ, giá hợp lý Cạnh tranh chiếm lĩnh thị truờng đồng thời tránh đuợc xu bảo hộ mậu dịch nuớc tiếp nhận đầu tu 1.1.2.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư Muốn thúc đẩy tăng truởng kinh tế điều quan trọng bậc thu hút vốn đầu tu trực tiếp nuớc ngồi Tính đến thời điểm tại, dịng vốnđầu tư thường tập trung từ nước phát triển nước tư phát triển; nước chậm phát triển nước hướng tới để nhận dòng vốn FDI nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế nước, đầu tư trực tiếp nước ngồi nguồn vốn có tính ổn định, mà bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển, muốn phát triển kinh tế đất nước lâu dài cần dựa quan điểm dài hạn thị trường; đặc điểm quan trọng FDI khơng phát sinh khoản nợ phủ có triển vọng tăng trưởng cao, vậy, FDI có chiều hướng đầu tư lâu dài dài hạn hạn chế bất lợi cho nước nước tiếp nhận Thu hút FDI đôi với tác động tràn mà mang lại tạo mối liên kết doanh nghiệp nước, đồng nghĩa với việc Việt Nam tham gia trình sản xuất tồn cầu: Khi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi từ cơng ty đa quốc gia, doanh nghiệp có vốn đầu tư công ty đa quốc gia doanh nghiệp khác nước phải có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp tham gia q trình phân cơng lao động quốc tế, tạo nên bước đệm để doanh nghiệp dần làm quen hệ thống sản xuất vá sớm theo kịp tiến Chính vậy, nước thu hút đầu tư trở thành mắt xích chuỗi sản xuất tồn cầu FDI giúp chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp từ nhà đầu tư sang nước tiếp nhận: công nghệ yếu tố định tốc độ tăng trưởng phát triển quốc gia, nước phát triển vai trị khẳng định rõ Vậy nên, thúc đẩy học hỏi phát triển công nghệ mục tiêu ưu tiên phát triển hàng đầu quốc gia giới Bên cạnh đó, tiếp thu kinh nghiệm quản lý giúp q trình vận hành doanh nghiệp hiệu Tuy nhiên, để thực mục tiêu địi hỏi khơng cần nhiều vốn mà cịn phải có trình độ phát triển định khoa học - kỹ thuật lực tiếp thu nước tiếp nhận đầu tư FDI giúp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực tăng hội việc làm cho người lao động: Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu hàng đầu nhà đầu tư nước ngồi tối đa hóa lợi nhuận, củng cố vị nước đầu tư trì cạnh tranh thị trường giới Vì vậy, việc tận dụng nguồn lao động rẻ nước tiếp nhận đầu tư đặt lên hàng đầu số lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngày gia tăng nước tiếp nhận đầu tư Bên cạnh đó, hoạt động cung ứng dịch vụ gia công cho dự án đầu tư trực tiếp nước tạo thêm nhiều hội việc làm Trên thực tế, nước phát triển, dự án đầu tư trực tiếp nước sử dụng nhiều lao động đào tạo nhiều việc làm cho phụ nữ trẻ Đầu tư trực tiếp nước ngồi ln đôi với đào tạo nguồn nhân lực nước tiếp nhận để đáp ứng nhu cầu quản trị vận hành dự án đầu tư, tạo cú huýnh có tác động tích cực lĩnh vực giáo dục đào tạo Ngoài ra, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động tích cực đến việc cải thiện nguồn nhân lực cơng ty khác mà họ có quan hệ, đặc biệt công ty bạn hàng Những cải thiện nguồn nhân lực nước tiếp nhận đầu tư đạt hiệu lớn người làm việc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp nước tự thành lập doanh nghiệp FDI giúp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế: thân phát triển nội kinh tế xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư trực tiếp nước phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua quốc gia tham gia ngày nhiều vào trình liên kết kinh tế nước giới, đòi hỏi phải thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI Ngược lại, đầu tư trực tiếp nước ngồi cũnggóp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nuớc chủ nhà, làm xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh tế góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhiều ngành kinh tế Do vậy, đầu tu trực tiếp nuớc nguồn vốn quan trọng để phát triển nuớc phát triển FDI hoạt động phổ biến, mang tính quy luật giới đại phụ thuộc hội nhập quốc gia với ngày gia tăng quy luật vận động tiền tệ, giá trị thặng du, quy luật cung cầu thị truờng vốn giới 1.1.2.3 Đối với nước đầu tư Khi luợng vốn đầu tu nuớc chững lại du thừa việc sử dụng dòng vốn cho hiệu nhu cầu cần thiết Mang luợng vốn đem sang nuớc khác mang lại lợi nhuận cao nuớc Làm cho yêu cầu tuơng đối lao động nuớc giảm hay suất giảm phần việc đầu tu nuớc Nhung nguợc lại, tổng lợi nhuận thu đuợc từ đầu tu nuớc tăng, lợi suất yếu tố lao động giảm yếu tố tu tăng Nhu vậy, thu nhập từ việc đầu tu nuớc ngồi có tái phân phối thu nhập quốc nội từ lao động thành tu FDI đóng góp lớn q trình kích thích việc xuất trực tiếp thiết bị máy móc Đặc biệt đầu tu vào nuớc phát triển có cơng nghiệp khí phát triển, cơng ty mẹ cung cấp cho công ty nuớc ngồi máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng, ngun liệu Khi cho thành phẩm sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm quay trở nguợc lại nuớc đầu tu, việc đem lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tu nhu chiếm lĩnh thị truờng Có thể lấy ví dụ điển hình dự án đầu tu sản xuất SamSung Việt Nam FDI khơng tác động tích cực ngắn hạn mà cịn có tác động dài hạn nhu: việc đầu tu nuớc đem lại ảnh huởng tích cực cho cán cân tốn quốc tế nuớc đầu tu Để từ việc xuất thiết bịmáy móc, nguyên vật liệu cộng với phần lợi nhuận đuợc chuyển nuớc đem ngoại tệ trở lại cho nuớc đầu tu Mặt khác có lợi cho nhập nuớc đầu tu đầu tu trực tiếp vào ngành khai thác nuớc chủ nhà, có đuợc nguyên liệu giá rẻ, họ giảm đuợc giá so với truớc nhập từ nuớc khác điều kiện nhập ngang Và giảm đuợc giá thành sản phẩm sử dụng giá lao động rẻ nuớc để sản xuất linh kiện xuất nuớc để sản xuất thành phẩm 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Để phát triển tăng truởng kinh tế việc thu hút FDI có vai trị quan trọng nhung song song với thu hút FDI lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hiểu rõ nắm bắt đầy đủ yếu tố ta có cai nhìn định huớng phát triển việc thu hút cách có hiệu Các yếu tố ảnh huởng tới thu hút đầu tu trực tiếp nuớc ngồi bao gồm: - Yếu tổ pháp luật: Phải có quy trình rõ ràng minh bạch có tính ràng buộc chặt chẽ để kết nối từ buớc ban đầu tìm kiếm hội đầu tu dự án kết thúc hoạt động liên quan trực tiếp tới pháp luật Môi truờng pháp lý có thuận lợi, cởi mở phù hợp với công uớc quốc tế tạo môi truờng đầu tu có sức thu hút mạnh, nhu sức hấp dẫn đảm bảo lợi ích lâu dài cho nhà đầu tu - Yếu tổ chỉnh trị: Một quốc gia muốn thu hút đuợc nhiều vốn truớc hết quốc gia phải có ổn định quán trị an ninh xã hội Đây vấn đề đuợc quan tâm nhà đầu tu nuớc phải xem xét có ý định đầu tu vào nuớc Điều kiện tiên để kéo theo ổn định nhân tố 10 vốn FDI Ân Độ góp phần vào tăng trưởng phát triển Việt Nam Nguồn vốn FDI Ân Độ vào Việt Nam góp phần đẩy nhanh hon trình phát triển kinh tế, xã hội; đóng góp vào thành cơng cơng đổi đất nuớc FDI Ấn Độ chủ yếu đầu tu vào lĩnh vực sản xuất chế biến công nghiệp nâng cao tỷ trọng khu vực kinh tế Nhờ có nguồn vốn FDI từ phía Ân Độ mà Việt Nam phát triển đuợc nhiều ngành kinh tế Các doanh nghiệp Ân Độ vào thị truờng Việt Nam tạp sức ép cạnh tranh khiến doanh nghiệp nuớc phải chủ động đổi mới, đồng thời công nghệ tiên tiến đuợc chuyển giao qua kênh FDI tạo điều kiện cho doanh nghiệp nuớc phát triển Chuyển giao công nghệ góp phần thúc đẩy nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ vào sản xuất doanh nghiệp sở nghiên cứu khác Việt Nam Nhiều sản phẩm sau đuợc sản xuất Việt Nam xuất nguợc trở lại Ấn Độ đem lại hiệu kinh tế cao cho hai nuớc Thông qua hợp tác đầu tu với Ân Độ, nhiều cơng trình, hệ thống sở hạ tầng đuợc cải thiện đáng kể Ngoài ra, FDI Ân Độ góp phần bổ sung vốn cho đầu tu phát triển, đóng góp nguồn thu thuế cho ngân sách nhà nuớc Qua đó, quỹ phúc lợi xã hội tăng lên, góp phần giải vấn an sinh xã hội tốt 2.5.1 Hạn chế tồn nguyên nhân 2.5.1.1 Hạn chế tồn - Cơ cấu FDI không ngành, địa phuơng cấu ngành, số dự án ngành nông, lâm ngu nghiệp giảm đáng kể chiếm tỷ trọng nhỏ; số dự án lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt sửa chữa oto xe máy gia tăng gây cân đối nghiêm trọng Một số dự án quan tâm nhiều tới lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, bất động sản, kinh doanh khách sạn mà chua quan tâm nhiều cải thiện sở hạ tầng, giải vấn đề môi truờng phát triển nguồn nhân lực cấu vùng, dự án đầu tu có mặt 48 tỉnh nuớc Tuy nhiên, đa số dự án tập trung vùng có sở hạ tầng tốt, giao thông thuận tiện nhu miền Nam vùng Đồng Bằng sơng Hồng Các tỉnh có nhiều dự án vốn đầu tu lớn Ấn Độ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Duơng, Phú Yên Các có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhu: Tây Nguyên, Tây Bắc, Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Dun Hải Miền Trung, Đơng Bắc số luợng dự án tuơng đối ít, có số dự án quy mô nhỏ Đây hạn chế lớn vốn FDI tập trung vào vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi làm cân đối phát triển địa phuơng nuớc - Cạnh tranh thu hút FDI ngày gay gắt FDI nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, cạnh tranh thu hút FDI đến từ nuớc khu vực nhu Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, ngày gay gắt Thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam đuợc xếp vào loại cao khu vực, chiếm tới 50% lợi nhuận công ty Hệ thống pháp luật nuớc ta đuợc cải thiện đáng kể nhung nhiều khâu thủ tục hành ruờm rà, khơng thống Bên cạnh đó, cơng nghiệp phụ trợ chua phát triển gây khó khăn cho nhà đầu tu phải nhập nguyên liệu từ nuớc đua từ nuớc chủ đầu tu sang Trong đó, số nuớc có lợi Việt Nam cơng nghệ, nguồn vốn lớn, trình độ lao động cao Đây khó khăn thu hút FDI Ân Độ nuớc khác vào Việt Nam - Xung đột nhà đầu tu Ân Độ lao động Việt Nam Xung đột vi phạm lao động tình trạng thuờng diễn nhà đầu tu nuớc lao động nuớc Các vi phạm lao động nhu không xây dựng thang bảng luơng, quy chế trả luơng, thuởng chậm trả luơng, nợ luơng, hay khơng đóng bảo hiểm xã hội, chế độ lao động khơng an tồn Tuy nhiên, tình trạng vi phạm lao động xảy ngày nhiều Nhiều doanh nghiệp trả luơng không tuơng xứng với công sức lao động bỏ ra, không chấp hành đúngthỏa ước lao động Ngồi ra, khơng đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh lao động, tăng ca mức, sa thải chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người lao động nguyên nhân khiến lao động xúc dẫn đến đình cơng 2.5.1.2 Ngun nhân hạn chế Thứ nhất, mơi trường đầu tư Việt Nam cịn nhiều điểm bất cập Hiện môi trường đầu tư Việt Nam cải thiện nhiều khơng khó khăn hạn chế Mặc dù Nhà nước quan tâm điều chỉnh sửa đổi nhiều bất cập Một nguyên nhân khiến cho môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn hệ thống sách, pháp luật chưa rõ ràng, điều luật chồng chéo, thủ tục hành đơi chỗ cịn rườm rà Nhận thức rõ hạn chế đó, Việt Nam liên tục nỗ lực, bước cải cách hoàn thiện hệ thống luật quốc gia, bước hội nhập với kinh tế giới Một hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam tính hay thay đổi Việc theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp chưa nghiêm túc nên lung túng việc xử lý vướng mắc phát sinh, gây chậm trễ triển khai dự án gây thua lỗ lớn cho doanh nghiệp Một số hạn chế khác khiến cho môi trường đầu tư hấp dẫn như: thiếu thông tin cần thiết dự án đầu tư, thiếu văn hướng dẫn pháp luật, khó khăn giải phóng mặt bằng, Thứ hai, quy hoạch ngành, vùng, lĩnh vực thu hút đầu tư chưa thực triệt để đồng Tồn nhiều vấn đề bất cập quản lý ngành, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội chưa điều chỉnh kịp thời chưa hợp lý theo đầuđủ cam kết quốc tế Việc quản lý lĩnh vực quan trọng có liên quan đến công tác quy hoạch, phát triển đô thị, đầu tu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị V cịn nhiều hạn chế khơng qn gây tình trạng khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực bất động sản nhu lĩnh vực xây dựng Thứ ba, sổ thủ tục hành chỉnh Việt Nam rườm rà Thủ tục hành thiếu tính thơng thống gây khó khăn việc xin cấp phép đầu tu nhu hoạt động kinh doanh; gây tâm lý chán nản cho nhà đầu tu, làm nhiều hội kinh doanh, hội thu hút đầu tu làm tăng chi phí kinh doanh Tình trạng làm thời gian, tạo phí khơng cần thiết Thứ tư, sở hạ tầng chưa phát triển đồng Cơ sở hạ tầng yếu làm giảm tính cạnh tranh thu hút FDI so với đối thủ cạnh tranh khu vực Do sở hạ tầng nuớc ta cịn thiếu tính đồng nên doanh nghiệp Ân Độ tới Việt Nam chủ yếu đầu tu vào thành phố lớn, khu cơng nghiệp trọng điểm có sở hạ tầng hẳn địa phuơng khác Ngay thành phố lớn nhu Hà Nội, TP Hồ Chí Minh hạ tầng tồn nhiều yếu nhu tình trạng tắc nghẽn giao thơng thuờng xuyên xảy ra, hệ thống đuờng xá xuống cấp, qui hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất chua hợp lý, Thứ năm, chi phỉ phục vụ cho q trình sản xuất cao Việt Nam có uu số nuớc luợng nhân công dồi giá thuê nhân công rẻ nhung nguợc lại số chi phí khác cho việc sản xuất kinh doanh lại cao nhiều so với nuớc khác Khi kinh doanh Việt Nam, nhà đầu tu Ấn Độ nhu nhà đầu tu nuớc gặp trở ngại giá thuê đất,giá thuê văn phòng, sở sản xuất cao, chi phí điện nuớc phục vụ cho sản xuất mức cao so với nuớc khác Đối với ngành có cơng nghệ cao, lao động nuớc ta khơng đủ đáp ứng đuợc u cầu chun mơn doanh nghiệp phải nhập nguyên liệu, chi tiết từ nuớc ngồi phải th cơng nhân nuớc ngồi với chi phí cao Chính điều làm giảm lợi nhuận nhà đầu tu, khiến môi truờng đầu tu hấp dẫn Thứ sáu, trình độ lao động chưa cao, thiếu nhiều cán quản lý FDI, chun gia có trình độ cao Cơng tác đào tạo cán quản lý FDI từ trung uơng đến địa phuơng cịn yếu Cơng tác bồi duỡng nghiệp vụ, đào tạo công nhân kỹ thuật chua đuợc quan tâm mức, cơng tác quản lý cịn thiếu chặt chẽ thiếu trách nhiệm Ân Độ đầu tu vào nuớc ta chủ yếu ngành công nghiệp điện sản xuất cơng nghiệp địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao Mặc dù lực luợng lao động nuớc ta dồi có đức tính cần cù, ham học hỏi, nhiên chua đáp ứng đuợc nhu cầu ngày tăng cao kinh tế Do dẫn đến tình trạng thị truờng vùa thừa vừa thiếu lao động Trình độ cán nghiên cứu đội ngũ kỹ su Việt Nam chua đồng gây khó khăn, hạn chế nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao sản xuất Thứ bảy, công tác xúc tiến đầu tư cịn nhiều hạn chế Cơng tác xúc tiến đầu tu đuợc quan tâm triển khai nhiều hình thức nhung chua quảng bá rộng rãi đuợc hình ảnh, môi truờng đầu tu Việt Nam giới Hiện nuớc ta có quan chuyên trách xúc tiến đầu tu nhu Trung tâm xúc tiến đầu tu tỉnh Tuy nhiên các hạn chế xúc tiến đầu tu nhu thông tin xúc tiến đầu tu địa phuơng, ngành nghề, luật pháp chua đầy đủ, chua đuợc phổ biến rộng rãi đến nhà đầu tu mà nhà đầu tu u cầu thơng tin bắt đầu đuợc tìm hiểu dẫnđến chậm trễ xúc tiến đầu tư Kinh phí hoạt động cho tổ chức xúc tiến hạn chế, phái đồn thường trình bày nhiều thơng tin khơng hữu ích thơng tin cần thiết cho nhà đầu tư lại không nhiều Hầu hết hoạt động xúc tiến đầu tư nước Việt Nam thường kết hợp thông qua viếng thăm lãnh đạo nước đầu mối tổ chức dựa vào giúp đỡ Đại sứ quán, Thương vụ Việt Nam nước Việt Nam chưa có nhiều chương trình xúc tiến đầu tư thông qua hội chợ, triển lãm đầu tư nước ngồi tốn chi phí, trong nhũng kênh xúc tiến đầu tư hiệu để cung cấp thông tin đến nhà đầu tư Chương ĐẺ XUẤT GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA ẤN Độ VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Bên cạnh câu hỏi “cái gì” định hướng ngành loại hình nhà đầu tư cần chủ động tiếp cận, cịn có câu hỏi “thế nào” giải pháp sách cụ thể cải cách cần thiết để Việt Nam xúc tiến đầu tư thu hút thành cơng loại hình đầu tư mong muốn Dưới giải pháp khuyến nghị trình bày theo trình tự giai đoạn Những ý tưởng có tính thách thức cao thực hồn tồn tương xứng với tầm mức nhược điểm thách thức mà Việt Nam gặp phải Phần lớn giá trị tác động tận dụng từ việc thực tất khuyến nghị cách đồng Cơ sở, lý tất khuyến nghị trình bày kỹ tài liệu gửi cho bên liên quan hội thảo tham vấn,theo ý kiến đóng góp phản ánh chiến lược giải pháp khuyến nghị đề xuất theo giai đoạn sau: 3.1 Ưu tiên trước mắt (2018-2020) kiến nghị áp dụng giai đoạn Trong thời gian cần tập trung phát triển ngành thực giải pháp sau để tăng cường gia tăng giá trị khả cạnh tranh địa phương: 3.1.1 Các ngành cần tập trung ưu tiên phát triển Chế tạo, chế biến: • Kim loại phẩm cấp cao/khống sản/hóa chất/nhựa, linh kiện điện tử/cơng nghệ cao • Máy móc, thiết bị cơng nghiệp Dịch vụ: • Logistics& Bảo trì, sửa chữa, đại tu (MRO) Nơng nghiệp: • Nơng sản giá trị cao (gạo cao sản, cà phê chè, hải sản, trồng trọt thủy canhv.v.) Du lịch: • Dịch vụ du lịch đặc biệt giá trị cao 3.1.2 Các giải pháp kiến nghị 3.1.2.1 Thành lập “cơ quan quản lý đầu tư nước hệ mới” với chức đạo việc thực Chiến lược Thu hút FDI hệ - Cơ quan Quản lý Xúc tiến Đầu tu Thế hệ tốt nên có Ban Quản trị mạnh có diện đáng kể khối kinh tế tu nhân (có thể bổ sung ban cố vấn đại diện cho khối kinh tế tu nhân); - Nên tìm cách lồng ghép số chức để khắc phục điểm yếu điều phối thực sách hành, bảo đảm tận dụng đuợc hội khả liên kết-hợp tác chuơng trình quan trọng có liên quan, nhu xúc tiến đầu tu, xúc tiến thuơng mại, phát triển doanh nghiệp vốn nhà nuớc, sách hạ tầng cơng nghiệp - Khuyến khích để đơn vị xây dựng thực gói giải pháp cho nhà đầu tu chiến luợc - Gia tăng khả thu hút nhân viên có kinh nghiệm kỹ kinh tế tu nhân, có kinh nghiệm làm việc ngành lĩnh vực uu tiên - Có đủ thẩm quyền, ảnh huởng, nguồn tài trợ để thực hoạt động xúc tiến đầu tu toàn diện đại, đủ khả để thực Chiến luợc “Thu hút FDI Thế hệ mới” 3.1.2.2 Hiện đại hóa cơng tác xúc tiến đầu tư Cần thay đổi cách triệt để cách thức tổ chức thực công tác xúc tiến đầu tu, xây dựng thuơng hiệu quốc gia Cụ thể cần chuyển từ phuơng thức chủ yếu mang tính thụ động dựa phê duyệt sang cách tiếp cận xúc tiến FDI chủ động có mục tiêu rõ ràng - Chuyển từ xúc tiến đầu tu thụ động sang chủ động cao thị truờng nguồn truyền thống đầu tu FDI ngành nghề uu tiên - Chuyển từ thu hút loại hình đầu tu FDI phù hợp với nhóm sản phẩm có Việt Nam sang đón đầu xây dựng điều kiện đầu tu có khả thu hút loại hình đầu tu FDI mà Việt Nam muốn cần có thời gian tới - Chuyển nguồn lực sang cách tiếp cận có mục tiêu chủ động, đồng thời tiếp tục cung cấp dịch vụ xúc tiến đầu tu chuyên nghiệp cho tất nhà đầu tu quan tâm đến Việt Nam - Xây dựng thực chuơng trình chiến luợc chăm sóc sau đầu tu nhằm bảo đảm tái đầu tu mở rộng đầu tu, nhu cung cấp thơng tin cho chuơng trình vận động sách - Cải thiện chất luợng điều phối trung uơng tỉnh thành, đào tạo xúc tiến chung nuớc cung cấp dịch vụ nuớc 3.1.2.3 Đẩy mạnh tăng cường liên kết doanh nghiệp với đầu tư FDI thơng qua sách Yếu tố đồng thời tài sản cạnh tranh xúc tiến đầu tu trì đầu tu sức mạnh từ nguồn lực nhà cung cấp nuớc Khi mối liên kết doanh ghiệp nuớc với doanh nghiệp FDI trở nên mạnh mẽ cho phép nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ thúc đẩy công nghiệp hóa đại hóa Hiện theo tìm hiểu cá nhân Việt Nam chậm việc hồn thiện sách để hỗ trợ ngành công nghiệp phụ trợ tham gia vào chuỗi cung ứng FDI Vậy nên khóa luận đua buớc để tăng cuờng vấn đề nêu nhu sau: Thứ nhất: Đưa chỉnh sách kết doanh nghiệp FDI cách hợp lý, toàn vẹn hai bên có lợi - Giải nhuợc điểm hạn chế thị truờng, thỏa đáng với cấu uu đãi cách đua sách mà mục tiêu kết nối doanh nghiệp FDI cách đồng - Chưa thích để sử dụng tỉ trọng nội địa hóa 100% để làm mục tiêu kết nối này, thay vào áp dụng sách theo chuẩn thơng lệ để tối đa hóa hiệu sản xuất cho hai bên - Phân chia, giao nhiệm vụ để làm rõ vai trò có liên quan để thực đồng hóa cách hiệu Thứ hai: Thực chỉnh sách kết Việt Nam đưa thực sách sách cung cấp ưu đãi hỗ trợ tín dụng A2F nhằm hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nước Thành phần sách thường gồm dataset sở liệu, dịch vụ kết nối, chương trình phát triển nhiên ban hành việc triển khai cịn chậm trễ Nên cần phải có khung thể chế mạnh cung cấp dịch vụ cho nhà đầu tư chăm sóc nhà đầu tư 3.2 Ưu tiên từ ngắn hạn đến trung hạn ( 2020-2030) 3.2.1 Các nành cần ưu tiên phát triển giai đoạn Chế tạo, chế biến • Các OEM nhà cung cấp cơng nghiệp ô tô, thiết bị vận tải • Công nghệ môi trường (thiết bị điện gió, điện mặt trời, bảo tồn nguồn nướcv.v.) • Dược phẩm & thiết bị y tế Dịch vụ • CNTT Dịch vụ tri thức (KPO - kế tốn, thiết kế, v.v.) • Dịch vụ Tài / Cơng nghệ Tài (Fintech) • Dịch vụ Giáo dục & Y tế 3.2.2 Các giải pháp kiến nghị 3.2.2.1 Đẩy mạnh nâng cao kĩ cho lực lượng lao động để đáp ứng thu hút FDI hệ Việc thiếu hụt kĩ người lao động như: ngôn ngữ, kỹ thuật, chuyên môn trở ngại lớn doanh nghiệp Việt Nam muốn thu hút đầu tư FDI Việc cung cấp cho người lao động kĩ cần thiết để suy trì tăng sức cạnh tranh để thu hút FDI Các giải pháp như: - Thường xuyên cập nhật lập khảo sát chi tiết quốc gia để đưa nhìn tổng quan ngành - Doanh nghiệp nhà nước cần phải có kết nối hợp tác để đưa nội dung giảng dạy, liên kết công tác giáo dục giúp nâng cao trình độ cho nguồn lao động - Chú trọng phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp làm việc chuyên nghiệp với nhà đầu tư nước ngoài, đưa kỹ vào giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng trung tâm đào tạo - Thu hút nhân tài, cá nhân có bí quyết, ý tưởng kinh doanh lạ đưa ưu đãi thu hút chất xám từ nước 3.2.2.2 Tận dụng thời đại công nghệ 4.0 để làm phù hợp nhu cầu kinh doanh Muốn theo kịp cách mạng 4.0 cần phải có mơi trường kinh doanh 4.0 Tuy nhiên, môi trường kinh doanh nước ta lại chưa theo kịp với tốc độ phát triển ngày nhanh chóng nước khác số rào cản giấy phép, thủ tục hành chính, quy định lỗi thời Cần phải có giải pháp để thúc đẩy để mơi trường kinh doanh trở nên đơn giản, gọn lẹ tiên tiến: - Trước hết cần cải thiện môi trường kinh doanh cho nhà đầu tư thay quy định trước giấy tờ phương pháp máy tính Thay nguyên tắc chọn cho nguyên tắc chọn bỏ - Điều chỉnh lại khác biệt Luật đầu tu Việt Nam (2014) với cam kết điều uớc quốc tế nhu FTA, IIA đặc biệt vấn đề đối xử công giải tranh chấp - Đua vào sử dụng rộng rãi hệ thống SIRM chế phản hồi Nhà đầu tu để giải tranh chấp pháp lý - Cải thiện tác động hiệu đối thoại công tu 3.2.2.3 Tập trung phát triển thị trường nên tảng để nâng cao sức cạnh tranh thu hút FDL Muốn tăng truởng kinh tế nâng cao lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc phải tập trung phát triển ngành chủ đạo nhu viễn thơng, dịch cụ tài chính, Vậy nên để phát triển ngành chủ đạo cần có nhúng giải pháp mở cửa nhu: - Nới lỏng rào cản mặt pháp lý cho số lĩnh vực trọng điểm Phải có rà sốt lại quy định pháp lý hành để đơn giản hóa thủ tục nhà đầu tu lĩnh vực nhu nông nghiệp, khoa học, du lịch - Chính phủ cần phải đứng tạo lập sân chơi công đảm bảo cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nuớc 3.2.2.4 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư nước Đầu tu FDI nuớc (OFDI) chiến luợc thu hút FDI vào Việt Nam Đóng góp lớn vào mục tiêu thu hút nguồn vốn FDI hệ vào Việt Nam Vì cần phải có biến tiến khác biệt để phát triển chiến luợc này: - Xây dựng sách chiến luợc đầu tu FDI nuớc ngồi cách rà sốt lại sách OFDI hành, tối uu thơng lệ quốc tế quốc gia nuớc thực Chứng minh xúc tiên đầu tư FDI nước ngồi phần khơng thể thiếu Chiến lược thu hút FDI vào Việt Nam Tạo lập cơng cụ chương trình cụ thể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mua công nghệ, máy móc tiến tiến từ nước phát triển bí kinh doanh ngành nghề chủ đạo KÉT LUẬN Hơn 45 năm qua (1972 - 2018), quan hệ hợp tác Việt Nam - Ân Độ phát triển tốt đẹp, đạt đuợc nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực quan trọng, lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh Đặc biệt nay, sách “Hành động huớng Đông” Ân Độ, Việt Nam đuợc xem trụ cột quan trọng Hiện nay, Việt Nam Ân Độ nâng quan hệ hia nuớc lên tầm chiến luợc Chính phủ Ân Độ tích cực kêu gọi doanh nghiệp đầu tu vào Việt Nam Thông qua số luợng vốn số luợng dự án tăng thêm thấy rằng, nhà đầu tu Ấn Độ quan tâm tới Việt Nam Xu huớng đầu tu FDI Ân Độ vào Việt Nam thời gian tới chuyển huớng theo chiều sâu vào số lĩnh vực nhu: công nghiệp chế biến,chế tạo, tái tạo luợng sản xuấ duợc phẩm, Bài khóa luận nghiên cứu tình hình đầu tu trực tiếp nuớc ngồi Ân Độ Việt Nam, tìm hiểu đánh giá thực trạng FDI Ân Độ vào Việt Nam, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế để đua giải pháp thúc đẩy thu hút FDI từ Ân Độ vào Việt Nam hiệu Góp phần vào phát triển kinh tế đất nuớc Em xin chân thành cảm ơn giảng viên huớng dẫn - TS Phạm Thị cẩm Anh giúp đỡ tận tình huớng dẫn em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Bài khóa luận em cịn nhiều thiếu sót, hạn chế mong nhận đuợc nhận xét, ý kiến đóng góp thầy để viết em đuợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ... luận đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng đầu tư FDI ấn độ vào việt nam Chương 3: Đề xuất giải pháp thu hút fdi ấn độ vào Việt Nam thời gian tới Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC... tư trực tiếp nước ngồi sách tế kinh trọng Việt Nam tạo điều kiện thu? ??n lợi cho nhà đầu tư quốc gia mong muốn đầu tư vào Việt Nam, việc thu hút đầu tư nước quan trọng phải bảo đảm sách đầu t? ?Việt. .. luận làm rõ thực trạng thu hút FDI từ Ân Độ vào Việt Nam đề xuất giải pháp để cải thiện thu hút FDI từ Ân Độ vào Việt Nam Trên sở nghiên cứu, số liệu thực tế qua giai đoạn, giải pháp sách đuợc

Ngày đăng: 27/08/2021, 07:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: GDP và tăng trưởng GDP của Ấn Độ giai đoạn 2013-2017 - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.1.

GDP và tăng trưởng GDP của Ấn Độ giai đoạn 2013-2017 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3: Chỉ số giá bán buôn và chỉ số giá tiêu dùng trong giai đoạn 2012-2018 - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.3.

Chỉ số giá bán buôn và chỉ số giá tiêu dùng trong giai đoạn 2012-2018 Xem tại trang 31 của tài liệu.
- -Ấn Độ xuấtkhẩu ra thị trường thếgiới 337 31 82 64 260 296 - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

n.

Độ xuấtkhẩu ra thị trường thếgiới 337 31 82 64 260 296 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thâm hụt và thặng dư thương mại của Ân Độ với các đối tác - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.4.

Thâm hụt và thặng dư thương mại của Ân Độ với các đối tác Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.5: Top 10 nhóm hàng xuấtkhẩu chính của Ấn Độ năm 2017 - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.5.

Top 10 nhóm hàng xuấtkhẩu chính của Ấn Độ năm 2017 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.6: Top 10 nhóm hàng nhập khẩu chính của Ấn Độ năm 2017 - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.6.

Top 10 nhóm hàng nhập khẩu chính của Ấn Độ năm 2017 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.7: FDI vào Ân Độ phân theo đối tác đầu tư - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.7.

FDI vào Ân Độ phân theo đối tác đầu tư Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.8: FDI vào Ân Độ phân theo lĩnh vực đầu tư - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.8.

FDI vào Ân Độ phân theo lĩnh vực đầu tư Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.9: FDI phân theo nơi tiếp nhận đầu tư - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.9.

FDI phân theo nơi tiếp nhận đầu tư Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.10: xếp hạng môi trường kinh doanh của Ân Độ giai đoạn 2014- 2014-2018 - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.10.

xếp hạng môi trường kinh doanh của Ân Độ giai đoạn 2014- 2014-2018 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.11: Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Ân Độ. - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.11.

Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Ân Độ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.12: Các mặt hàng XNK của VN đối vói thị trường Ân Độ năm 2017 Mặt hàng xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.12.

Các mặt hàng XNK của VN đối vói thị trường Ân Độ năm 2017 Mặt hàng xuất khẩu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.13: Dòng vốnFDI của Ân Độ giai đoạn năm 2014 đến 2017 - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.13.

Dòng vốnFDI của Ân Độ giai đoạn năm 2014 đến 2017 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.14: Lượng vốnFDI của Ân Độ giai đoạn năm 2014 đến 2017 - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.14.

Lượng vốnFDI của Ân Độ giai đoạn năm 2014 đến 2017 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Ân Độ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư, hình thức, khu vực phân bổ. - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

n.

Độ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư, hình thức, khu vực phân bổ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.16: Hìnhthức đầu tư vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.16.

Hìnhthức đầu tư vào Việt Nam Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tính đến 20/12/2017, có 3 loại hình chính được đầu tư từ Ân Độ vào Việt Nam.   Các   dự   án   từ   Ấn   Độ   thường   tập   trung   chủ   yếu   vào   loại   hình   100%   vốn   đầu tư   từ   doanh   nghiệp   Ân   Độ,   với   136   dự   án   lớn   nhỏ   v - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

nh.

đến 20/12/2017, có 3 loại hình chính được đầu tư từ Ân Độ vào Việt Nam. Các dự án từ Ấn Độ thường tập trung chủ yếu vào loại hình 100% vốn đầu tư từ doanh nghiệp Ân Độ, với 136 dự án lớn nhỏ v Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.17: Đầu tư của Ân Độ vào các tỉnh thành - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.17.

Đầu tư của Ân Độ vào các tỉnh thành Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.18: Dòng vốnFDI của Ân Độ vào Việt Nam (Đon vị: Triệu USD) - Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ấn độ vào việt nam

Bảng 2.18.

Dòng vốnFDI của Ân Độ vào Việt Nam (Đon vị: Triệu USD) Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài.

  • 1.1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

  • 1.1.2.1. Đối với nhà đầu tư

  • 1.1.2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư

  • 1.1.2.3. Đối với nước đi đầu tư

  • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

  • 1.2.4. Các kênh tác động.

  • 1.2.5. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam.

  • 2.1.1: Tình hình thu hút FDI của Việt Nam

  • 2.1.2: Đánh giá kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam

  • 2.1.2.1: Thành tựu đạt được

  • 2.1.2.2. Hạn chế, tồn tại

  • 2.2.1. Tình hình kinh tế của Ân Độ.

  • 2.2.2. Quan hệ kinh tế giữa Ân Độ và Việt Nam.

  • 2.3.1. Giai đoạn thứ nhất.

  • 2.3.2. Giai đoạn thứ hai.

  • 2.5.1. Thành tựu đạt được.

  • 2.5.1. Hạn chế tồn tại và nguyên nhân.

  • 2.5.1.1. Hạn chế tồn tại

  • 2.5.1.2. Nguyên nhân của những hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan