1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003

126 534 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 842,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh - lê văn thành Tình hình chính trị, kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến NĂM 2003 Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử Vinh, 2008 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh Lê Văn Thành Tình hình chính trị, kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến năm 2003 Chuyên ngành : Lịch sử thế giơi Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Văn Ngọc Thành Vinh, 2008 2 Lời cảm ơn! Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ và góp ý chân thành từ quý thầy cô trong khoa Lịch sử khoa đào tạo Sau đại học và Trờng Đại học Vinh, đặc biệt là sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn, TS. Văn Ngọc Thành . Chúng tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn và chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của quý thầy cô. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do thời gian và năng lực của bản thân có hạn cho nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong quý thầy cô và quý bạn đọc chân thành góp ý để tác giả rút kinh nghiệm cho các công trình nghiên cứu khoa học sau. Xin chân thành cảm ơn 3 Mục lục Mở đầu . . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 3 3. Giới hạn của đề tài 6 4. Các nguồn t liệu sử dụng trong luận văn . . .7 5. Phơng pháp nghiên cứu . .7 6. Đóng góp của luận văn . .8 7. Bố cục của luận văn . 8 Nội dung . 9 Chơng 1: Những nhân tố tác động đến tình hình chính trị, kinh tế Mianma từ 1989 đến 2003 . . . .9 1.1. Nhân tố tự nhiên và con ngời 9 1.1.1. Nhân tố tự nhiên .9 1.1.2. Nhân tố con ngời . . . 12 1.2. Tình hình chính trị, kinh tế Mianma trớc năm 1989 . .15 1.2.1. Tình hình chính trị 15 1.2.2. Tình hình kinh tế . . .17 1.2.2.1. Giai đoạn từ năm 1948 đến 1956 . 17 1.2.2.2. Giai đoạn từ năm 1957 đến 1988 .19 1.3. Tình hình quốc tế và khu vực tác động đến tình hình kinh tế, chính trị của Mianma . . 22 1.3.1. Tình hình quốc tế . . 22 1.3.2. Tình hình khu vực . . .27 Tiểu kết chơng 1 . 33 Chơng2: Tình hình chính trị Mianma từ 1989 đến 2003 35 4 2.1. Tình hình nội chiến và giải quyết vấn đề dân tộc .35 2.2. Quá trình khôi phục trật tự luật pháp .45 2.3. Quan hệ đối ngoại 56 2.3.1. Quan hệ đối ngoại của Mianma với các nớc các nớc lớn . 56 2.3.2. Quan hệ đối ngoại của Mianma với các nớc trong khu vực .59 2.3.3. Quan hệ đối ngoại Việt Nam - Mianma . . .61 2.4. Nhận xét chung về tình hình chính trị của Mianma từ năm 1989 đến 2003 . 65 2.4.1. Hậu quả của biện pháp khôi phục trật tự luật pháp và nội chiến 65 2.4.2. Nhìn chung các nhà lãnh đạo Myanma có xu hớng bảo thủ .68 2.4.3. Tình hình chính trị trong nớc thờng xuyên không ổn định .70 Tiểu kết chơng2 . . 71 Chơng 3: Tình hình kinh tế Mianma từ 1989 đến 2003 73 3.1. Các chính sách mở cửa, cải cách để phục hồi nền kinh tế đất nớc .73 3.1.1. Các chính sách mở cửa 73 3.1.2. Công cuộc cải cách nhằm xây dựng nền kinh tế thị trờng . .74 3.2. Quá trình phát triển kinh tế Myanma từ năm 1989 đến 2003 82 3.3. Một số nhận xét về tình hình phát triển kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến năm 2003 . .97 3.3.1. Những nhân tố kìm hãm sự phát triển kinh tế của Mianma 97 3.3.2. Nhận xét về quá trình phát triển kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến 2003 . 103 Tiểu kết chơng 3 . .106 Kết luận . . . 108 Tài liệu tham khảo . . 112 5 Những chữ viết tắt ARF ASEAN Regional Forum (Diễn đàn khu vực ASEAN) ASEAN: Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á) ASEM: ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN) AFTA: ASEM: Asia - Europe Meeting (Diễn đàn hợp tác á - Âu) EU European Union (Liên minh châu Âu) IMF: Intenationnal Monetary Found (Quỹ tiền tệ quốc tế) ODA Official Development Aid (Nguồn viện trợ để phát triển) USD: United States Dollar (Đô la Mỹ) WTO World Trade Orgnization (Tổ chức thơng mại thế giới) Mở đầu 6 1. Lý do chọn đề tài Mianma nằm ở phía Tây Bắc của Đông Nam á lục địa, có chung đờng biên giới với ấn Độ, Bănglađét, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Về vị trí, nớc này nằm kề hai "thế giới" lớn Trung Hoa và ấn Độ. Về địa hình, tự nó là một "thế giới" riêng bị bao bọc bởi phía Nam ấn Độ Dơng và các phần còn lại bởi các dải núi cao hiểm trở. Chính cái "thế giới" riêng đó đã bị ngăn chia bởi những dòng sông, những dải núi v cao nguyên Trong quá trình cộng c , thông qua những cuộc đấu tranh rồi hòa nhập, cộng đồng dân c này đã tạo dựng đợc tiến trình lịch sử độc đáo và những truyền thống văn hóa, tâm lý riêng. Một phần nhờ vào truyền thống đó, mà trong suốt những thập kỷ dài dới ách thống trị của thực dân Anh, ngời Mianma đã kiên trì đấu tranh và cuối cùng đã giành lại độc lập từ ngày 4 tháng Giêng 1948. Với vị trí thuận lợi nên Mianma có tiềm năng tài nguyên phong phú: dầu mỏ, gỗ tếch, đá quý kết hợp với ng ời Mianma giàu tình yêu lao động và sáng tạo. Vì vậy, ngời dân Mianma có quyền mơ ớc một sự đổi thay tiến bộ sớm đến gần. Niềm mơ ớc đó đợc củng cố thêm nhất là khi các thế hệ lãnh đạo Mianma luôn kiên trì tìm kiếm con đờng đi thích hợp với những điều kiện trong nớc và quốc tế. So với những con đờng phát triển mà các dân tộc Đông Nam á đi theo nh Thái Lan, Inđônêxia, Việt Nam. "Con đờng phát triển của Mianma" mang đặc trng khác biệt bởi vì nó đợc kết hợp với văn hóa truyền thống, tinh hoa của thời đại. Sau hơn nửa thế kỷ kiên trì phấn đấu, ngời Mianma đã gặt hái đợc những thành quả khiêm tốn hơn nhiều so với ớc vọng ban đầu của họ. Bớc vào những năm 90 của thế kỷ XX, Mianma đã tiến hành chơng trình cải cách và ổn định lại tình hình đất nớc. Sau nhiều năm thực hiện chơng trình phát triển nền kinh tế, Mianma chuyển sang chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chính vì vậy, nền kinh tế dần dần đợc ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện. 7 Tuy nhiên, một trong những nhân tố làm cho nền kinh tế Mianma luôn nằm trong tình trạng khó khăn và kém phát triển do tình hình chính trị trong n- ớc thờng xuyên không ổn định, bởi các cuộc nội chiến diễn ra triền miên, cùng với những cuộc nổi dậy của các dân tộc thiểu số, các đảng phái tranh giành quyền lực chính trị đã phần nào làm ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Giải quyết vấn đề này đó là một trong những vấn đề rất khó khăn, đây là công việc không phải việc "một sớm một chiều" đối với đất nớc có nền kinh tế kém phát triển nh Mianma. Sau nhiều năm phấn đấu để đa đất nớc thoát khỏi đói nghèo, nhng Mianma vẫn bị xếp vào một trong những nớc kém phát triển là nớc có tình hình chính trị không ổn định, làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng. Liệu các thế hệ lãnh đạo Mianma có những giải pháp gì để khắc phục tình trạng trên. Góp phần lý giải điều này, chúng tôi chọn đề tài tìm hiểu về Tình hình chính trị, kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến năm 2003, làm luận văn Thạc sỹ Lịch sử với hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu về tình hình chính trị, kinh tế của Mianma hơn 60 năm qua. Phân tích đờng lối, chính sách trong từng giai đoạn phát triển, kết quả cũng nh hạn chế của nó đối với đời sống chính trị - xã hội thì mới có thể làm sáng tỏ các nguyên nhân chậm phát triển cũng nh giải thích đợc quá trình vận động của lịch sử, từ đó rút ra kinh nghiệm hữu ích góp phần soi sáng những vấn đề đang đặt ra đối với công cuộc cải cách của Mianma, nhằm bổ sung vào kinh nghiệm phát triển chung về kinh tế, chính trị của các dân tộc ở Đông Nam á, trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu tình hình chính trị, kinh tế của Mianma giai đoạn 1989 -2003 giúp chúng ta hiểu hơn về Mianma, nhằm tăng cờng khả năng hợp tác giữa hai nớc. Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hớng tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Để có thể hoàn thành mục tiêu này, toàn Đảng, toàn dân ta đang ra sức phấn đấu, phát huy cao độ trí tuệ và khả năng sáng tạo, 8 đồng thời không ngừng nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, nhất là các nớc Đông Nam á. Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình chính trị, kinh tế của Mianma là cần thiết. Những kinh nghiệm rút ra từ tình hình chính trị, kinh tế của Mianma trong thời gian vừa qua là bài học có giá trị tham khảo bổ ích để tránh lặp lại những sai lầm mà Mianma đã mắc phải. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tình hình chính trị, kinh tế của Mianma nhận đợc sự quan tâm của một số học giả trong và ngoài nớc - đã có một số công trình viết chung cũng nh viết riêng về Mianma ở một số lĩnh vực sau: Năm 1974, Taiber Mende công bố sách Đông Nam á giữa hai thế giới, đã trình bày sự lựa chọn của những ngời lãnh đạo đất nớc đối với quá trình phát triển lên chủ nghĩa xã hội đợc tìm hiểu nh sự phủ định với chế độ thực dân, kết hợp với nền tảng văn hóa Phật giáo truyền thống. Năm 1977 trong công trình nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam á cho rằng các nhà lãnh đạo Mianma đã lầm lẫn chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa dân tộc. Các cuốn sách viết về chủ nghĩa khu vực vào năm 1980 cũng đa ra những đánh giá tơng tự. Chẳng hạn Brian Harriton giáo s sử học Đại học Tổng hợp Hồng Kông trong cuốn Đông Nam á: tóm tắt lịch sử, cho rằng thất bại kinh tế ở thập kỷ 1970 bắt nguồn từ khả năng kỹ thuật và quản lý thấp kém của ngời Mianma, cũng nh dới tác động của giá gạo thế giới. Nicolas Tarlinh, giảng dạy về lịch sử Đông Nam á thuộc trờng Đại học Queenlas, trong cuốn Khái l- ợc Đông Nam á, công bố năm 1976 cũng đồng tình với quan điểm trên. Có thể kể thêm cuốn Lịch sử Đông Nam á của giáo s P.D. E Hall, các tác giả đã nhìn nhận nguyên nhân thất bại của kế hoạch phát triển chính trị, kinh tế ở Mianma một cách sơ lợc không đa ra đủ số liệu, sự kiện để chứng minh. Họ thờng bỏ qua những yếu tố chính trị, tôn giáo, dân tộc vốn tác động khá tiêu cực tới tình hình chính trị, kinh tế ở Mianma. Ưu điểm chung của các tác phẩm này là xem xét chính sách phát triển của Mianma trong hoàn cảnh 9 quốc tế và khu vực. Trong vài tác phẩm còn đăng những văn bản gốc quý giá, nh sự phát triển về chính trị và kinh tế của lành tụ U Nu, Aungxan Ngoài sách viết chung về Đông Nam á, từ những năm 1980 đã xuất hiện thêm sách viết riêng về Mianma, gồm sách lịch sử và sách giới thiệu, ngoài các học giả phơng Tây, các học giả châu á, đặc biệt là các học giả Xô Viết cũng nh sự tích cực tham gia quá trình nghiên cứu. Trong cuốn Lịch sử Mianma, tác giả Mianma Maung Htin Aung đã tránh đi vào thực trạng của khủng hoảng chính trị thời kỳ dân chủ và bản chất của chế độ quân sự thời gian đó. Viết đầy đủ hơn cho tới đầu những năm 1980 là cuốn Lịch sử Mianma của hai học giả Xô Viết Môgiâycơ và Ugianốp, nhng đây chỉ là cuốn thông sử tóm lợc trình bày dàn trải các vấn đề xu hớng chung của các học giả Xô Viết. Cũng nh Môgiâycơ và Ugianốp, nhiều tác giả Xô Viết khác nh Ulianoski trong bài Mianma trên con đờng mới lạ đã coi thập kỷ đầu tiên dới Chính phủ quân sự từ năm 1962 là thời kỳ cải cách tiến bộ. Đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX, cùng với việc Mianma vừa trải qua thời kỳ khó khăn, bắt đầu giai đoạn mới trong lịch sử nghiên cứu. Trong giai đoạn này nổi lên vai trò các nhà nghiên cứu Đông Nam á, các học giả trong và ngoài khu vực bày tỏ qua điểm của mình. Công trình thứ nhất, Chế độ cầm quyền quân sự ở Mianma từ năm 1992 do F.K Lehman, G.S khoa nhân học thuộc trờng Đại học Tổng hợp Illinoi chủ trì, bao gồm các chuyên đề về đối ngoại, kinh tế, vấn đề dân tộc Đặc biệt, trong chuyên đề về đối ngoại, giáo s ngời Mianma là Maung Maung Gyi đa ra lý giải về chính sách tự cô lập của chính quyền quân sự. Công trình thứ hai, Sự phát triển kinh tế Mianma do Viện nghiên cứu Đông Nam á Xingapo công bố vào 1996, và đợc Hall Hill chuyên viện nghiên cứu về Thái Bình Dơng và Jaya Suruya cán bộ Viện nghiên cứu Đông Nam á Xingapo thực hiện. Sau khi khái lợc tiến trình kinh tế, tác giả tập trung trình bày sự phát triển từ năm 1990 về nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, đánh cá, 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Anh, Nguyễn Văn Tận (2005), Lịch sử Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945-1999), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945-1999)
Tác giả: Lê Văn Anh, Nguyễn Văn Tận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
2. Từ Thiền Ân, Hứa Bình, Vơng Hồng Sinh (1997), Lịch sử thế giới thời hiện đại, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới thời hiện đại
Tác giả: Từ Thiền Ân, Hứa Bình, Vơng Hồng Sinh
Nhà XB: Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
3. Đỗ Thanh Bình (1997), Chính sách dân tộc của Singapo và Malaysia - Một vài kinh nghiệm, Trờng ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách dân tộc của Singapo và Malaysia - Một vài kinh nghiệm
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Năm: 1997
5. Các nớc Đông Nam á: Lịch sử và hiện tại, Nxb sự thật Hà Nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nớc Đông Nam á: Lịch sử và hiện tại
Nhà XB: Nxb sự thật Hà Nội 1990
6. Chit Maung, Thakin, Bút ký đời sống chính trị của Miến Điện, 1962- 1971. T liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam á. TLR. 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút ký đời sống chính trị của Miến Điện, 1962- 1971
7. Christie, Clive J (2000), Lịch sử Đông Nam á hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam á hiện đại
Tác giả: Christie, Clive J
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
8. Phạm Đức Dơng (1998), ASEAN - Bớc hội tụ của Đông Nam á hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số 8, Tr 7- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN - Bớc hội tụ của Đông Nam á hiện đại
Tác giả: Phạm Đức Dơng
Năm: 1998
9. Phạm Đức Dơng (2004), sông Mê Kông - sông mẹ - Dòng sông khoan dung, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số 6, Tr 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sông Mê Kông - sông mẹ - Dòng sông khoan dung
Tác giả: Phạm Đức Dơng
Năm: 2004
10. Hoàng Phong Hà (2000), Con đờng phát triển kinh tế - xã hội của một số nớc ASEAN, Luận án Tiến sĩ Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng phát triển kinh tế - xã hội của một số nớc ASEAN
Tác giả: Hoàng Phong Hà
Năm: 2000
11. D.G.E. Hall (1997) Lịch sử Đông Nam á, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam á
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
12. Nguyễn Văn Hồng (2004), Dân tộc đất nớc Chùa vàng thức tỉnh và cuộc đấu tranh giành độc lập (1942-1948), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 3 trang 13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc đất nớc Chùa vàng thức tỉnh và cuộc đấu tranh giành độc lập (1942-1948)
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2004
13. Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Kinh tế Mianma trong vòng cấm vận của Mỹ, Viện kinh tế thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Mianma trong vòng cấm vận của Mỹ
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2000
14. Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực của một số nớc ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập kinh tế khu vực của một số nớc ASEAN
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
15. Hiến pháp Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên bang Miến Điện (1947), T liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam á. TLR.63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên bang Miến Điện (1947)
Tác giả: Hiến pháp Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên bang Miến Điện
Năm: 1947
16. Lê Phụng Hoàng, Một số vấn đề về lịch sử - văn hoá Đông Nam á, Tài liệu lu hành nội bộ, Trờng Đại học s phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lịch sử - văn hoá Đông Nam á
17. Trơng Duy Hòa (2001), Kinh tế Mianma: Thực trạng hiện nay và triển vọng phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Mianma: Thực trạng hiện nay và triển vọng phát triển
Tác giả: Trơng Duy Hòa
Năm: 2001
18. Trơng Duy Hòa (2001), Kinh tế Mianma: Thực trạng hiện nay và triển vọng phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Mianma: Thực trạng hiện nay và triển vọng phát triển
Tác giả: Trơng Duy Hòa
Năm: 2001
19. Đào Duy Huân (1997), Kinh tế các nớc Đông Nam á, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế các nớc Đông Nam á
Tác giả: Đào Duy Huân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
20. Trần Khánh (2006); Môi trờng địa - chính trị Đông Nam á với hội nhập Việt Nam - ASEAN, Tạp chí Cộng sản số 16 (tháng 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trờng địa - chính trị Đông Nam á với hội nhập Việt Nam - ASEAN
21. Trịnh Xuân Lãng (1995), Chính sách bốn điểm và việc mở ra quan hệ với các nớc ASEAN sau đại thắng mùa xuân 1975, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số đặc biệt (số7) trang 60-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách bốn điểm và việc mở ra quan hệ với các nớc ASEAN sau đại thắng mùa xuân 1975
Tác giả: Trịnh Xuân Lãng
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình chính trị, kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến NĂM 2003 - Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003
nh hình chính trị, kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến NĂM 2003 (Trang 1)
Tình hình chính trị, kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến năm 2003 - Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003
nh hình chính trị, kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 2)
Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng trởng của các khu vực kinh tế. - Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003
Bảng 3.1 Tỷ lệ tăng trởng của các khu vực kinh tế (Trang 81)
Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng trởng của các khu vực kinh tế. - Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003
Bảng 3.1 Tỷ lệ tăng trởng của các khu vực kinh tế (Trang 81)
Bảng 3.2: Các chỉ số so sánh quan trọng 1985/86 và 1992/93  (ở mức giá không đổi) - Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003
Bảng 3.2 Các chỉ số so sánh quan trọng 1985/86 và 1992/93 (ở mức giá không đổi) (Trang 82)
2. Phục lục về tình hình chính trị, kinh tế Mianma - Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003
2. Phục lục về tình hình chính trị, kinh tế Mianma (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w