Quá trình khôi phục trật tự luật pháp

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 50 - 61)

7. Bố cục của luận văn

2.2.Quá trình khôi phục trật tự luật pháp

Sau cuộc đảo chính quân sự tháng 9/1988, Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia, trong thông cáo của mình nêu rõ các mục tiêu sau:

Lập lại an ninh và trật tự, tạo điều kiện thuật lợi cho giao thông liên lạc; giảm bớt những khó khăn về lơng thực, quần áo, nhà cửa của nhân dân; giúp đỡ các hợp tác xã và t nhân. Sau khi đã hoàn thành các mục tiêu trên, tiến hành tổng tuyển cử đa đảng. Các đảng bắt đầu đợc phép thành lập để chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử này. Thông cáo cũng cấm mọi hình thức tụ tập đông ngời. Kể từ 8 giờ tối ngày 19/8/1989, thiết quân luật đợc áp dụng trong toàn quốc. Công chức nhà nớc phải quay trở về với công việc chậm nhất vào ngày 26/9/1989. Bất chấp thiết quân luật, quần chúng vừa bất ngờ vừa phẫn nộ, rầm rộ xuống đờng, dựng chớng ngại vật, chống lại cảnh sát và quân đội. U Nu lập Chính phủ mới, kêu gọi Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế công nhận và tuyên bố lực lợng đảo chính là phiến loạn. Đáp lại là những cuộc đàn áp còn đẩm máu hơn, đặc biệt trong các ngày 18, 19 và 20, khiến hàng trăm ngời bị chết. Các lãnh tụ Aung Gyi, Tin U, Aung Xan Xyu Kyi tuyên bố bắn vào ngời biểu tình là vi phạm những quyền cơ bản của con ngời và kêu gọi đàm phán.

Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia thông báo thành lập Nội các gồm 9 ngời, trong đó có 8 ngời là quân nhân. Xô Maung Bộ trởng Quốc phòng, kiêm Bộ trởng Ngoại giao. Hôm sau, Xô Maung kiêm thêm chức Thủ t- ớng. Xô Maung hứa sẽ tổ chức tuyển cử để quân đội trao quyền cho đảng nào

thắng cử đồng thời cũng cảnh cáo rằng phe chống đối chớ nên làm cho tình hình căng thẳng thêm, chớ nên đa ra những yêu sách mới.

Nhiều sinh viên rời bỏ các thành phố để đến vùng biên giới, tới khu vực khởi nghĩa Karen. Thủ lĩnh Liên minh dân tộc Karen Bo Mya tuyên bố hoàn toàn ủng hộ sinh viên và sẽ hợp tác khi cần thiết và sau đó nhiều sinh viên đã có mặt ở Thái Lan. Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ đợc thành lập đứng đầu là Aung Gyi là chủ tịch, Tin U đợc bầu là phó chủ tịch và Aung Xan Xyu Kyi là tổng th ký.

Chính phủ quân sự kêu gọi sinh viên trở về chăm sóc cha mẹ và lập các trung tâm đón tiếp. Tình cảnh sinh viên ở vùng biên giới cũng khó khăn do các lực lợng dân tộc thiểu số khó khăn về lực lợng, vũ khí, thuốc men, hỗ trợ không đợc nhiều. Tháng 12/1988, Thủ tớng Thái Lan Chaovalit thăm Mianma, ký hiệp ớc cho phép các doanh nghiệp t nhân Thái khai thác nguồn gỗ tếch và đánh cá ở Mianma và thỏa thuận các biện pháp hồi hơng sinh viên theo con đờng hàng không.

Tình hình cho phép Chính phủ, vào ngày 22/12, nới lỏng lệnh giới nghiêm từ 1 giờ đêm. Những cuộc tuần tra luân phiên vẫn đợc duy trì ở Mandalay, Yangon; và việc cấm tụ tập trên 5 ngời vẫn còn hiệu lực. Tháng 7/1989 Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia ban hành mệnh lệnh số 1/89 thành lập các tòa án quân sự và thiết quân luật ở Yangon, Bago và quân khu Tây Bắc (tức là vùng Manđalay). Tới tháng 10/1989, có trên 100 ngời bị kết án tử hình bởi các tòa án quân sự và các tòa án khác. Nhng không ai bị xử quyết [52, tr.18].

Tổng tuyển cử tháng 5/1990

Ngày 26/9/1988, Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia công bố các quy định về đăng ký của các chính đảng. Quân nhân và các viên chức Nhà nớc không đợc tham gia chính đảng. Các đảng không đợc chỉ trích quân đội hay bài xích lẫn nhau, cũng không đợc phép tập trung quần chúng.

Riêng Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ đợc tự do rộng rãi hơn. Aung Gyi và Aung Xan Kyi đi lên các khu vực miền Bắc diễn thuyết, gặp gỡ quần chúng và đợc chào đón. Nhng đến tháng 12 thì Aung Gyi tách ra lập Đảng Dân tộc dân chủ thống nhất. Thời gian này, ở Mianma đã có tới 174 chính đảng.

Ngày 30/5/1989, Xô Maung thông báo Luật bầu cử. ủy ban tuyển cử dân chủ đa đảng đợc thành lập. Ngày 1/6/1989, ủy ban thông tin thông báo Chính phủ quân sự sẽ vẫn nắm quyền cho tới khi nào thông qua xong hiến pháp và lập xong chính phủ mới. Thông báo luật bầu cử lập tức gây phản ứng, Chủ tịch Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ Tin U nói rằng luật bầu cử không nêu vấn đề chuyển giao chính quyền là điều quan trọng nhất, và rằng mục tiêu của tuyển cử là phải trao quyền cho Quốc hội mới. Tổng th ký Aung Xan Xyu Kyi thì khẳng định không quan tâm tới tuyển cử chừng nào mà vấn đề chuyển giao quyền lực vẫn cha đợc giải quyết. Vấn đề mấu chốt - quyền lực Nhà nớc - thành tiêu điểm của cuộc đấu tranh giành hoặc giữ chính quyền sau tuyển cử. Dù vậy, mọi sự vẫn tiến diễn, thời điểm bầu cử đợc định là ngày 17/5/1990.

Trong các tổ chức tham gia tranh cử thì Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ có nhiều uy tín nhất. Những bài phát biểu của Aung Xan Xyu Kyi ngày càng có tính chất không khoan nhợng đối với chế độ Nê Uyn và Chính phủ đ- ơng quyền. Aung Xan Xyu Kyi cho rằng trong quân đội có cả thành phần phát xít. Khi bà chuẩn bị kế hoạch tởng niệm ngời cha trong dịp 19/7 thì bị bắt quản thúc tại nhà. Chính phủ buộc tội bà gây nguy hiểm cho sự thống nhất dân tộc. Cùng tháng, Tin U cũng bị bắt và bị kết án tù giam ba năm. Vậy là hai lãnh tụ chủ chốt của Liên minh không còn quyền tham gia ứng cử. Nhiều thành viên tích cực khác của tổ chức cũng bị theo dõi, bắt giam. U Nu thì bị quản thúc từ ngày 29/12/1989. Tính đến ngày 15/12/1989, đã có 6 đảng tham gia tranh cử ở trên 300 khu vực bầu cử; 4 đảng tham gia ở từ 100 đến 200 khu vực; 4 đảng ở từ 50 đến 100 khu vực; 31 đảng ở từ 13 đến 15 khu vực; 72 đảng từ 3 đến 10

khu vực; và 83 ứng cử viên đối lập. Tổng cộng có 2.392 ứng cử viên tham gia tranh giành 491 ghế của Quốc hội.

Theo mệnh lệnh số 3/1990, mọi cuộc tập trung quần chúng và các bài nói đều phải đợc Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp thông qua trớc; các bài nói, xuất bản phẩm nào gây tổn hại tới chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ, phá hoại sự thống nhất đất nớc hay kích động xung đột tôn giáo và dân tộc đều bị cấm. Mỗi chính đảng đợc phép trình bày quan điểm của mình một lần 15 phút trên đài phát thanh và một lần 10 phút trên truyền hình. Những cuộc bầu cử đã diễn ra trong không khí dân chủ và công bằng. Kết quả tuyển cử đợc thông báo ngày 28/5 chỉ ra thắng lợi vang dội của Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ với 72,5% phiếu ủng hộ và 392 ngời trúng cử. Kế sau là Liên minh Dân tộc San và nền Dân chủ với 23 ngời trúng cử; Liên minh Dân chủ Rakhain: 11; và Đảng Thống nhất Dân tộc: 10. Có 12 đảng đợc 1 đại diện; 5 đảng đợc 2; 4 đảng 3; 1 đảng 4; ngoài ra 6 ứng viên độc lập [15, tr. 7- 9].

Thắng lợi của Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ khẳng định sự ủng hộ của đại đa số cử tri đối với phong trào dân chủ; đồng thời cũng làm gay gắt thêm cuộc tranh giành quyền lực.

Căng thẳng sau tuyển cử

Trung thành với những tuyên bố từ trớc, Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia không chuyển giao quyền lực cho cơ quan dân cử mới. Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ lên tiếng đòi chuyển giao quyền lực cho Quốc hội theo quy định của Hiến pháp năm 1947. Đáp lại, Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia nói rằng Hiến pháp năm 1947 đã lạc hậu và là di sản của thời kỳ thực dân, đợc soạn ra trớc khi nớc Mianma giành độc lập.

Ngày 27, Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia ra thông cáo số 1/90 khẳng định: Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia không phải tuân thủ bất kỳ hiến pháp nào. Nó cầm quyền theo thiết quân luật với t cách một Chính phủ quân sự. Tính hợp pháp của nó không phải do nhân dân

phê chuẩn mà bắt nguồn từ thực tế rằng nó đợc chấp nhận nh Chính phủ Mianma bởi Liên hợp quốc và các dân tộc trên thế giới. Nó theo đuổi một chính sách ngoại giao độc lập, quan hệ hữu nghị với tất cả các chính phủ phù hợp với các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình; nó bảo vệ độc lập ứng phó với sự can thiệp vào công việc nội bộ của Mianma phù hợp với Hiến chơng Liên hợp quốc. Nó sẽ tiếp tục cầm quyền tới khi nào một chính phủ mới đợc lập ra phù hợp với một hiến pháp mới.

Thông cáo trở thành cơ sở cho kế hoạch sau tuyển cử. Theo kế hoạch mà Chính phủ công bố sau đó,một Đại hội quốc dân sẽ đợc triệu tập nhằm định ra những nguyên tắc chỉ đạo để theo đó Quốc hội soạn thảo ra Hiến pháp mới. Nh vậy, chỉ là một Quốc hội lập hiến theo nghĩa không đầy đủ. Theo quan điểm của Chính phủ, khi thảo ra Hiến pháp, cần phải tham khảo ý kiến của 135 sắc tộc trong toàn Mianma và khi cần thì phải tổ chức trng cầu ý dân.

Các nghị viên Quốc hội thuộc Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ liền nhóm họp trong các ngày 28 và 29 cùng tháng, ra tuyên bố khẳng định cơ quan đợc bầu qua tuyển cử không phải để thành một Quốc hội lập hiến mà để lập ra một chính phủ dân tộc; yêu cầu triệu tập Quốc hội vào tháng 9; và nêu kế hoạch thành lập Chính phủ mới trớc khi thành lập Hiến pháp.

Đáp lại, ngày 4/8, tại Pa-an, Khin Nyunt tuyên bố rằng Chính phủ quân sự hoạt động theo quân luật nên nó vẫn thực sự nắm quyền và quyết không cho phép để Liên bang tan vỡ. Ông nói rằng do việc đã đợc lên kế hoạch, Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia không chấp nhận đòi hỏi hay bất kỳ cuộc đối chất nào. Trong khi không có lực lợng đối lập nào đủ mạnh để đơng đầu với quân đội, trong khi quân đội quyết không thay đổi lập trờng và thống nhất thành một khối, thì cuối cùng, các vấn đề lại nảy sinh từ nội bộ các lực l- ợng đối lập. Cuối năm 1990, một bộ phận của Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ, đại diện là Aung Suê, cùng nhiều đại diện của Đảng Dân tộc Dân chủ, Đảng Thống nhất Dân tộc và một số nhóm khác đã đi tới chấp nhận kế hoạch của Chính phủ.

Trong năm 1991, tình hình tiếp tục căng thẳng. Khin Nyunt thừa nhận rằng sự ủng hộ của viên chức đối với chế độ là hạn chế. Đến đầu năm 1992, khi đã kiểm soát đợc tình hình, Chính phủ bắt đầu nới lỏng bàn tay sắt. Ngày 13/4/1992, Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia thông báo Xô Maung nghỉ vì lý do sức khỏe; ngày 24 sau đó, thông báo tớng Than Suề lên thay, kiêm chức Bộ trởng Quốc phòng, Ohn Gyi Ô làm Bộ trởng Ngoại giao.

Cùng ngày, Chính phủ thông báo trả tự do cho những ngời bị giam giữ vì lý do chính trị nay không còn gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia nữa. Từ ngày 6 đến ngày 21/5/1992 có 1900 thờng phạm, đến ngày 25 thì có cả U Nu, đến tháng 11/1992 có trên 1.100 tù chính trị đợc thả tự do. Tin U và Kyi Maung thì vẫn trong tù.

Các trờng đại học và trung học bị đóng cửa từ tháng 12/1991, đợc mở cửa lại từ 24/8/1992. Ngày 19/5, Than Suề nói quân đội sẽ không nắm quyền lâu nữa sẽ trao quyền cho nhân dân "vào thời gian thích hợp". Ngày 24, nội các đợc mở rộng với việc bổ sung thêm một số chức vụ mới gồm các Phó Thủ tớng là Maung Maung Khin và trung tớng Tin Tin, Bộ trởng Phát triển các khu vực biên giới, Bộ trởng Du lịch.

Quốc dân đại hội

Ngày 24/4/1992, Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia ra thông báo sẽ triệu tập Quốc dân đại hội. Ngày 23/6, các nghị viên trúng cử tháng 5/1990 đợc triệu tập để xem xét tỷ lệ tham gia Quốc dân đại hội. Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ đợc cử 15 đại diện, Liên đoàn Dân chủ các dân tộc San có 6, Đảng Thống nhất dân tộc có 3, 4 trong nhiều chính đảng ở các dân tộc thiểu số mỗi đảng có 1. Có ý kiến đề xuất mời các tổ chức khởi nghĩa tham dự, nhng đại diện Chính phủ trả lời rằng trớc hết họ phải hạ vũ khí.

Ngày 20/10, ủy ban triệu tập Quốc dân đại hội gồm 18 ngời, trong đó có 10 quân nhân, đợc thành lập theo mệnh lệnh số 13/1992 của Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia với nhiệm vụ triệu tập Quốc dân đại hội để soạn ra nguyên tắc Hiến pháp trên cơ sở tuân thủ 6 mục tiêu:

1. Không làm tan rã Liên bang.

2. Không làm tan vỡ khối thống nhất dân tộc.

3. Củng cố và làm vững bền vĩnh viễn chủ quyền Quốc gia. 4. Làm xuất hiện một hệ thống dân chủ đa đảng chân chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Phát triển các nguyên tắc vĩnh hằng về công lý, tự do và bình đẳng trong quốc gia.

6. Quân đội có vai trò lãnh đạo các công việc chính trị trong tơng lai. Theo Chính phủ, dự thảo Hiến pháp sẽ đợc Nghị viện soạn thảo, sau đó đợc toàn dân bỏ phiếu thông qua; khi công việc hoàn tất, Quốc hội sẽ giải thể để tiến hành cuộc tuyển cử bầu ra Quốc hội khác; rồi sau đó lập Chính phủ dân sự.

Cuộc họp đầu tiên của Quốc dân đại hội khai mạc vào ngày 9/1/1993, trong sự bảo vệ an ninh nghiêm ngặt. Có 7 đảng tham gia cùng các nhóm đại diện cho các tổ chức xã hội, dân tộc. Các nớc có phái viên tham dự là Nga, Nhật, ấn Độ, Bănglađét và một số nớc Đông Nam á. Chủ trì cuộc họp, tớng Khin Nyunt - Bí th thứ nhất của Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia hớng các đại biểu tới sự cần thiết phải xem xét nghiêm túc vấn đề quyền tham gia lãnh đạo của quân đội với các công việc chính trị quốc gia. Ông nói rằng việc duy trì ổn định mà thiếu vai trò chính trị của quân đội thì sẽ là một sự mạo hiểm và nguy hiểm cực kỳ; rằng nền dân chủ cần đợc thực hiện theo cách thức sao cho phù hợp với xã hội Mianma; rằng đòi hỏi căn bản nhất trong thực hiện quyền dân chủ là việc duy trì và giám sát pháp luật; và rằng Hiến pháp phải bảo đảm tạo ra một hệ thống đa đảng kết hợp chặt chẽ với quân đội.

Những quan điểm phản bác nổi lên mạnh mẽ: 90 đại biểu bày tỏ thái độ bất bình trớc phát biểu của Khin Nyunt. Sau ba ngày, bế tắc dẫn đến quyết định của Chính phủ cho ngừng thảo luận, định thời gian cho cuộc họp lần hai vào ngày 1/2/1993. Trong 20 ngày đó, theo Chính phủ, các đại biểu sẽ dành thời gian nghiên cứu tài liệu và suy nghĩ. Thông qua tờ báo chính thức Nhân dân Lao động Nhật báo, Hội đồng khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia nhắc

nhở các đại biểu cần "kiên định 6 mục tiêu", và cảnh báo rằng, các đại biểu

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 50 - 61)