7. Bố cục của luận văn
3.1. Các chính sách mở cửa, cải cách để phục hồi nền kinh tế đất nớc
3.1.1. Các chính sách mở cửa
Bán quyền khai thác lâm sản, hải sản
Cuối năm 1988, nhằm góp phần khôi phục nguồn tài chính, Chính phủ quyết định bán quyền khai thác lâm sản cho các công ty nớc ngoài. Từ tháng 4/1989, đã có 16 công ty Thái đã ký 24 hợp đồng khai thác gỗ, và hàng năm khai thác khoảng 1,2 triệu tấn gỗ. Quyền đánh cá ở ngoài khơi đợc bán cho các công ty của Malayxia và Thái Lan. Trị giá bán năm 1989 đến 1990 là 2,4 triệu USD, năm 1990 đến 1991 là 4,1 triệu USD [76, tr. 127 - 128].
Mở cửa buôn bán qua biên giới
Chính sách này bắt đầu đợc thực hiện từ cuối năm 1988, với việc khai thông buôn bán qua ba cửa khẩu biên giới với Trung Quốc và sau đó ở các đ- ờng biên giới khác.
Nhà nớc quy định một số mặt hàng không đợc phép xuất khẩu. Trên thực tế, trừ gỗ tếch, dầu, ngọc, mọi thứ còn lại mà chủ yếu là nông sản nh tôm, cá khô đều đ… ợc xuất đi. Các hàng nhập về gồm vật liệu xây dựng nh xi măng, ngói, gạch, sắt thép, đồ gia dụng nh đồ điện, đồ nhôm, sứ, đồ điện tử Hình…
thức trao đổi đa dạng, thông dụng dễ dàng là vật đổi vật; tỷ giá hối đoái tự do lên xuống theo ngày; khối lợng trao đổi rất lớn: theo một ớc tính, chỉ riêng giá trị buôn bán qua biên giới với Trung Quốc đã lên tới 1 tỷ USD mỗi năm. Theo số liệu chính thức, buốn bán qua biên giới chiếm 1/3 giá trị nhập khẩu, trên 1/3
giá trị xuất khẩu. Từ năm 1989 đến 1990 nhà nớc thu đợc 570 triệu Kyat thuế hải quan, bằng 42% tổng thu thuế hải quan. Buôn bán qua biên giới đáp ứng một phần nhu cầu hàng tiêu dùng, máy móc và nguyên liệu đầu vào cho một số cơ sở sản xuất, làm giảm cờng độ buôn lậu; đồng thời tác động đến cơ cấu sản xuất; gây khó khăn cho nhiều cơ sở sản xuất vốn lạc hậu của Mianma.
Kêu gọi đầu t nớc ngoài
Luật đầu t nớc ngoài đợc công bố tháng 12/1988, nhằm vào các mục tiêu: khai thác các nguồn tài nguyên trong nớc, xuất khẩu khi có d, tạo cơ hội về công ăn việc làm, nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội ở các vùng trên cơ sở cải thiện hệ thống giao thông.
Tháng 5/1989, nhà nớc công bố 85 lĩnh vực đầu t, gồm: chế biến nông sản (cả cao su); chăn nuôi và nghề cá, trừ nuôi tôm cá thí nghiệm do nhà nớc tiến hành; khai thác và chế biến gỗ, trừ gỗ tếch; sản xuất hàng tiêu dùng, mua bán vật liệu. Nhà nớc cổ vũ việc đầu t với 100% vốn nớc ngoài; và liên doanh, trong đó nớc ngoài góp ít nhất 35% vốn. Những hình thức khuyến khích bao gồm: miễn thuế thu nhập ít nhất trong 3 năm vận hành đầu tiên; miễn thuế thu nhập nếu chuyển thu nhập thành vốn đầu t trong vòng 1 năm; giảm 50% thuế trong trờng hợp xuất khẩu sản phẩm; miễn thuế nhập máy móc, trang thiết bị, vật liệu trong 3 năm; không quốc hữu hóa trong thời gian hợp đồng và xét gia hạn hợp đồng khi thấy cần thiết.
Đến năm 1991, có 37 doanh nghiệp tiến hành đầu t vào các ngành công nghiệp: 12; đánh cá: 3; khí đốt: 1; mỏ: 4; khách sạn du lịch: Xingapo là nớc có nhiều công ty đầu t nhất, kế tiếp là Hàn Quốc, sau đó đến Anh, Thái Lan, Nhật, Mỹ, Hồng Kông Các dự án lớn tập trung vào khai thác các nguồn lợi thiên…
nhiên nh dầu khí và phát triển các ngành du lịch. Đầu t cho sản xuất còn ít và đợc phân bố trong các ngành dệt, chế biến gỗ, nhựa. Tính đến hết năm tài chính 1991 - 1992, tổng số vốn đầu t là 407 triệu USD, trong đó 90% thuộc về 11 công ty dầu khí. Căn cứ theo các hợp đồng thì năm 1992 - 1993 có thêm 900 triệu USD đầu t nữa [76, tr. 129]. Nh vậy, giá trị đầu t không cao, và không trải rộng hết các ngành trong danh mục mong muốn.
3.1.2. Công cuộc cải cách nhằm xây dựng nền kinh tế thị trờng
Tự do hóa và cổ vũ kinh doanh t nhân
Từ tháng 10/1988, Bộ Thơng mại Mianma ra thông báo cho phép t nhân tiến hành xuất nhập khẩu, làm đại diện cho các công ty nớc ngoài, cũng nh buôn bán trong nớc. Tháng 3/1989, Chính phủ chính thức bãi bỏ "Luật thiết lập hệ thống xã hội chủ nghĩa" công bố năm 1965. T nhân và hợp tác xã đợc kinh doanh về sản xuất và buôn bán trong hầu hết các lĩnh vực và có thể tham gia hoạt động trong 12 lĩnh vực giành riêng cho khu vực Nhà nớc thông qua liên doanh với các doanh nghiệp Nhà nớc.
Theo luật doanh nghiệp t nhân công bố tháng 11/1990, t nhân có quyền thuê chuyên gia nớc ngoài. Đồng thời, để khuyến khích kinh doanh t nhân, Luật thuế buôn bán công bố ngày 31/3/1990 quy định việc kinh doanh các mặt hàng thiết yếu đợc giảm thuế. Các doanh nghiệp mới thành lập, hàng xuất khẩu, trong trờng hợp thấy cần thiết, các doanh nghiệp buôn bán có thu nhập d- ới 300.000 Kyat/năm (khoảng 3.000 USD theo tỷ giá tự do), các cơ sở sản xuất thu nhập dới 241.000 Kyat và các cơ sở dịch vụ dới 160.000 Kyat đợc miễn thuế. Nhà kinh doanh đợc phép dùng ngoại tệ thu từ xuất khẩu để nhập khẩu hàng hóa.
Chính sách chung của Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu: thu 5% giá trị hàng nhập cho việc cấp giấy phép nhập khẩu, nhng không thu đối với giấy phép xuất khẩu. Ngoài ra, để giúp các nhà kinh doanh nâng cao nghiệp vụ, Nhà nớc tổ chức hội thảo, do các nớc lớn tài trợ, về kinh doanh hiện đại. Với chính sách mới, t nhân đợc cởi trói, và một nền kinh tế thị trờng đang hình thành. Ngoài hoạt động buôn bán nhộn nhịp ở biên giới và trong nớc, các hoạt động sản xuất dịch vụ diễn ra sôi động nh quảng cáo, phôtôcopy, dạy học ngoài giờ, chữa bệnh t Đặc biệt, có một cuộc "bùng nổ" trong xây dựng, góp phần làm biến…
đổi hàng ngày bộ mặt của các thành phố thị trấn. Sinh hoạt kinh tế nói chung đang dần dần chuyển mình, khởi sắc. Từ tháng 6 đến tháng 10/1992, đã có 4 ngân hàng t nhân đợc thành lập. Tháng 8/1993, ngân hàng ngoại quốc đầu tiên
là Ngân hàng quân sự Thái Lan (Thai Military Bank) đi vào hoạt động. Môi tr- ờng cạnh tranh mới đợc mở rộng ra.
Nâng cao hiệu quả đi đôi với thu hẹp vai trò của khu vực nhà nớc
Chính sách đối với các doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm:
Chuyển một số doanh nghiệp từ bộ nọ sang bộ kia, giải tán một số và lập thêm một số doanh nghiệp.
Xóa nợ cho các doanh nghiệp thua lỗ: chuyển 49,196 triệu Kyat tiền nợ sang Quỹ Chính phủ liên bang.
Duy trì chế độ thởng với các doanh nghiệp có lãi; áp dụng thêm chế độ thởng cho các nhà quản lý giỏi.
Dành riêng 12 lĩnh vực cho các khu vực Nhà nớc, gồm: khai thác và bán gỗ tếch ở trong nớc và xuất ra nớc ngoài; trồng và bảo vệ rừng, trừ các khu rừng của các làng do dân trồng lấy củi; thăm dò, khai thác, bán dầu, gaz và các chế phẩm của dầu, gaz; thăm dò, khai thác, xuất khẩu ngọc trai và đá quý; nuôi và sản xuất cá, tôm trong các khu dành riêng; dịch vụ hàng không và đờng sắt; ngân hàng và bảo hiểm; thăm dò, khai thác và xuất khẩu kim loại; bu chính viễn thông; phát thanh, truyền hình, sản xuất, phân phối điện năng, trừ những thứ cho phép t nhân (ắc quy, máy nổ); và công nghiệp quốc phòng.
Các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm ngoại hối để nhập nguyên liệu, phụ tùng. Cải tiến tiền lơng, tăng nhiều lần cho các bậc lơng thấp vào năm 1989; đồng thời duy trì phân phối vài mặt hàng thiết yếu nh gạo, dầu nấu, hàng cá nhân; và vé tháng đi ô tô buýt.
Do đợc quyền tự chủ cao hơn, đợc định giá sản phẩm đầu ra theo diễn biến thị trờng, thu nhập bằng tiền của các doanh nghiệp Nhà nớc tăng 45% trong năm 1989/1990, 24% trong năm 1990/1991; đóng góp của các cơ sở này vào năm 1990/1991 tăng gấp đôi so với 1989/1989.
Tuy nhiên, do nguyên liệu thô và phụ tùng khan hiếm vì thiếu ngoại hối, thiếu năng lợng và do sự tràn ngập của hàng công nghiệp nớc ngoài, đặc biệt là của Trung Quốc, mà các doanh nghiệp Nhà nớc đang đứng trớc nhiều khó
khăn. Đồng thời, việc áp dụng các chính sách nhằm thu hẹp vai trò của khu vực Nhà nớc, bao gồm:
Giảm đầu t: vào năm 1982, đầu t cho khu vực nhà nớc chiếm 81,7% tổng đầu t; năm 1988 - 1989 xuống 62,9%, 1990 - 1991 là 46,8%. Phần của khu vực t nhân là 52,9% vào năm 1991 - 1992. Vai trò của hợp tác xã giảm nhiều: 5,5% năm 1989 - 1990; 2,7% năm 1990 - 1991.
Tháng 9/1992, Bộ Công nghiệp mời t nhân liên doanh với các cơ sở do bộ này quản lý. Bộ Nông nghiệp thông báo bán một phần các đồn điền cọ dầu. Nhà nớc trả lại cho chủ một xởng ca bị tịch thu vào những năm 1960. Nhà nớc cũng cử các phái đoàn đi nghiên cứu kinh nghiệm về t nhân hóa ở nớc ngoài. Tuy nhiên đây cha phải là một chủ trơng lớn.
Tóm lại, với một loạt chính sách mới, một nền kinh tế thị trờng định h- ớng t nhân dang trong quá trình hình thành. Với những biện pháp và các chính sách trên đã dẫn đến sự phục hồi về kinh tế tạm thời nh sau: Theo đà suy thoái, kinh tế Mianma liên tiếp đi xuống qua những năm 1988/1989. Sau đó là quá trình phục hồi dần dần, nhng không vững chắc, vì có đôi chút dao động (GDP giảm 1% vào năm 1991/1992). Từ năm 1992/1993 kinh tế mới phục hồi thực sự. Những ngành tăng có ý nghĩa là chế biến thực phẩm, vải sợi may mặc và sản phẩm dầu. Tỷ lệ lạm phát cũng đợc hạ Bảng 3.1.
Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng trởng của các khu vực kinh tế.
(% thay đổi) Khu vực 1988/89 1989/90 1900/91 1991/92 1992/93 GDP - 11,4 3,3 2,8 - 1,0 10,0 Hàng hóa - 13,3 6,5 2,6 - 1,9 13,3 Nông nghiệp - 13,2 5,2 2,0 - 3,9 15,2 Lâm nghiệp - 16 28,4 8,3 - 2,6 5,9 Dịch vụ - 3,3 - 7,5 4,2 4,4 3,7 Thơng mại - 12,0 5,3 2,4 -2,6 10,3
Nguồn: Tổng cục thống kê- T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN. NXB Thống kê, Hà Nội 1998, trang 38
Tuy nhiên, quá trình hồi phục kinh tế riễn ra chậm chạp. Dù đã đạt mức tăng trởng cao trên hai con số, so với năm 1985/1986, năm 1992/1993, tổng giá
trị GDP mới gần bằng, mức GDP/đầu ngời chỉ bằng 86,7%, các chỉ số khác nói chung đều kém hơn, nh thể hiện ở Bảng 3.2. Trong khi đó, giá cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tăng lên không ngừng.
Bảng 3.2: Các chỉ số so sánh quan trọng 1985/86 và 1992/93 (ở mức giá không đổi)
Chỉ số 1985/86 1992/93 Triệu Kyat GDP 55.989,3 55.170,1 Sản lợng nông nghiệp 22.243,5 21.541,6 Dịch vụ xã hội hành chính 5.561,4 4.973,1 Tiêu thụ, đầu t 49.531,4 44.261,7 GDP/đầu ngời 1.509,4 1.303,0 Tiêu thụ/đầu ngời 1.298,0 1.046,0 Đầu t/đầu ngời 233,0 226,0 Sản lợng/lao động 3,701,0 3.350,0
Nguồn: Tổng cục thống kê - T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN. NXB Thống kê, Hà Nội 1998, trang 47
Bảng 3.3: Giá các hàng tiêu thu chọn lọc.
1988 1989 1990 1991 1992 Gạo Nga Xến (Kyat/pyi) 4.55 19.42 11.16 15.19 31.13 Gạo Emahta (-) 5.38 21.00 13.96 17.90 32.99 Dầu lạc (Kyat/vix) 65.00 59.89 75.88 146.56 172.00 Dầu vừng (-) 52.00 6.90 67.74 137.62 154.12
Nguồn: Về tình hình kinh tế báo cáo trớc Quốc hội ra ngày 27/8/1992
Điều đó chứng tỏ quá trình phục hồi kinh tế đã diến ra khá chật vật và mức sống thực tế của nhân dân vẫn còn khá thấp. Nguyên nhân của tình trạng này là.
Thứ nhất, hậu qủa của những biện pháp khôi phục trật tự luật pháp cứng rắn và của nội chiến.
Trái với những t tởng tự do cởi mở về kinh tế, trong điều hành các công việc chính trị, Chính phủ quân sự đi theo đờng lối cứng rắn và võ đoán. Việc phái quân sự tiến hành đảo chính ngày 18/9/1988 đã gây bất ngờ lớn và tạo nên sự phản đối dữ dội của phong trào đấu tranh dân chủ khi đó, vì đòi hỏi của quần chúng và các lực lợng đối lập là sự từ nhiệm của Chính phủ, lập ra Chính phủ quá độ để tổ chức tuyển cử đa đảng. Nhng cuộc xuống đờng do vậy vẫn tiếp diễn. Nhng đáp lại là những cuộc đàn áp thảm khốc. Theo một ớc đoán, số ngời
chống đối bị bắt tới 4000. Công chức nhà nớc nào tham gia vào các hoạt động chống đối đều chịu kỷ luật ở các mức độ khác nhau. Có tới 4545 ngời bị sa thải, giáng cấp hay thuyên chuyển công tác. Chính phủ ra lệnh đóng cửa trờng học, bạn lệnh giới nghiêm và thiết quân luật, lập các tòa án quân sự, tự do báo chí cũng bị cấm. Tới cuối năm 1989, chỉ còn tờ nhật báo Nhân dân Lao động bằng tiếng Anh và bản tiếng Miến của Chính phủ là đợc phép hoạt động.
Sau khi đã làm chủ đợc tình hình, trong năm 1989, Hội đồng Khôi phục trật tự và luật pháp quốc gia thông báo sẽ tiến hành tuyển cử đa đảng. Tuyển cử diễn ra ngày 27/5/1990, với thắng lợi vang dội của Tổ chức đối lập lớn là Liên minh Dân tộc dân chủ. Tổ chức này giành 392 trong tổng số 491 ghế của Nghị viện.
Tuy nhiên, Chính phủ quân sự không triệu tập quốc hội mới, cũng không chịu nhờng quyền cho cơ quan dân cử. Và đáp lại những cuộc chống đối mới, Chính phủ ra lệnh bắt nhiều lãnh tụ đối lập, đặc biệt là của Liên minh Dân tộc dân chủ. D luận tin rằng Chính phủ đã bỏ tù, tra tấn hàng ngàn ngời hoạt động chính trị. Trên 100 nghị sĩ mà hầu hết là thuộc Liên minh Dân tộc dân chủ bị t- ớc bỏ t cách đại biểu Nghị viện. Sau những cuộc thanh trừng của Chính phủ, chỉ còn 29 trong tổng số 235 đảng đăng ký tham gia tranh cử còn hoạt động. Những căng thẳng liên tục kéo dài trên đã làm tình hình chính trị và các sinh hoạt xã hội của Mianma liên tục kéo dài và không ổn định. Hàng ngàn sinh viên chạy sang Thái Lan hoặc lên biên giới liên kết với những ngời khởi nghĩa, một bộ phận các nghị sĩ đợc bầu năm 1990 chạy lên vùng rừng núi lập ra chính phủ tồn tại song song. Các sự kiện đó cũng là cho tình hình nội chiến kéo dài trên bốn mơi năm nay trở nên hết sức phức tạp.
Nội chiến liên tiếp làm ảnh hởng đến việc thực hiện các kế hoạch phát triển. Ví dụ: Vùng thung lũng Hu Kong trong quốc gia Kachin, địa bàn của những ngời nổi dậy Kachin, đợc coi là có khả năng chứa dầu trong lòng đất. Để dọn đờng cho việc thăm dò của các công ty nớc ngoài, năm 1992 quân đội đã đ- ợc điều đến đây và chiến sự ác liệt đã diễn ra. Phối hợp với các hoạt động vũ trang. Nhà nớc dùng đến các biện pháp "lập ấp chiến lợc" để cách ly dân với các
lực lợng nổi dậy. Quân đội cũng đến lập trật tự ở vùng đồi Naga, nơi đợc chỉ định cho công ty dầu Amoco của Mỹ thăm dò, khiến 300 ngời dân Naga phải rời sang ấn Độ. Vùng biên giới với Thái Lan nơi có lực lợng Karen hoạt động cũng cha yên ổn. Tháng 7/1992, Công ty TOTAL của Pháp ký hợp đồng với Công ty dầu khí Mianma về phát triển khu vực khí đốt ở Máctaban. Trữ lợng gaz ở đây đ- ợc ớc tính là 50 đến 140 tỷ m3. Ngời ta hy vọng sẽ hợp tác với một công ty của