Tình hình quốc tế

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 28 - 32)

7. Bố cục của luận văn

1.3.1. Tình hình quốc tế

Mianma tuyên bố chính sách đối ngoại "Độc lập tích cực" với nội dung hòa bình, độc lập, không liên kết, quan hệ hữu nghị với tất cả các nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc láng giềng, trên nguyên tắc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không để nớc mình làm căn cứ quân sự cho các nớc khác; tránh tham dự vào mọi tranh chấp có tính chất quốc tế và khu vực; khi cần phát biểu thì nêu lên những nguyên tắc chung, không biểu thị lập trờng cụ thể.

Quan điểm của các nớc phơng Tây và Mỹ đối với Mianma. Xuất phát từ việc Mỹ và các nớc phơng Tây quan tâm đến tiềm năng to lớn về kinh tế cha đ- ợc khai thác của Mianma. Từ sau cuộc khủng hoảng chính trị năm 1988, nhiều nớc phơng Tây, đặc biệt là Mỹ, Anh, Tây Đức, Ôtxtrâylia dùng vấn đề dân…

chủ, nhân quyền đòi Mianma thay đổi chính sách đối nội, thực hiện "dân chủ". Đặc biệt là sau cuộc đảo chính quân sự năm 1988 ở Mianma gây sốc lớn không chỉ đối với ngời Mianma, mà còn đối với d luận thế giới.

Bốn ngày sau đảo chính, ngày 29/9/1988, Mỹ tuyên bố ngừng khoản viện trợ 12 triệu USD cho Mianma. Tây Đức, góp 100 triệu USD cho viện trợ phát triển hàng năm, và Nhật ở mức 300 triệu, cũng hởng ứng. Kết quả là 90% viện trợ ngoại hối của Mianma bị cắt. Tháng 2/1989, trong báo cáo nhân quyền hàng năm, Bộ ngoại giao Mỹ kết tội Chính phủ Mianma về những hành động giết, bắt giữ, tra tấn tù binh chính trị. Thái độ của Mỹ đối với Mianma rất cứng rắn, Mỹ đã phát lệnh cấm vận Mianma, sự việc bắt đầu vào năm 1996, khi tiểu bang Ma-sa-chu-sét của Mỹ thông qua một đạo luật buôn bán "lựa chọn" cấm tất cả các cơ quan của tiểu bang này mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ của phần lớn các công ty có quan hệ kinh doanh với Mianma. Trong danh sách trừng phạt có cả nhiều công ty của châu Âu và Nhật Bản nh Toyota, Sony và Siemen. Ngay lập tức các quốc gia này lên tiếng phản đối và khiếu kiện lên Tổ chức Th- ơng mại Quốc tế (WTO) về việc đạo luật của bang Ma-sa-chu-sét đã vi phạm nghĩa vụ của Mỹ trong bản Hiệp định tự do mua bán của chính phủ. Trên thực tế, đạo luật này cũng không nhận đợc sự ủng hộ về mặt pháp lý trong lòng nớc Mỹ. Tòa phúc thẩm Liên bang tại thành phố Boston đã phán quyết: tiểu bang không có quyền quy định những hoạt động tiến hành bên ngoài phạm vi mình và đạo luật của tiểu bang đã ảnh hởng đến khả năng thể hiện nhất quán một lập trờng của Chính phủ Liên bang. Hội đồng thơng mại quốc gia Mỹ cũng cho rằng, theo hiến pháp thì Chính phủ Liên bang có đặc quyền tiến hành các hoạt động đối ngoại và quy định về ngoại thơng. Chính quyền Clintơn yêu cầu tòa án tối cao bác bỏ đạo luật đó. Tuy nhiên chỉ ba tháng sau, quốc hội Mỹ đã thông qua một đạo luật cấm vận Mianma. Tháng 5/1997, Chính phủ đã ra lệnh cấm các khoản đầu t tơng lai của các công ty Mỹ tại Mianma. ở góc độ này, d- ờng nh cấm vận kinh tế là đòn phủ đầu của Chính phủ Liên bang vừa giữ thể diện, vừa ngăn chặn sự thất bại rõ ràng cho một tiểu bang của mình nếu nh bị khiếu kiện tại WTO.

Trong năm 1997, Liên minh châu Âu (EU) cũng áp đặt lệnh trừng phạt Mianma trên một số lĩnh vực nh loại bỏ quyền hởng hệ thống thuế quan u đãi

phổ cập đối với sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp của nớc này sang EU, cấm xuất khẩu vũ khí sang Mianma, không cấp visa cho các quan chức chính phủ và giới quân sự cao cấp sang các nớc trong EU, đình chỉ các chuyến thăm song phơng cao cấp sang Mianma. Mục đích của sự cấm vận này là gây khó khăn về kinh tế cho đất nớc bị cấm vận dẫn đến bất ổn về xã hội, làm thay đổi chính phủ dới hình thức tự nguyện hoặc bị dân chúng nổi lên lật đổ. Trên thực tế, tăng trởng kinh tế đang trên đà trợt dốc, đầu t trực tiếp nớc ngoài sút giảm nghiêm trọng (từ mức 2,8 tỷ USD năm 1997 xuống còn 774 triệu USD năm 1998 và 29,5 triệu USD năm 1999). Tuy rằng đạo luật của tiểu bang Ma-sa- chu-sét không còn hiệu lực, nhiều công ty của Mỹ vẫn lo ngại về khả năng hàng hóa của mình bị tẩy chay nếu tiếp tục tiến hành kinh doanh với Mianma. Thiếu sự hỗ trợ của chính phủ, nhiều công ty châu Âu cũng tìm đờng tháo chạy.

Phơng Tây dùng chính sách hai mặt vừa duy trì sức ép ừa gắng tìm cách hòa giải. Ngày 10/4/2000, các ngoại trởng EU ra quyết định tiếp tục áp dụng biện pháp trừng phạt thêm 6 tháng nữa, tới tháng 10, bao gồm lệnh cấm xuất khẩu những thiết bị có thể đợc sử dụng để đàn áp hoặc khủng bố nội bộ, cùng với việc cấm thị thực và phong tỏa tài sản của các thành viên và những ngời ủng hộ Chính phủ quân sự Mianma; đồng thời nhất trí cử một phái đoàn ngoại giao cao cấp sang Mianma để thăm dò khả năng viện trợ nhân đạo thêm cho nớc này [78, tr. 589].

Ngày 2/4, tổng thống Mỹ Clintơn chuyển một báo cáo cho Quốc hội về tình hình Mianma và chính sách của Mỹ từ 29/9/1999 đến 27/3/2000. Đây là báo cáo thờng kỳ 6 tháng một lần theo một đạo luật có liên quan đến Mianma. Báo cáo có đoạn:

"Nhân dân Mianma tiếp tục sống dới một chế độ quân sự độc tài đàn áp, bị cộng đồng quôc tế lên án rộng rãi do những vi phạm nhân quyền. Trong sáu tháng qua, Hội đồng Hòa bình và phát triển quốc gia đã không có tiến bộ nào nhằm tạo ra một bớc cải thiện cơ bản về chất lợng cuộc sống của nhân dân Mianma. Chế độ này tiếp tục đàn áp Liên minh Dân tộc vì nền dân chủ và công

kích nhà lãnh đạo của tổ chức này - bà Aung Xan Xyu Kyi - thông qua một nền báo trí do nhà nớc kiểm soát" [56, tr. 37].

Mặt khác, hiện tại Mianma đang phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô nghiêm trọng. Do những hạn chế và suy giảm trong thu nhập của chính phủ, thâm hụt ngân sách gia tăng. Nhiều nhà phân tích cho rằng ngân sách cho quân sự đã chiếm quá nhiều (khoảng 25% thu nhập năm 1997). Tuy nhiên, Chính phủ lại không muốn tăng thuế vì lo ngại rằng, với sức ép về chính trị sẵn có hiện nay, việc tăng thuế có thể gây bất ổn xã hội.

Việc Đại hội đồng Liên hợp quốc đã đa ra đánh giá về tình hình nhân quyền ở Mianma với con mắt "khủng hoảng", đã làm cho ASEAN giật mình, thậm chí là lo ngại. Do lo ngại về tình hình trên sẽ làm ảnh hởng tới hợp tác đối tác, đối thoại với phơng Tây, ASEAN đã phải ép Mianma từ bỏ tiếp nhận chức Chủ tịch luân phiên của ASEAN trong 6 tháng cuối năm.

Đối mặt với tực tế, Mỹ ra sức thuyết phục Liên hợp quốc áp dụng các biện pháp trừng phạt chính trị và kinh tế đối với Chính quyền quân sự Mianma do Chủ tịch Hội đồng hòa bình và phát triển nhà nớc, Thống tớng Than Shewe đứng đầu. Trớc sự tấn công của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) về tình hình dân chủ và nhân quyền, Mianma cũng đã bắt đầu cảm nhận thấy lập trờng nghiêng về phơng Tây của ASEAN, quan hệ giữa hai bên ngày càng cách xa. Mianma thực hiện chính sách ngoại giao độc lập, tuyên bố không phụ thuộc vào bất cứ nớc lớn và tập đoàn quốc gia nào. Mianma cũng đã từng rút ra khỏi phong trào Không liên kết với lý do "vì sự tôn nghiêm của dân tộc" và sợ "công việc trong nớc bị can dự". Mãi tới 13 năm sau, Mianma lại mới quay lại phong trào này. Theo đánh giá của các nhà quan sát, để phối hợp với việc dời đô, Mianma cũng tích cực diều chỉnh chiến lợc ngoại giao theo cách gọi "tìm kiếm sự sinh tồn ở giữa" của nớc này. Mục đích của sự điều chỉnh đó là ngoài củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống với hai nớc láng giềng là Trung Quốc và ấn Độ vốn rất dồi dào về tài nguyên kinh tế và chỗ dựa quan trọng về chiến lợc, Mianma cũng đã bắt đầu khôi phục quan hệ đồng minh trớc đây với Nga. Hơn

nữa, Mianma có dụng ý trong việc tham gia liên minh chiến lợc Trung - Nga cũng là để ngăn chặn Oasinhtơn chi phối vũ đài chính trị quốc tế. Trung Quốc, ấn Độ và Nga có mối quan hệ về quân sự với Mianma ngày càng đợc tăng cờng trong thời gian gần đây, cũng đều là đối tác đối thoại quan trọng của ASEAN.

Mianma không thể tự giải quyết đợc những điều này nếu thiếu sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, ngay cả những nền kinh tế phát triển hơn nh Hàn Quốc, Inđônêxia và Thái Lan cũng đã phải cầu viện đến các khoản cứu trợ của IMF. Về điều này. Bộ trởng Tài chính Kế hoạch và Phát triển kinh tế quốc gia Mianma, ông David Abel nhận xét "Đó là một vấn đề lớn. Tôi đã yêu cầu Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) giúp đỡ để điều chỉnh lại tỷ giá này. Tuy nhiên, họ không hề cộng tác. Chúng tôi sẽ phải điều chỉnh lại. Nhng nếu thiếu sự giúp đỡ của IMF thì vấn đề này không thể giải quyết đợc. Chúng tôi có thể tiến hành khi nền kinh tế khỏe mạnh. Nhng nếu chúng tôi làm đợc điều đó bây giờ nó sẽ ảnh hởng đến ngời dân".

Những ngời ủng hộ chính sách mang tính xây dựng với Mianma chỉ ra rằng cấm vận đã hầu nh không hề có ảnh hởng lớn đến nền kinh tế Mianma. Năm 1999 là năm mà chính quyền quân sự đã củng cố quyền lực của mình vững chắc hơn bao giờ hết. Thực vậy, lệnh cấm vận kinh tế dù đợc tăng cờng cũng chỉ làm chậm lại bớc tiến của nền kinh tế Mianma chứ không thể đẩy nó vào tình trạng sấu hơn đợc nữa. Bởi đất nớc này ở một trình độ phát triển thấp, thậm chí còn thấp hơn cả Irắc trớc cuộc chiến tranh vùng vịnh và Nam T trớc cuộc chiến Kô-sô-vô, lại đã từng trải qua một thời gian dài đóng cửa nên hoàn toàn có thể thích nghi.

Nh vậy, với tình hình quốc tế hết sức khó khăn nh vậy, đòi hỏi chính quyền Mianma phải có những biện pháp đúng đắn và thích hợp mới có thể đa đất nớc của mình hội nhập đợc với thế giới và phát triển một cách vững chắc hơn.

Một phần của tài liệu Tình hình chính trị, kinh tế của minma từ năm 1989 đến năm 2003 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w