Một số nhận xét về tình hình phát triển kinh tế của Mianma từ năm

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 100)

7. Bố cục của luận văn

3.3. Một số nhận xét về tình hình phát triển kinh tế của Mianma từ năm

1989 đến năm 2003

3.3.1. Những nhân tố kìm hãm s phát triển kinh tế của Mianma

Đến tháng 9/1993 Mianma thanh toán gần 500 triệu USD tiền nợ các nớc và các tổ chức nớc ngoài, do vậy vốn nợ 5,24 tỷ, gồm 1tỷ từ các tổ chức quốc tế, 3,5 tỷ từ các nớc riêng rẽ trong đó Nhật là 2,6 tỷ, Tiệp Khắc 108 triệu, Trung Quốc 107 triệu, và 349 triệu của các ngân hàng thơng mại và nguồn tín dụng khác. Đến năm 1995, số nợ của Mianma chừng 5 tỷ USD [63, tr. 93 - 95].

Cơ sơ hạ tầng và trình độ yếu kém: sau mấy thập kỷ đóng cửa, trì trệ, Mianma yếu kém và lạc hậu về nhiều mặt, từ đờng sá, nhà xởng, máy móc, tới trình độ thông tin, quản lý và thói quen hành chính. Mà việc khắc phục đòi hỏi nỗ lực, thời gian và tiền của điều này Mianma đang còn thiếu vì vậy quá trình phát triển kinh tế gặp phải nhiều khó khăn.

Bản thân các chính sách kinh tế mới cũng chứa đựng một loạt nhân tố tiêu cực đã và sẽ nảy sinh nh: Chi tiêu của Chính phủ tăng lên do đáp ứng nhu cầu xây dựng lực lợng duy trì trật tự và luật pháp, để mở rộng đầu t cho phát triển và tăng lơng. Đợt tăng lơng năm 1993 - 1994 đã buộc Chính phủ phải bổ sung ngân sách thêm 6 tỷ Kyat. Chi tiêu của Chính phủ tăng từ 8 tỷ Kyat năm 1991 - 1992 lên 23,1 tỷ năm 1995 - 1996.

Việc mở cửa buôn bán qua biên giới làm tràn ngập hàng tiêu dùng công nghiệp rẻ tiền đa dạng, đặc biệt là từ Trung Quốc, đang gây nên những khó khăn cho các cơ sở công nghiệp Mianma vốn ở trình độ kỹ thuật kém cỏi hơn nhiều. Sự tràn ngập này, bao gồm cả một bộ phận lớn hàng trốn thuế, thậm chí còn làm cho các nhà đầu t nớc ngoài e ngại, không dám phiêu lu trong các ngành sản xuất hàng tiêu dùng.

Việc bán quyền khai thác lâm sản rất có thể gây nên những tác hại về môi trờng và làm lợi cho các công ty Thái, vì ở nớc này có những quy định mới cấm khai thác gỗ. Đặc biệt, việc bán quyền khai thác hải sản có thể sẽ làm cạn nguồn cá của Mianma vì Thái Lan với công nghệ khai thác cá tiên tiến, và với sự khai thác tàn bạo, từ cuối những năm 1980 đã làm cạn nguồn cá ở vịnh Thái Lan

Việc xác định con đờng phát triển còn lúng túng và thiếu cơ sở lý luận vững chắc

Là những chiến sĩ đấu tranh vì sự nghiệp dân tộc, các thế hệ lãnh đạo ở Mianma luôn ý thức tìm kiếm con đờng phát triển hiện đại thích hợp với truyền thống dân tộc và hoàn cảnh đất nớc. Khát vọng về một xã hội bình đẳng và phồn vinh đã hớng họ về chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhng nh nhận xét của Tin Maung Maung Than, các lãnh tụ hầu nh không có định nghĩa rõ ràng và nhất quán về chủ nghĩa xã hội. Trong khi U Ba Xuê khẳng định: "cuộc cách mạng của chúng ta chỉ có thể thành công với chủ nghĩa Mác" và "chỉ có chủ nghĩa Mác mới có thể lát đờng đa chúng ta đi tới mục tiêu" thì U Nu lại "không coi chủ nghĩa Mác là học thuyết chính trị dẫn đờng hay là t tởng của Liên đoàn", và chỉ tiếp nhận "một vài phần trong học thuyết kinh tế của Mác" mà thôi [74, tr. 63]. Thực ra, theo nhận xét của Saul Rose, các nhà lãnh đạo thời kỳ này đã lẫn lộn chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa dân tộc. Và theo nhận xét của Mya Than và Joseph L. H. Tan, chủ nghĩa xã hội chỉ thể hiện nh một khuynh hớng mà thôi. Ngoài việc đặt đối lập chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa thực dân, các lãnh tụ Mianma đã không dựa hẵn vào nền tảng lý luận, những nguyên lý vững chắc nào. Vì vậy "khi phát hiện ra rằng cách hiểu của họ về chủ nghĩa xã hội nh một nguyên tắc tổ chức với quốc gia còn cha mang tính thực tế và cha đầy đủ, các lãnh tụ Mianma thấy cần thiết phải viện nhờ đến các giá trị truyền thống. Và trong các giá trị truyền thống, Phật giáo đợc đa lên hàng đầu. Chủ nghĩa xã hội đã đợc kết hợp với Phật giáo, và "chủ nghĩa xã hôi - Phật giáo" đợc coi là giải pháp độc đáo sáng tạo của họ về con đờng phát triển đất nớc.

Tuy nhiên, vẫn còn sự khác biệt trong cách hiểu về mối quan hệ giữa chủ nghĩa xã hội và Phật giáo. U Ba Xuê nói: "học thuyết Mác không đối kháng với Phật giáo". U Nu lại khẳng định, hai thứ học thuyết này là không thể so sánh với nhau.

Tình trạng lộn xộn trên đây thể hiện sự không nhất quán và lúng túng về lý luận của giới lãnh đạo. Điều đó dẫn đến những cuộc đấu tranh giữa các quan

điểm, những kế hoạch vạch ra không phù hợp với thực tế, và sự đổ lỗi cho nhau khi gặp phải thất bại đầu tiên.

Sau khi nắm chính quyền, Chính phủ Nê Uyên đa ra Cơng lĩnh phát triển mới, đợc trình bày một cách rõ ràng hơn. Thực ra, đó chỉ cũng là một thể hỗn hợp giữa quan niệm truyền thống Phật giáo và một vài nguyên tắc mác xít. Trong các văn kiện đờng lối, ngời ta bắt gặp các thuật ngữ Phật giáo nh căn, Nghiệp; đồng thời cũng thấy những đoạn vay mợn từ học thuyết Mác nh đấu tranh giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, vai trò của quần chúng trong quá trình lịch sử, đặc biệt là vai trò của giai cấp nông dân và công nhân. Cũng có thể thấy sự viện dẫn những quy luật kinh tế vay mợn từ kinh nghiệm của Nhà nớc Xô viết. Chính Nê Uyên thừa nhận có sử dụng một số nguyên lý mác xít, nhng ông không xem mình là một ngời theo chủ nghĩa Mác. Kết quả của sự pha trộn trên là những hình thức tổ chức sản xuất, điều hành, phân phối, việc duy trì các chế độ sở hữu vừa giống lại vừa khác với mẫu thức Xô viết. Về cơ bản, đây vẫn là sự tiếp tục của "chủ nghĩa xã hội Phật giáo" theo kiểu Mianma. Thực tế chứng tỏ, con đờng của Hội đồng Cách mạng đề ra không đem lại thành công. Từ cuối năm 1988, mặc dù đa ra các chính sách cải cách mở cửa, Chính phủ Mianma vẫn cha đa ra đợc ơng lĩnh phát triển mới. Rõ ràng quá trình xây dựng lý thuyết về con đờng phát triển vẫn cha kết thúc.

Hạn chế của đờng lối phát triển đóng cửa tự lực cánh sinh

Điều này xuất phát từ sự lựa chọn chủ quan của các ban lãnh đạo đất nớc trớc những diễn biến phức tạp của cuộc sống đấu tranh chính trị trên thế giới và khu vực. Với thái độ cực đoan trong quan niệm về độc lập và trung lập, Mianma rơi vào tình thế cô lập trong quan hệ quốc tế, và buộc phải "một mình xây dựng xã hội chủ nghĩa", một mình tạo lập cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh dựa trên nền tảng công nghiệp hiện đại. Nhng do yếu kém về cơ sở vật chất và kỹ thuật, non yếu về trình độ quản lý, trình độ hoạch định chiến lợc phát triển, và do thiếu vốn đầu t, đất nớc Mianma không thể tự thân vơn lên nhanh đợc. Với nguồn vốn hạn hẹp, sau khi trích những phần đáng kể cho phát triển công nghiệp, văn hóa giáo dục; và một phần không nhỏ cho việc duy trì lực lợng

chống đối nổi dậy; đất nớc rơi vào tình trạng thiếu nguồn đầu t cho phát triển nông nghiệp, khai khoáng, vốn là những lĩnh vực mang lại nguồn thu chính cho ngân sách. Những khó khăn về ngân sách lại làm giảm khả năng nhập máy móc trang thiết bị nguyên liệu đầu vào công nghiệp, khiến cho các cơ sở sản xuất công nghiệp hoạt động dới công xuất thiết kế. Công nghiệp kém phát triển cùng với sự phát triển của nông nghiệp , đã dẫn đến sự trì trệ của toàn bộ nền kinh…

tế, của mức sống; và cuối cùng, làm cho xã hội trở nên không ổn định.

Nhằm thoát khỏi tình thế bức bách về tài chính, từ giữa những năm 1980, Mianma chậm chạp đi ra khỏi thế biệt lập, tới các nguồn vay quốc tế. Nhng giải pháp vay vốn để phát triển không có nghĩa là Mianma mở cửa, từ bỏ đờng lối tự lực cánh sinh: bởi vì mở cửa bao hàm những nội dung rộng lớn hơn, tích cực hơn. Trung thành với đờng lối cũ và do những tính toán riêng của Chính phủ, vốn vay đợc tập trung cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự phân bố nguồn vay không hợp lý đã dẫn đến kết quả là đất nớc rơi vào tình thế mâu thuẫn nan giải giữa nhu cầu tài trợ còn cao và khả năng thanh toán lại rất thấp, trong khi nợ n- ớc ngoài không ngừng sinh sôi.

Chiến lợc phát triển đóng cửa, tự lực cánh sinh cực đoan không phải là giải pháp hợp lý cho một nớc nông nghiêp lạc hậu nhỏ bé nh Mianma giữa một thế giới mà các nền kinh tế vận động trong những mối quan hệ tơng hỗ phụ thuộc lẫn nhau.

Những nhợc điểm trong tổ chức điều hành sản xuất lu thông, và trong các chính sách đối với những ngời sản xuất

Những nhợc điểm này đặc biệt biểu hiện rõ trong thời kỳ mở cửa và phát triển kinh tế của Mianma.

Trong các khu vực kinh tế Nhà nớc, các cơ sở sản xuất hoạt động theo kế hoạch do cấp trên ấn định. Chúng đợc rót kinh phí, đợc trang bị máy móc thiết bị, đợc giao nguyên vật liệu cùng với chỉ tiêu sản xuất hàng năm hoặc hàng…

quý, hàng tháng. Các vấn đề chất lợng sản phẩm, nhu cầu thị trờng, giá cả, hoạch toán, hầu nh không thuộc phạm vi quan tâm của những ngời lao động.

Họ chỉ biết làm việc hết giờ và lĩnh lơng hàng tháng. Sản phẩm họ làm ra đợc Nhà nớc chuyển sang hệ thống các cửa hàng nhân dân ở thành phố hoặc phân về các cửa hàng tiêu thụ ở nông thôn. Nhân viên của các cửa hàng nhân dân cũng chỉ biết nhận hàng rồi bày bán theo giá chỉ định thống nhất trong toàn quốc hoặc phân phối theo các đối tợng. Họ cũng không cần biết đến những biến động của thị trờng giá cả.

Hệ thống điều hành này làm cho khối biên chế trở nên ít năng động; và đó là một nhân tố khiến cho khu vực kinh tế Nhà nớc hoạt động kém hiệu quả. Từ năm 1989, Nhà nớc đa ra nguyên tắc thơng nghiệp nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính sáng tạo của cán bộ quản lý. Nhng nh đã phân tích, do một loạt nhân tố, nguyên tắc này bị vi phạm rất nhiều.

Đối với những ngời kinh doanh t nhân ngoài khu vực nông nghiệp, mặc dù trên lý thuyết, Chính phủ có thừa nhận vai trò tích cực của họ. Nhng trên thực tế, Chính phủ đa ra những chính sách chèn ép khá mạnh mẽ, nh khống chế việc cung cấp nguyên liệu, hoặc hạn chế cho vốn vay, thu mua sản phẩm với giá thấp, không tính tới những phí tổn của quá trình sản xuất. Chính sách này gây bất bình vì nó không căn cứ trên nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh. Và phản ứng của t nhân, nh đóng cửa sản xuất, không trả lơng đã làm giảm…

sản lợng công nghiệp, gây ảnh hởng tiêu cực tới đời sống xã hội.

Việc xung công hàng hóa trong các cửa hiệu của t thơng càng gây nên những bất bình sâu sắc. Trong điều kiện nền sản xuất còn non kém, thơng nghiệp quốc doanh thiếu năng động, phản ứng của t thơng mang mang lại hậu quả đời sống kinh tế xã hội nhiều khi rất nghiêm trọng.

Nhợc điểm lớn khác là chính sách đối với nông dân. Các chính sách ép buộc trồng cây trong kế hoạch, độc quyền buôn bán nhiều thứ nông sản, giao nộp nghĩa vụ theo diện tích canh tác và năng xuất, thu mua giá thấp xuất khẩu giá cao, rồi dùng lợi nhuận để bù đắp vô lý cho các khối dân phi nông nghiệp đã vi phạm đến tự do của ngời nông dân và khiến cho nông dân bất bình, phản ứng.

Phản ứng đầu tiên diễn ra vào những năm giá lơng thực khan hiếm, giá thị trờng lên cao mà Nhà nớc vẫn giữ giá thu mua thấp. Nông dân giữ thóc, bán giá cao, con buôn tích trữ nâng giá. Dân thành thị lập tức gặp khó khăn và sự bùng nổ lại diễn ra dới màu sắc chủng tộc qua vụ xung đột Miến Hoa, dẫn đến hậu quả khôn lờng về chính trị là quan hệ với Trung Quốc sấu đi, viện trợ từ nớc này bị cắt, và sự giúp đỡ từ Trung Quốc với lực lợng khởi nghĩa cộng sản cờ trắng đợc tăng cờng, kéo theo cuộc thảm sát trong nội bộ đảng.

Sự kiện này đã không đợc rút ra thành bài học khi đất nớc lại sãy ra mất mùa, Chính phủ không nâng giá thu mua thóc, nên mua đợc ít và đối phó bằng cách nâng giá phân phối cho công nhân viên chức mà không bù vào giá lơng. Điều đó đã dẫn đến cuộc đấu tranh của công nhân, sinh viên, và cuối cùng là những ngời mu toan thay đổi chế độ nhằm thay đổi đờng lối phát triển.

Cuộc khủng khoảng chính trị trong giai đoạn này là kết quả tất yếu của một loạt sai lầm, trong đó đóng vai trò quyết định trực tiếp là sự bảo thủ trong chính sách thu mua phân phối lơng thực. Sau bài học này, cùng với một số cải cách, Chính phủ có nâng giá thu mua lên chút ít, nhng đến năm 1990, lại không nâng tiếp trong khi giá thị trờng luôn biến động và cao hơn. Phản ứng của nông dân đã đợc con buôn tiếp tay, dẫn tới một loạt các vấn đề tài chính quốc gia, đời sống nhân dân trong nớc.

3.3.2. Nhận xét về quá trình phát triển kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến 2003 1989 đến 2003

Dân tộc Mianma trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đã trải qua hai chặng đờng phát triển không mấy thành công, kết thúc bằng hai cuộc đảo chính quân sự và đang tiếp tục tìm kiếm con đờng đi thích hợp với hoàn cảnh mới.

Bên cạnh những nhợc điểm, hạn chế, những mục tiêu cha đạt đợc nh mong muốn, dân tộc này cũng đã đạt đợc một số thành quả có ý nghĩa.

ở nớc Mianma độc lập đã vĩnh viễn không còn tồn tại các công ty độc quyền t bản ngoại quốc vắt ép nguồn lực thiên nhiên và sức lao động của ngời

Mianma, không còn quan hệ kinh tế xã hội phong kiến lạc hậu đe dọa sự bần cùng hóa hàng triệu ngời nông dân lao động nữa.

Thành tích đặc biệt tự hào của ngời Mianma là những chỉ tiêu về xã hội. Các nhà lãnh đạo Mianma, dù trong thời kỳ nào, khi đề ra các chơng trình phát triển, đều lấy việc đem lại hạnh phúc cho nhân dân làm mục đích. Dới chế độ dân chủ đại nghị, điều này biểu hiện qua kế hoạch 8 năm "Hạnh phúc", qua 5 nội dung của chủ nghĩa xã hội. Dới chế độ của Hội đồng cách mạng, đó là những mục tiêu ghi trong văn kiện "con đờng Mianma đi lên chủ nghĩa xã hội".

Chi phí phục vụ cho xã hội luôn luôn đợc u tiên, chỉ sau công nghiệp dới chế độ của Hội đồng cách mạng. Năm 1983, chi phí này chiếm không quá 23% tổng ngân sách, trong đó giáo dục chiếm 13,7%, y tế 4,9%. Các con số tơng ứng năm 1993 là 30,6%, 14 và 7%; năm 2003 là 35,6%, 16 và 9%.

Việc quốc hữu hóa ngành giáo dục từ năm 1965. Hệ thống giáo dục nhấn mạnh vào khoa học kỹ thuật. Năm 1985, tổng số sinh viên lên tới 64,476 ngời. Đầu những năm 1990, tiếng Anh, vi tính đợc đa vào giảng dạy một cách bài bản và trở thành những môn học chính thức và bắt buộc. Đến năn 2003, cơ bản hệ thống giáo dục đã hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu học tập của toàn xã hội.

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 100)