7. Bố cục của luận văn
3.3.2. Nhận xét về quá trình phát triển kinh tế của Mianma từ năm 1989 đến
1989 đến 2003
Dân tộc Mianma trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đã trải qua hai chặng đờng phát triển không mấy thành công, kết thúc bằng hai cuộc đảo chính quân sự và đang tiếp tục tìm kiếm con đờng đi thích hợp với hoàn cảnh mới.
Bên cạnh những nhợc điểm, hạn chế, những mục tiêu cha đạt đợc nh mong muốn, dân tộc này cũng đã đạt đợc một số thành quả có ý nghĩa.
ở nớc Mianma độc lập đã vĩnh viễn không còn tồn tại các công ty độc quyền t bản ngoại quốc vắt ép nguồn lực thiên nhiên và sức lao động của ngời
Mianma, không còn quan hệ kinh tế xã hội phong kiến lạc hậu đe dọa sự bần cùng hóa hàng triệu ngời nông dân lao động nữa.
Thành tích đặc biệt tự hào của ngời Mianma là những chỉ tiêu về xã hội. Các nhà lãnh đạo Mianma, dù trong thời kỳ nào, khi đề ra các chơng trình phát triển, đều lấy việc đem lại hạnh phúc cho nhân dân làm mục đích. Dới chế độ dân chủ đại nghị, điều này biểu hiện qua kế hoạch 8 năm "Hạnh phúc", qua 5 nội dung của chủ nghĩa xã hội. Dới chế độ của Hội đồng cách mạng, đó là những mục tiêu ghi trong văn kiện "con đờng Mianma đi lên chủ nghĩa xã hội".
Chi phí phục vụ cho xã hội luôn luôn đợc u tiên, chỉ sau công nghiệp dới chế độ của Hội đồng cách mạng. Năm 1983, chi phí này chiếm không quá 23% tổng ngân sách, trong đó giáo dục chiếm 13,7%, y tế 4,9%. Các con số tơng ứng năm 1993 là 30,6%, 14 và 7%; năm 2003 là 35,6%, 16 và 9%.
Việc quốc hữu hóa ngành giáo dục từ năm 1965. Hệ thống giáo dục nhấn mạnh vào khoa học kỹ thuật. Năm 1985, tổng số sinh viên lên tới 64,476 ngời. Đầu những năm 1990, tiếng Anh, vi tính đợc đa vào giảng dạy một cách bài bản và trở thành những môn học chính thức và bắt buộc. Đến năn 2003, cơ bản hệ thống giáo dục đã hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu học tập của toàn xã hội.
Vào năm 1994, ở Mianma cứ 3740 ngời dân là có một thầy thuốc, trong khi ở Thái Lan là 6290, Inđônêxia: 9460, Philippin: 6700.
Trớc năm 1989, việc xây dựng nhà ở không đợc u tiên nhiều, với chính sách cải cách, hiện nay có một cuộc bùng nổ trong xây dựng, với sự xuất hiện nhiều cầu cống, đờng sá, khách sạn, đặc biệt nhà dân; công cuộc kiến thiết sôi nổi đang hàng ngày biến đổi bộ mặt nông thôn, thành thị. Nhà nớc chủ trơng xây dựng các thành phố mới để giảm mật độ dân số ở Yangon.
Năm 1990, truyền hình phủ sóng trên toàn quốc, truyền truyền hình đã có chơng trình giáo dục cho học sinh phổ thông. Có nhiều chính sách đối với ngời lao động, Chính phủ hiện nay đã ra Luật tiền công tối thiểu; luật nhà máy quy định công nhân làm việc 44 giờ một tuần.
Bớc vào thập kỷ 1990, nền kinh tế Mianma dần dần phục hồi. Năm tài chính 1992 - 1993, với tỷ xuất tăng trởng đạt trên 10% là một tỷ xuất tăng tr-
ởng thuộc loại cao so với tình hình chung ở khu vực và trên thế giới, quá trình phục hồi này đã đợc khẳng định. Nó chứng tỏ rằng, mặc cho những diễn biến còn phức tạp của tình hình chính trị trong nớc, những sự "trừng phạt" của một số tổ chức quốc tế và quốc gia phơng Tây, mặc cho sức níu kéo của quá khứ lạc hậu nghèo nàn, đờng lối cải cách mở của đã qua thử thách.
Từ năm 2000, cùng với sự thay đổi trong bộ máy lãnh đạo và sau khi kiểm soát đợc tình hình, Chính phủ quân sự dần dần nới rộng tự do dân chủ trong nớc thông qua việc bãi bỏ lệnh giới nghiêm, bãi bỏ thiết quân luật, mở lại các trờng học, và trả lại tự do cho nhiều lãnh tụ đối lập, trong đó có cả cụ Thủ tớng U Nu, nhiều tù chính trị.
Cũng trong thời gian này, các cuộc họp của Quốc dân đại hội với sự tham gia của đại diện Chính phủ, các chính đảng và tổ chức chính trị, đại diện các dân tộc thiểu số, các tầng lớp xã hội nh công nhân, nông dân, trí thức đã…
liên tiếp đợc tổ chức nhằm cùng nhau xây dựng những nguyên tắc chỉ đạo cho việc soạn thảo hiến pháp tơng lai của Mianma. Mặc dù còn nhiều bất đồng, cuối năm này, các đại biểu cũng đã đi tới nhất trí trên hai nguyên tắc cơ bản về thể chế. Đó là việc tạo ra một Nhà nớc Liên bang với 7 vùng và 7 quốc gia - dân tộc với các quyền lực về lập pháp, hành pháp và t pháp đợc chia sẻ giữa Liên bang, vùng, quốc gia - dân tộc và các khu tự trị; và việc tạo ra một quốc hội Liên bang.
Đồng thời, Chính phủ hiện nay cũng thành công hơn hai Chính phủ tiền nhiệm trong nỗ lực chấm dứt tình trạng nội chiến kinh niên suốt gần nửa thế kỷ nay. Thông qua các cuộc đàm phán riêng rẽ, Chính phủ đã đi tới những thỏa thuận ngừng bắn với nhiều lực lợng nổi dậy thiểu số, giải tán hoặc chuyển các lực lợng đó thành các đơn vị quân bảo vệ vùng đất quê hơng họ.
Sự kiện có ý nghĩa lịch sử là ngày 23/8/1997, Mianma chính thức đợc kết nạp vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. Sự kiện này khởi đầu cho quá trình hội nhập vào các hoạt động kinh tế chính trị trong khu vực cũng nh trên
thế giới. Với t cách thành viên ASEAN, Mianma có điều kiện đóng góp những giá trị tích cực trong truyền thống đối ngoại của mình vào việc xây dựng một khu vực Đông Nam á hòa bình, ổn định, đoàn kết, và củng cố hòa bình trên thế giới, Mianma còn có cơ hội tham gia các chơng trình hợp tác, nhận sự trợ giúp khoa học kỷ thuật, kinh nghiệm điều hành từ các quốc gia thành viên khác.…
Cơ hội đi kèm với thử thách. Việc tham gia AFTA tạo điều kiện cho nớc này tăng cờng xuất khẩu các sản phẩm u thế truyền thống của mình, đồng thời cũng phải đối mặt với tình trạng tràn ngập của dòng hàng công nghiệp nhập khẩu, một tình trạng có thể dẫn đến những khó khăn không nhỏ đối với các cơ sở sản xuất trong nớc để vợt qua thử thách, Mianma cần sớm đa ra những chính sách, chiến lợc thích nghi, năng động hơn.
Một vài dẫn liệu trên chứng tỏ rằng, dù trong muôn vàn khó khăn, các nhà lãnh đạo Mianma ở mọi giai đoạn đều dặt lợi ích của nhân dân lên rất cao, điều mà không phải một nớc có nền kinh tế phát triển nào cũng làm đợc. Quá trình phát triển kinh tế của Mianma có thêm một nội dung đích thực vì rằng "phát triển là nâng cao phúc lợi nhân dân", là biểu hiện về chất - chất lợng cuộc sống.
Tuy nhiên, cuộc sống chỉ có thể tốt đẹp hơn, hạnh phúc của nhân dân chỉ có thể đợc bảo đảm ổn định vững vàng hơn trên nền tảng một nền kinh tế tăng trởng vững chắc.
Tiểu kết chơng 3
Trong chiến lợc phát triển kinh tế, Mianma đã trải qua các chặng đờng phát triển đầy gian khó. Đó là những cuộc thử nghiệm lịch sử, và dù kết quả còn cha mỹ mãn, nhng cuộc thử nghiệm này đang trở nên hữu ích, vì chúng cung cấp những kinh nghiệm quý báu cho quá trình tìm kiếm con đờng đúng đắn để đa đất nớc thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Ngày nay, trong không khí hòa dịu trên thế giới và khu vực, khi Đông Nam á đang bắt đầu quá trình hòa hợp thống nhất, Mianma có điều kiện và cần hòa nhập vào trào lu chung, góp phần đấu tranh cho một khu vực Đông Nam á ổn định và hợp tác.
Thực hiện đờng lối mở cửa về kinh tế, Mianma sẽ học tập đợc kinh nghiệm phát triển thành công của nhiều quốc gia có những điều kiện tơng đồng về tự nhiên, con ngời, văn hóa, qua đó tìm ra những bớc đi phù hợp với hoàn cảnh của mình. Đồng thời, quan hệ quốc tế rộng mở sẽ giúp Mianma tận dụng đợc thành tựu phát triển của nhân loại thông qua các hoạt động hợp tác, tiếp nhận đầu t, chuyển giao công nghệ để phát triển một cách nhanh chóng và vững chắc. Điều đó còn có nghĩa là tham gia vào quá trình phân công kinh tế thế giới; và trong quá trình này, Mianma có thể tận dụng những lợi thế của mình để phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, tham gia vào các hoạt động chung của thị trờng thế giới.
Nh vậy, dù trong muôn vàn khó khăn, các nhà lãnh đạo Mianma ở mọi giai đoạn đều đặt lợi ích của nhân dân lên rất cao, điều mà không phải một nớc có nền kinh tế phát triển nào cũng làm đợc. Mặc dù, gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, mặc cho những diễn biến còn phức tạp của tình hình chính trị trong nớc, những sự "trừng phạt" của một số tổ chức quốc tế và quốc gia phơng Tây, mặc cho quá khứ lạc hậu nghèo nàn, thì đờng lối cải cách mở của của Mianma đã qua thử thách. Tốc độ tăng trởng kinh tế của Mianma ngày càng khả quan hơn, tốc độ tăng trởng trung bình từ 5 - 6 % năm, năm 1996 đạt 8,2 %. Đầu t nớc ngoài mỗi năm một tăng. Mặc dù Mỹ và một số nớc phơng Tây gây sức ép trừng phạt kinh tế, nhiều nớc và công ty vẫn tranh thủ và tăng cờng đầu t vào Mianma, kể cả các công ty lớn của Mỹ. Tính đến cuối tháng 2/2003, đã có 21 nớc và khu vực đầu t vào 244 dự án, với tổng số vốn hơn 7 tỷ USD. Đó là một dấu hiệu khả quan cho nền kinh tế Mianma.
Với việc, Mianma chính thức đợc kết nạp vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (8/1997). Sự kiện này khởi đầu cho một quá trình hội nhập và các hoạt động kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Với t cách là thành viên của ASEAN, Mianma có điều kiện đóng góp những giá trị tích cực trong truyền thống đối ngoại của mình vào việc xây dựng một khu vực Đông Nam á hòa bình, ổn định, đoàn kết, và củng cố hòa bình trên thế giới. Mianma còn có cơ hội tham gia các chơng trình hợp tác, nhận sự hỗ trợ về khoa học kỹ thuật từ
các quốc gia thành viên khác. Việc tham gia vào AFTA tạo điều kiện cho nớc này tăng cờng xuất khẩu các sản phẩm u thế truyền thống của mình, đồng thời cũng phải đối mặt với tình trạng tràn ngập của dòng hàng công nghiệp nhập khẩu, một tình trạng có thể dẫn đến những khó khăn không nhỏ đối với các cơ sở sản xuất trong nớc để vợt qua thử thách.
Để có đợc một tơng lai phát triển bền vững, Mianma trớc hết cần phải biết vợt qua những trở ngại khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế, đồng thời tìm ra giải pháp mới phù hợp với thực trạng kinh tế trong và ngoài nớc. Có nh vậy, thì chúng ta mới có thể hy vọng một tơng lai phát triển tốt đẹp, vững chắc và đem lại sự ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời dân Mianma.
Kết luận
Nh vậy, kể từ khi giành đợc độc lập, nhân dân Mianma đã trải qua những chặng đờng phấn đấu đầy gian khổ, với những cuộc thử nghiệm về đờng lối phát triển cùng biết bao ớc vọng cao đẹp về một đất nớc phồn vinh, một xã hội thanh bình, một cuộc sống hạnh phúc vẹn toàn cho mọi ngời dân. Trớc những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, Mianma vẫn giữ vững ngọn cờ độc lập, vẫn kiên cờng vợt khó để từng bớc tiến lên. Song so với những khát vọng, những gì mà dân tộc này đạt tới hôm nay vẫn là nhỏ bé. Và thực tế chỉ ra rằng, để vơn tới mục tiêu phát triển vững chắc, nhân dân Mianma còn phải nỗ lực nhiều hơn và phải có thời gian.
Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn, bởi tình hình chính trị trong nớc thờng xuyên không ổn định do các cuộc nội chiến diễn ra triền miên, cộng với một nền kinh tế kém phát triển. Tuy nhiên, từ trong ngổn ngang gian khó hôm nay, ta cũng đã thấy những dấu hiệu đáng mừng về một cuộc hồi sinh, một quá trình ổn định và khởi sắc, những biểu hiện khẳng định một tơng lai sáng sủa của Mianma. Niềm tin này đợc xây dựng trên ba quá trình tiến bộ sau:
Bớc vào thập kỷ 1990, nền kinh tế Mianma mặc dù đang trong giai đoạn vô cùng khó khăn, nhng đã dần dần phục hồi. Năm tài chính 1992 - 1993, với
tỷ suất tăng trởng đạt trên 10% là một tỷ suất tăng trởng thuộc loại cao so với tình hình chung ở khu vực và trên thế giới, quá trình phục hồi này đã đợc khẳng định. Nó chứng tỏ rằng, mặc cho những diễn biến còn phức tạp của tình hình chính trị trong nớc, những sự "trừng phạt" của một số tổ chức quốc tế và quốc gia phơng Tây, mặc cho sức níu kéo của quá khứ lạc hậu nghèo nàn, đờng lối cải cách mở cửa đã qua thử thách và đã tỏ ra có sức sống mạnh mẽ. Dân tộc Mianma, với đờng lối mới này đã tự đứng vững trên đôi chân của mình.
Với sự thay đổi trong bộ máy lãnh đạo và sau khi kiểm soát đợc tình hình, Chính phủ quân sự dần dần nới rộng tự do dân chủ trong nớc thông qua việc bãi bỏ lệnh giới nghiêm, bãi bỏ thiết quân luật, mở lại các trờng học, và trả lại tự do cho nhiều lãnh tụ đối lập, trong đó có cả cựu Thủ tớng U Nu, nhiều tù chính trị. Đến tháng 7/1995, Chính phủ ngừng quản thúc đối với lãnh tụ đối lập nổi tiếng Aung Xan Xyu Kyi và mời Aung Xan Xyu Kyi cùng hợp tác vì sự nghiệp xây dựng đất nớc.
Trong thời gian này, Quốc dân đại hội với sự tham gia của đại diện Chính phủ, các chính đảng và tổ chức chính trị, đại diện các dân tộc thiểu số, các tầng lớp xã hội nh công nhân, nông dân, trí thức đã liên tiếp đ… ợc tổ chức nhằm cùng nhau xây dựng nên những nguyên tắc chỉ đạo cho việc soạn thảo hiến pháp tơng lai của Mianma. Mặc dù còn nhiều bất đồng nhng các đại biểu cũng đã đi tới nhất trí trên hai nguyên tắc cơ bản về thể chế. Đó là việc tạo ra một Nhà nớc Liên bang với 7 vùng và 7 quốc gia - dân tộc với các nguyên tắc về lập pháp, hành pháp và t pháp đợc chia sẻ giữa Liên bang, vùng, quốc gia - dân tộc và các khu tự trị; và việc tạo ra một quốc hội Liên bang gồm hai viện. Đồng thời, Chính phủ hiện nay cũng thành công hơn hai chính phủ tiền nhiệm trong nỗ lực chấm dứt tình trạng nội chiến kinh niên suốt gần nửa thế kỷ nay. Thông qua các cuộc đàm phán riêng rẽ, Chính phủ đã đi tới những thỏa thuận ngừng bắn với nhiều lực lợng nổi dậy thiểu số, giải tán hoặc chuyển các lực l- ợng đó thành các đơn vị dân quân bảo vệ vùng đất quê hơng họ. Cùng với các thỏa thuận ngừng bắn là những cam kết của Chính phủ về việc xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển sự nghiệp kinh tế văn hóa ở các khu vực miền núi.
Thành công đáng khích lệ trong việc dần dần ổn định tình hính chính trị trong khu vực ngời Miến và giải quyết nội chiến mang nhiều ý nghĩa tiến bộ lớn lao. Nó tạo ra tiền đề cho sự ổn định ở các vùng mà kể từ khi mới giành đợc độc lập ít ngừng tiếng súng, mở ra khả năng khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên phong phú trong nớc, thực thi các dự án phát triển kinh tế văn hóa ở các vùng rừng núi, qua đó nâng cao đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc ít ngời.
Đồng thời với chính sách đối ngoại, Mianma đang giã từ quá khứ đóng