Quan hệ đối ngoại của Mianma với các nớc trong khu vực

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 64 - 66)

7. Bố cục của luận văn

2.3.2. Quan hệ đối ngoại của Mianma với các nớc trong khu vực

Mặc dù bị Mỹ, Ôxtralia và Canađa thúc dục lên án việc vi phạm nhân quyền cũng nh sự lạm dụng về chính trị, tại cuộc họp tháng 7/1991 ở Kuala Lumpur, ASEAN đã tỏ ra rằng tổ chức này muốn đối thoại thay vì trừng phạt. Tuy nhiên, điều ấy không có nghĩa là ASEAN tán đồng những hành động của Chính phủ quân sự hay đã sẵn sàng kết nạp Mianma. Vào 1992, khi Chính phủ Thái Lan gợi ý các thành viên ASEAN mời Mianma tham gia cuộc họp Bộ tr- ởng Ngoại giao ở Manila với t cách quan sát viên, thì các nớc thành viên Ixlam giáo nh Inđônêxia, Malayxia, Brunây phản đối do những rắc rối nổi lên giữa Chính phủ Mianma và ngời thiểu số Ixlam Rohingya ở biên giới Mianma - Bănglađét. Bộ trởng Ngoại giao Philippin, sau đó đợc cử đi gặp các nhà chức trách quân sự Mianma trong t cách đại diện của ASEAN.

Thời gian bản lề đánh dấu sự thay đổi thái độ đa số các quốc gia thành viên ASEAN đối với Mianma có thể đợc xác định là vào năm 1994, khi nớc chủ nhà Thái Lan của cuộc họp thờng niên của Hiệp hội mời Mianma tham dự với t cách khách mời. Mianma đã tận dụng cơ hội xuất hiện nh một bên đối tác về hợp tác khu vực. Mỹ và Ôxtralia công khai bày tỏ mối quan tâm. Nhng ASEAN có quan điểm là lợi ích riêng. Trong thời gian các cuộc họp, hầu hết thành viên ASEAN đều bày tỏ niềm tin tởng rằng Mianma sẽ trở thành một thị trờng đầy hứa hẹn. Malayxia tìm thấy những biểu hiện tiến bộ đáng khích lệ trong tình hình chính trị nội bộ Mianma.

Trong quan hệ đối ngoại của Mianma với các nớc ASEAN nổi lên là mối quan hệ Mianma với Thái Lan. Từ lâu Thái Lan là Đất Thánh của các lực lợng

chống đối của các dân tộc thiểu số Mianma, là căn cứ để các lực lợng này tiến hành các hoạt động chống Chính phủ Mianma, buôn lậu ma túy, vàng bạc, đá quý và gỗ qua đờng biên giới, gây nhiều khó khăn và thiệt hại cho Mianma. Giữa Mianma và Thái Lan cũng tồn tại nhiều vấn đề biên giới lãnh thổ, mặc dù đã qua nhiều vòng đàm phán, tiếp xúc chính thức. Mặt khác, Thái Lan là bạn hàng lớn của Mianma, đầu t vào Mianma đến năm 2003 đạt 890 triệu USD. Quan hệ Mianma với các nớc khác trong ASEAN ngày càng đợc tăng cờng. Năm 1996, Xingapo là bạn hàng xuất nhập lớn nhất của Mianma, đứng đầu về đầu t ở Mianma (1.027 triệu USD) [55, tr.10]. Malaysia cũng tăng cờng đầu t vào Mianma. Mặc dù Mỹ và phơng Tây gây áp lực, các nớc ASEAN vẫn duy trì quan hệ với Mianma, mời Mianma dự cuộc họp ngoại trởng ASEAN và Diễn đàn An ninh khu vực (ARF) ở Bangkok (7/1994) với t cách là khách của nớc chủ nhà. Tổng thống, Thủ tớng hầu hết các nớc ASEAN (Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Malayxia) đã đến thăm Mianma và Chủ tịch Mianma Than Suề cũng đã thăm hầu hết các nớc ASEAN và khu vực Đông Nam á.

Phản ứng của ASEAN mạnh bất ngờ, trớc thái độ ngạo mạn của Mỹ thể hiện trong tuyên bố hàm ý Mỹ chứ không phải các thành viên ASEAN có quyền quyết định kết nạp hay không kết nạp Mianma. Và sự can thiệp và tính tự chủ của Hiệp hội đã có thể là một nhân tố khiến ASEAN thay đổi thái độ. Washintơn hạ giọng, nói kết nạp hay không là thuộc quyền ASEAN. ASEAN nhất trí kết nạp cả 3 nớc Lào, Campuchia và Mianma. Điều trần trớc Thợng viện Mỹ, Albright thừa nhận: "Chúng ta đã rất cố gắng để buộc các nớc ASEAN theo mình nhng dờng nh họ không quan tâm đến điều đó". ở Kuala Lumpur, Albright, thay vì quan tâm đến địa vị thành viên của Mianma, đã kêu gọi ASEAN "lãnh trách nhiệm" cổ vũ cải cách chính trị ở Yangon. Trong các n- ớc ASEAN, không phải đã hết những ý kiến không chấp thuận. Ngày 1/6/1997, ủy ban đối ngoại Hạ viện Thái Lan phản đối, cho rằng chỉ nên kết nạp Campuchia và Lào và chỉ kết nạp Mianma khi ở nớc này có những tiến bộ về

nhân quyền và dân chủ. Lãnh tụ phe đối lập Mianma Xyu Kyi cũng gửi th ngỏ tới ban lãnh đạo ASEAN kêu gọi hoãn kết nạp.

Theo quan điểm của các nớc ASEAN, muốn cải thiện tình hình ở Mianma thì không nên dựa vào ép buộc, tẩy chay, trừng phạt và trì hoãn kết nạp; trái lại thuyết phục và giúp đỡ sẽ là phơng thức hiệu quả hơn trong việc mang lại tiến bộ chính trị, dân chủ ở nớc này. Tháng 6/1997 một đoàn của Hiệp hội đến Mianma thông báo quyết định kết nạp vào ASEAN trong khi vẫn lu ý giới cầm quyền về những quan tâm của Hiệp hội trớc những gì đã xảy ra khiến thế giới bận tâm. Các cơ quan truyền thông Mianma lên tiếng ca ngợi ASEAN dũng cảm, không khuất phục trớc sức ép của Mỹ và phơng Tây. Cuối cùng việc kết nạp Mianma đã đợc tiến hành vào tháng 7/1997. Việc kết nạp này thể hiện tính độc lập, không chịu khuất phục, một ý chí đoàn kết thống nhất của các dân tộc trong Hiệp hội.

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w