Tình hình khu vực

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 32 - 40)

7. Bố cục của luận văn

1.3.2.Tình hình khu vực

Việc Hội đồng Khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia không trao quyền cho Quốc hội sau tuyển cử năm 1990 làm dấy lên nhiều phản đối mới. Tháng 9/ 1991, ủy ban giải thởng hòa bình Nôben ở Oslo thông báo Aung Xan Xyu Kyi đợc giải, nhng Chính phủ quân sự coi đây là vi phạm chủ quyền. Mặc dù bị Mỹ, có sự ủng hộ của Ôxtralia và Canađa, thúc dục lên án vi phạm nhân quyền cũng nh sự lạm dụng về chính trị, tại cuộc họp tháng 7/1991 ở Kuala Lumpur, ASEAN đã tỏ ra rằng tổ chức này muốn đối thoại thay vì trừng phạt. Tuy nhiên, điều ấy không có nghĩa là ASEAN tán đồng những hành động của Chính phủ quân sự hay đã sẵn sàng kết nạp Mianma. Vào 1992, khi Chính phủ Thái Lan gợi ý các thành viên ASEAN mời Mianma tham gia cuộc họp bộ trởng ngoại giao ở Manila với t cách quan sát viên, thì các nớc thành viên Ixlam giáo nh Inđônêxia, Malayxia, Brunây phản đối do những rắc rối nổi lên giữa chính phủ Mianma và ngời thiểu số Ixlam Rohingya ở biên giới Mianma - Bănglađét.

Bản lề đánh dấu sự thay đổi thái độ đa số các quốc gia thành viên ASEAN đối với Mianma có thể đợc xác định là vào năm 1994, khi Thái Lan tổ chức cuộc họp thờng niên của Hiệp hội mời Mianma tham dự với t cách khách mời. Mianma đã tận dụng cơ hội xuất hiện nh một bên đối tác về hợp tác khu vực [71, tr. 46 - 51].

Nhân tố khác thôi thúc ASEAN cải thiện quan hệ với Mianma có thể là điều kiện kinh tế cũng nh ảnh hởng ngày một tăng nói chung của Trung Quốc đối với Mianma. Theo một nguồn tin Thái Lan thì năm 1994- 1995, buôn bán hai chiều Trung Quốc và Mianma đạt giá trị 1,2 tỷ USD; bằng 60% tổng giá trị buôn bán của Mianma.

Giữa thập kỷ 1990, ấn Độ cũng thay đổi thái độ, đó là khởi xớng một chính sách mang tính hòa giải hơn. Điều này có thể bắt nguồn từ lợi ích chung của Mianma và ấn Độ trong giải quyết vấn đề thiểu số và nạn buôn bán hêrôin qua vùng biên giới hai nớc và cũng từ mối lo ngại của ấn Độ trớc ảnh hởng lớn lên không ngừng của Trung Quốc.

Với việc kết nạp Mianma vào Hiệp hội năm 1997, ASEAN cha bao giờ tránh đợc bất hòa với Mỹ và EU mặc dù tuyên bố "can dự xây dựng" với Mianma sẽ thúc đẩy cải cách chính trị tại đó. Năm 1997, vài tháng sau khi Mianma phá vỡ đợc thế cô lập với thế giới bên ngoài, EU hủy bỏ một cuộc đối thoại với ASEAN bất kể cả tầm quan trọng với cả hai bên. Giữa năm 1998, thậm chí khi Ngoại trởng Mỹ Albright khi thăm Manila lớn tiếng phản đối chế độ Mianma trong cuộc xung đột với Suu Kyi, ASEAN vẫn nhất trí duy trì quan hệ với nớc này. Chính sách "can dự mềm dẻo" do Thái Lan chủ xớng nhằm mục đích đối thoại với Mianma về công việc nội bộ nói chung và trờng hợp của Suu Kyi nói riêng.

Chính sách trên đã không giải quyết đợc mâu thuẫn giữa ASEAN và EU về sự hiện diện của Mianma trong những đối thoại giữa hai bên, song, dù sao chăng nữa sự bế tắc gần đây nhất giữa EU và ASEAN về vấn đề Mianma cũng có thể làm cho "những ngời bạn Đông Nam á" yêu cầu Yangon mềm dẻo hơn với vấn đề Suu Kyi. Mặt khác, sự kết nạp Mianma vào Hiệp hội có thể là một phơng cách nhằm kéo nớc này ra xa ảnh hởng của Trung Quốc, sự hiện diện quân sự của Trung Quốc tại Mianma cũng tạo nên mối lo ngại chiến lợc cho ấn Độ. Sự can dự cấp chính phủ gần đây giữa ấn Độ và Mianma trong những vấn đề không thuộc nhân quyền có thể làm cho Yangon tìm thấy cho mình một vị thế chính trị mới.

Mặc dù một số nớc ASEAN gần đây đề nghị chính quyền quân sự Mianma thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa, song một số nớc ASEAN khác nh Inđônêxia tiếp tục hợp tác cấp cao với Mianma, thúc đẩy quan hệ thơng mại và kinh tế, đồng thời mở rộng trợ giúp Yangon về kỷ thuật.

Các biện pháp của ấn Độ đã đợc thực hiện một cách hài hòa với các biện pháp của ASEAN. Trong các cuộc thảo luận cấp cao, ban lãnh đạo quân sự Mianma đã nhiều lần đợc đề nghị phải thực hiện tiến trình dân chủ. Vì Mianma có vị thế là chiếc cầu trên bộ để nối với các nền kinh tế đang bùng nổ ở khu vực

Đông nam á, ấn Độ đã kéo dài sự trợ giúp của mình tại các dự án xây dựng đ- ờng quốc lộ, phát triển tuyến đờng sắt Yangon - Manđalay…

Trong khi đó, Mianma vẫn duy trì cam kết cải cách chính trị và triển khai lộ trình dân chủ. Tuy nhiên, trên thực tế, chính quyền quân sự vẫn cha có nhiều biện pháp thúc đẩy tiến trình này nh cam kết. Những mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm của Mianma thúc đẩy ASEAN vào tình thế buộc phải lựa trọn giữa hai phơng án: tăng cờng sức ép hoặc chấp nhận buông xuôi. Giới phân tích cho rằng việc ASEAN đa ra những lời kêu gọi không mang tính ràng buộc dờng nh đã ở vào trạng thái bão hòa khi chính quyền Mianma tiếp tục cam kết và không thực hiện cam kết. Tuy nhiên, nếu sức ép gia tăng, Mianma sẵn sàng bỏ qua vai trò của ASEAN để có thể theo đuổi chính sách riêng của mình. Đây chính là một thất bại lớn đối với ASEAN khi uy tín quốc tế bị giảm sút đáng kể. Rõ ràng, vấn đề Mianma vẫn đang đặt ra thách thức đáng kể trong quá trình đa ASEAN hội nhập vào cộng đồng quốc tế.

Với nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, ASEAN tỏ ra miễn cỡng khi đề cập đến vấn đề chính trị của Mianma. Tuy nhiên, một số nớc thành viên coi đây là điều kiện để thử thách tính thống nhất và đoàn kết của khối, chuẩn bị cho những vòng đàm phán quốc tế mà ASEAN sẽ tham gia. Hơn thế, ASEAN muốn chứng tỏ khả năng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và duy trì sự ổn định về môi trờng hòa bình, an ninh trong khu vực. Việc Mianma không tích cực giải quyết những vấn đề quan trọng nh đại dịch HIV/AIDS, tội phạm xuyên quốc gia, nạn buôn ngời và buôn lậu ma túy đã khiến nhiều nớc trong khu vực cảm thấy bất bình. ASEAN đã tìm kiếm vai trò của Trung Quốc trong nỗ lực dùng ảnh hởng của mình thuyết phục chính quyền quân sự Mianma thay đổi chính sách. Tuy nhiên, biện pháp này không mang lại hiệu quả tích cực bởi Trung Quốc vẫn tiếp tục đầu t vào Mianma nhằm tính toán với lợi ích riêng. Theo đánh giá của giới phân tích, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào là điều kiện để Mianma kết bạn với nhiều quốc gia trong và ngoài khối, đặc biệt là với những nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng với nhu cầu về

năng lợng rất lớn. Hơn nữa, thế mạnh này còn giúp Mianma duy trì quan hệ với ASEAN ngay cả khi không còn t cách thành viên. Nh vậy, Mianma có đủ điều kiện để mở rộng quan hệ của mình trên cơ sở hợp tác về dầu khí và năng lợng để thoát khỏi thế bế tắc hiện nay. Ngoài ra, các nớc đối tác của Mianma sẵn sàng giử nguyên hiện trạng nhằm tăng cờng ảnh hởng và tranh thủ lợi ích kinh tế trong quan hệ với Mianma. Thực tế này đòi hỏi ASEAN cần phải tiếp tục đàm phán nhằm tìm ra tiếng nói chung trong vấn đề Mianma, vừa đảm bảo tính thống nhất trong đa dạng của khối, vừa thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trong thời gian tới.

Năm 1997, sức ép của Mỹ và phơng Tây tiếp tục tăng. Vào mùa xuân, ủy ban nhân quyền của Liên hợp quốc nhắc lại yêu cầu đối với chính phủ về việc phải tiếp một phải viên đặc biệt của Liên hợp quốc về tình hình nhân quyền và tiến bộ trong chuyển giao quyền lực cho chính quyền quân sự.

Theo quan điểm của các nớc ASEAN, muốn cải thiện tình hình ở Mianma thì không nên dựa vào ép buộc, tẩy chay, trừng phạt và trì hoãn kết nạp; trái lại thuyết phục và giúp đỡ sẽ là phơng thức hiệu quả hơn trong việc mang lại tiến bộ chính trị, dân chủ ở nớc này. Tháng 6/1997 một đoàn của Hiệp hội đến Mianma thông báo quyết định kết nạp vào ASEAN trong khi vẫn lu ý giới cầm quyền về những quan tâm của Hiệp hội trớc những gì đã xảy ra khiến thế giới bận tâm. Các cơ quan truyền thông Mianma lên tiếng ca ngợi ASEAN dũng cảm, không khuất phục trớc sức ép của Mỹ và phơng Tây.

Cuối cùng việc kết nạp Mianma đã đợc tiến hành vào tháng 7/1997. Việc kết nạp này thể hiện tính độc lập, không chịu khuất phục, một ý trí đoàn kết thống nhất của các dân tộc trong Hiệp hội. Không ngăn đợc việc kết nạp Mianma, Mỹ và phơng Tây tẩy chay Mianma trong các cuộc họp giữa ASEAN với các nớc này. Cuộc đối thoại ASEAN - Mỹ năm 1998 không đựơc tổ cức ở Washington do Mỹ cấm thị thực cho các quan chức Mianma, mà phải chuyển sang Manila. EU cũng không chấp nhận sự có mặt của đại diện Mianma tại diễn đàn ASEM, tiếp tục áp đặt những hạn chế thị thực đối với các quan chức

Nhà nớc Mianma nh một phần của trừng phạt cả gói từ 1996, và còn hủy bỏ những u tiên thơng mại với nớc này. Dới sự bảo trợ của EU, tháng 4/1998, ủy ban dân quyền của Liên hợp quốc bày tỏ mối quan tâm trớc những vi phạm nhân quyền ở Mianma gồm những vụ xử quyết ngoài luật pháp, tra tấn, đàn áp các cộng đồng thiểu số và tôn giáo.

Phản ứng của phơng Tây dừng ở đó. Nó mang theo một kết quả mơ hồ, thậm chí còn là nhân tố thúc đẩy quá trình hoàn thành ASEAN- 10 sớm hơn dự định. Và sự kết khối các dân tộc dờng nh đã làm cho sức mạnh của Hiệp hội cũng nh những thành viên càng đợc củng cố hơn. Mianma có thêm đồng minh trong các diễn đàn quốc tế và khu vực, ngày càng thoát ra ngoài thế cô lập mà Mỹ và phơng Tây gắng tạo ra.

Tuy nhiên, việc kết nạp Mianma vào ASEAN đã gây ra rất nhiều lo ngại với các quốc gia trong khối. Thời gian qua ASEAN bị cộng đồng quốc tế, nhất là các tổ chức nhân quyền, gây sức ép mạnh mẽ về tình trạng nhân quyền và mất dân chủ của Mianma. Nhiều nớc tuyên bố sẽ tẩy chay các cuộc họp của ASEAN nếu có Mianma tham dự. Đây là sức ép rất lớn và là nổi nhức nhối của ASEAN. Lãnh đạo nhiều nớc thành viên ASEAN đã khuyến cáo và lên án Mianma. Sức ép và sự lên án này khiến cho chính quyền quân sự của Mianma phải tính toán đến kế hoạch đối phó, nhất là phải thực hiện hiện đại hóa quân đội và di chuyển thủ đô tới nơi hẻo lánh hơn.

Bà Aung San Suu Kyi, ngời đại diện cho phái Dân chủ và đợc giải thởng Nôben hòa bình đã tiến hành cuộc đấu tranh tới 16 năm chống lại chính quyền quân sự, nhng có tới 10 năm bị giam lỏng. Tháng 7/2003, chính quyền đã trả tự do cho 249 ngời chống đối chính phủ, nhng tổ chức nhân quyền thế giới cho rằng hiện nay vẫn có hơn 1000 ngời bất đồng chính kiến, trong đó có Aung San Suu Kyi vẫn bị giam giữ. Trong khi đó dân Mianma sống lu vong ở ấn Độ và Bănglađét, Thái Lan có tới gần 800.000 ngời. Số dân này vẫn đợc các nớc ph- ơng Tây sử dụng làm lực lợng chống đối và gây sức ép với chính quyền quân sự [48, tr. 54].

Trong tình hình này, chính quyền quân sự Mianma đã tiến hành một loạt biện pháp cải thiện dân chủ, nh khôi phục lại "Đại hội đại biểu toàn quốc" với sự tham gia của đại biểu các giới dân chúng, nhất là các dân tộc thiểu số, đồng thời đa ra chơng trình "cải cách dân chủ từ từ". Các nhà bình luận cho rằng thời gian qua Thống chế Than Shwe nhấn mạnh xây dựng quân đội Mianma hiện đại hơn và mạnh mẽ hơn nhằm chuẫn bị lực lợng chống lại làn sóng dân chủ có thể nổi lên từ trong nớc và đợc sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế.

D luận đoàn ngoại giao cho rằng trong tình hình khẩn cấp và dới sức ép mạnh mẽ trong và ngoài nớc, Thống chế Than Shwe có thể lui vào hậu trờng để nhân vật thứ hai là Muang Aye lên nắm quyền, nhng ông vẫn tiếp tục chỉ đạo từ sau hậu trờng. Quân đội Mianma hiện đang trở thành công cụ đắc lực của giới quân sự bảo vệ chính quyền do họ nắm giử hơn 40 năm qua. Vì vậy, Thống chế Than Shwe thời gian qua nhấn mạnh vai trò của quân đội cũng nhằn bảo vệ lợi ích cho tập đoàn quân sự của mình trên chính trờng Mianma.

Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng quan điểm của các nớc lớn và các nớc trong khu vực đối với Mianma. Nó không chỉ tác động đến tình hình chính trị, kinh tế của Mianma. Mà nó tác động đến toàn bộ quá trình phát triển của Mianma từ khi đất nớc mới giành đợc độc lập cho tới nay.

Về tơng lai của Mianma, giới quan sát cho rằng cha thể dỡ bỏ ngay đợc lệnh cấm vận đối với Mianma. Điều này sẽ khiên Mianma có quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn nữa với các nớc ASEAN. Tình trạng khó khăn nh hiện nay sẽ còn tiếp tục kéo dài trong một thời gian ngắn nữa. Tuy nhiên, nền kinh tế sẽ sớm khởi sắc một khi các nớc châu á phục hồi sau khủng hoảng. Khi các dự án dầu t đi vào khai thác, Mianma sẽ trở thành một nớc xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên lớn.

Tiểu kết chơng 1

Xuất phát từ lòng yêu nớc, từ mong muốn đa dân tộc nhanh chóng thoát khỏi những bất công của chủ nghĩa thực dân. Ngay sau khi giành đợc độc lập dân tộc, Mianma đã bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.

Mianma là một đất nớc có nhiều tiềm năng thiên nhiên đa dạng và phong phú nh dầu lửa, gỗ , ng… ời Mianma giàu tình yêu lao động và sáng tạo. Mặc dù Mianma là đất nớc có nhiều điều kiện về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động để phát triển đất nớc một cánh vững chắc. Nhng đi ra khỏi chiến tranh, nhân dân Mianma phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế, ổn định tình hình chính trị trong nớc. Biết rõ những khó khăn đó, Chính phủ và nhân dân Mianma đã cùng nhau xây dựng đờng lối phát triển để đa đất nớc thoát ra khỏi những khó khăn trớc mắt. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rằng vấn đề dân tộc ở Mianma là rất phức tạp và tế nhị. Dân tộc Mianma là một dân tộc thống nhất từ lâu đời nhng cũng mang trong mình những yếu tố mâu thuẫn tộc ngời và tôn giáo rất dễ bị kích động có thể dẫn đến hậu quả không thể lờng trớc đợc. Mặc dù vậy, cũng nh các dân tộc Đông Nam á khác, dân tộc Mianma là một dân tộc yêu hòa bình, luôn mang trong mình một tinh thần nhân ái, chan hòa với các dân tộc. Niềm mơ ớc đó đ- ợc củng cố thêm khi các thế hệ lãnh đạo Mianma kiên trì tìm kiếm con đờng đi thích hợp với những điều kiện trong nớc và quốc tế. Trong giai đoạn này các nhà lãnh đạo tuyên bố đa đất nớc đi theo con đờng "Chủ nghĩa xã hội". Thủ t- ớng U Nu nói: "Nền kinh tế thực dân phải thay thế bằng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa" và "mục tiêu tối hậu của Chính phủ là phải tạo ra một nớc Mianma dân chủ, ổn định và công bằng", Chính phủ đã đa ra nhiều chiến lợc phát triển, với mục đích duy nhất là làm cho nền kinh tế dần dần phục hồi, và ổn định tình

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 32 - 40)