1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lịch sử 10 Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 215,7 KB

Nội dung

Học sinh đọc SGK, trả lời Giáo viên nhận xét, chốt ý: Về luật pháp: Năm 1815, một bộ luật mới * Luật pháp: ban hành được ban hành – Hoàng Việt luật lệ còn Hoàng triều luật lệ luật Gia g[r]

(1)Tiết PPCT: Ngày dạy: Chương IV: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (nửa đầu kỉ XIX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh sẽ: Về nhận thức  Hiểu quá trình hoàn chỉnh máy thống trị nhà Nguyễn  Hiểu tình hình chung các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa nước ta thời Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) trước diễn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Về tư tưởng, tình cảm  Bồi dưỡng ý thức vươn lên, chấp nhận đổi để nâng cao kết học tập  Giáo dục tinh thần yêu nước, xây dựng đất nước Về kĩ  Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, đánh giá các kiện lịch sử hoàn cảnh cụ thể  Biết khai thác tranh ảnh lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC  Bộ Giáo dục và đào tạo, Lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam  Trịnh Tiến Thuận, Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử 10, NXB Hà Nội-2007  Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam-tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam  Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục  Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng  Một số tranh dân gian, các câu ca dao nói thời kì này Lop10.com (2) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày tình hình tư tưởng – tôn giáo nước ta kỉ XVI XVIII Dạy bài Dẫn nhập: Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng lịch sử phong kiến Việt Nam, tồn 143 năm với 13 đời vua.Vậy 50 năm đầu thống trị (giai đoạn nửa đầu kỉ XIX), tình hình nước ta đã thay đổi nào? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôn nay, bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH CẦN NẮM XÂY Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và CỦNG CỐ DỰNG BỘ VÀ MÁY trả lời câu hỏi: Nhà Nguyễn thành NHÀ NƯỚC – CHÍNH lập hoàn cảnh nào? Có gì SÁCH NGOẠI GIAO khác so với các triều đại trước? (về mặt lãnh thổ, tình hình nước cà tình hình giới) Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, giải thích và chốt ý: Năm 1792, vua Quang Trung mất, triều - Năm 1802, Nguyễn Ánh đình rơi vào tình trạng lục đục, suy yếu lên ngôi, hiệu Gia Long, Nhân hội đó, Nguyễn Ánh đã tổ chức nhà Nguyễn thành lập, công các vương triều Tây Sơn Năm đóng đô Phú Xuân (Huế) 1802, vương triều Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn - Năm 1804, đổi tên nước là Ánh lên ngôi vua lấy hiệu là Gia Long, Việt Nam, sau đổi thành Lop10.com (3) đóng đô Phú Xuân (Huế), lập nhà Đại Nam Nguyễn Năm 1804, Nhà Nguyễn đổi tên nước là Việt Nam sau đó đổi thành Đại Nam Về mặt lãnh thổ: nhà Nguyễn đã thừa hưởng thành to lớn phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước Lần đầu tiên lịch sử, cai quản lãnh thổ rộng lớn và thống trải dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Tình hình nước: nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy vong Tình hình giới: trên giới, chủ nghĩa tư phát triển, đẩy mạnh xâm lược thuộc địa các nước Á, Phi, Mĩ-latinh Giáo viên tiếp tục dẫn dắt: Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt cho nhà Nguyễn là cần phải củng cố quyền thống trị Vì vậy, sau lên ngôi, Gia Long đã bắt tay vào việc tổ chức máy nhà nước Giáo viên giảng tiếp: Tổ chức máy nhà * Tổ chức máy nhà nước nước thời Nguyễn chia làm thời kì: thời Gia Long và thời Minh Mạng Giáo viên phát vấn: các bạn hãy dựa vào SGK và cho cô biết: máy hành chính nhà nước thời Gia Long tổ chức nào? Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, chốt ý, sử dụng lược Lop10.com (4) đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng để trình bày: - Chính quyền trung ương tổ chức - Ở trung ương: theo mô theo mô hình thời Lê với gia tăng quyền hình thời Lê sơ với gia lực vua Để quyền lực không bị phân tăng quyền lực vua tán, nhà Nguyễn ban lệ “bất tứ” (không lập hoàng hậu, không phong tể tướng, không phong tước vương và không lập trạng nguyên) - Gia Long chia nước ta thành vùng: Bắc - Thời Gia Long: chia nước thành (từ Ninh Bình trở Bắc), Gia Định ta thành vùng: Bắc thành, thành (từ Bình Thuận trở vào Nam) và các Gia Định thành và các trực trực doanh (từ Thanh Hóa đến Bình doanh (triều đình trực tiếp Thuận) Chính quyền trung ương cai quản cai quản) nước quản lí trược tiếp các trực doanh, còn Bắc thành và Gia Định thành là hai khu tự trị, Tổng trấn có toàn quyền ( Tổng trấn đầu tiên Bắc thành là Nguyễn Văn Thành, Gia Định thành là Nguyễn Văn Nhân, đặc biệt có vị tổng trấn có quyền lực đó là Lê Văn Duyệt) Giáo viên nói thêm tổng trấn Lê Văn Duyệt: sinh năm 1764, Tiền Giang Ông là người có nhiều công lớn việc giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn Nhờ có nhiều công lớn, Lê Văn Duyệt liệt vào hàng Đệ Khai quốc công thần với đặc ân là vào chầu vua không phải lạy và đặc quyền “tiền trảm hậu tấu” nơi biên thùy Tả quân Lê Văn Duyệt làm tổng trấn Lop10.com (5) thành Gia Định hai thời kì: thứ là từ năm 1812 đến 1815 thì triệu kinh để bàn nghị ngôi thái tử; thứ hai là từ năm 1820 đến ông (năm 1832) Trong làm tổng trấn Gia Định thành, ông đã thực nhiều chính sách trị an tốt và có công lớn việc giữ gìn an ninh xứ sở Ông cho đắp đường, đào kênh, củng cố thành lũy, đồng thời cho người phương Tây buôn bán Sài Gòn Bấy giờ, nhiều người kính phục gọi ông là Đức Thượng Công Tượng Tả quân Lê Văn Duyệt thờ Lăng Ông Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) Giáo viên phát vấn: em có nhận xét gì tổ chức hành chính vua Gia Long? Học sinh suy nghĩ trả lời Giáo viên nhận xét, kết luận: việc phân chia đất nước thành vùng là khó việc cai quản đất nước, Tổng trấn có quyền lực lớn, lấn át quyền vua Nhưng bối cảnh nhà Nguyễn thành lập, chính quyền còn non yếu, chưa tin tưởng nhân dân thì đó là giải pháp xem là phù hợp, có thể tránh dậy các lực địa phương Giáo viên tiếp tục phát vấn: đến thời Minh Mạng thì máy nhà nước tổ chức nào? Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời Lop10.com (6) Giáo viên nhận xét, chốt ý, đồ để học sinh nắm bắt - Năm 1831-1832, Minh Năm 1831-1832, Minh Mạng đã tiến hành Mạng thực cải cách cải cách hành chính, bỏ hai tổng hành chính, chia nước thành 30 tỉnh và phủ trấn Bắc thành và Gia Định thành, chia Thừa Thiên Đứng đầu là nước thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên tổng đốc tuần phủ Các phủ, (trực thuộc Trung ương) Đứng đầu huyện, châu, tổng, xã giữ cũ tỉnh có Tổng đốc, tuần phủ hoạt động theo điều hành triều đình Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng, xã tổ chức chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lực nhà nước Giáo viên phát vấn học sinh: Em có nhận xét gì cải cách vua Minh Mạng? Học sinh suy nghĩ trả lời Giáo viên nhận xét, kết luận: Cải cách vua Minh Mạng thể tính tập quyền cao, cho thấy hành chính nước ta đã thống Sự phân chia các tỉnh thời Minh Mạng dựa trên sở khoa học: phù hợp mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán, phù hợp với phạm vi quản lí tỉnh Đó là sở để phân chia các tỉnh ngày Vì vậy, cải cách vua Minh Mạng đánh giá cao Giáo viên tiếp tục phát vấn: các em đọc SGK và cho cô biết, chế độ quan lại tuyển chọn nào? Lop10.com (7) Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, bổ sung: - Ban đầu, quan lại chủ yếu là người * Tuyển chọn quan lại có công theo Nguyễn Ánh chống Tây Sơn thông qua giáo dục và khoa (bao gồm người Pháp) Về sau, cử nhà Nguyễn tuyển chọn quan lại thông qua thi cử - Quan lại hưởng lương theo phẩm hàm, không có ruộng lộc mà chủ yếu là nhận tiền và gạo - Bộ máy quan lại thời nhà Nguyễn nói chung không cồng kềnh, không đông đảo, dù nạn tham nhũng phát triển Năm 1807, người phương Tây nhận xét: “dân chúng vô cùng đói khổ, quan lại bóc lột tệ, công lý là món hàng mua bán, kẻ giàu có thể công khai sát hại người nghèo Và tin với lực đồng tiền, lẽ phải tay chúng” Giáo viên phát vấn học sinh: luật pháp và quân đội, nhà Nguyễn có chính sách gì? Học sinh đọc SGK, trả lời Giáo viên nhận xét, chốt ý: Về luật pháp: Năm 1815, luật * Luật pháp: ban hành ban hành – Hoàng Việt luật lệ ( còn Hoàng triều luật lệ (luật Gia gọi là Hoàng triều luật lệ hay luật Gia Long) Long) gồm 400 điều, chia làm chương, dựa trên tham khảo luật Hồng Đức (thời Lê Sơ) và luật nhà Thanh Lop10.com (8) Nhìn chung, luật này tham khảo nhiều từ luật nhà Thanh, các điều luật tiến Luật Hồng Đức không còn (bảo vệ quyền lợi phụ nữ…), thay vào đó là điều luật hà khắc Đây là luật thực xuyên suốt thời Nguyễn, nội dung nó nhằm đề cao uy quyền nhà vua, bảo vệ tuyệt đối quyền lợi giai cấp thống trị Về quân đội: chia làm phận: Thân * Quân đội tổ chức binh (bảo vệ vua), Cấm binh (bảo vệ hoàng quy củ, vũ khí đầy đủ thành) Tinh binh hay Biền binh (ở kinh đô và các địa phương) Quân đội trang bị khá đầy đủ và quy cũ, đại so với thời kì trước (đã có súng máy, đại bác, thuyền chiến…) Tuy nhiên, so với phương Tây thì thô sơ và lạc hậu Giáo viên yêu cầu học sinh: em hãy trình * Ngoại giao: bày khái quát chính sách ngoại giao nhà Nguyễn Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý: Đối với nhà Thanh: nhà Nguyễn thi hành - Nhà Thanh: thần phục chính sách hoàn toàn thần phục cách mù quáng Năm 1804, sứ đoàn nhà Thanh sang phong vương, năm lần, nhà Nguyễn cử sứ thần sang triều cống nhà Thanh Đối với Lào và Chân Lạp: dùng quân - Lào, Chân Lạp: bắt thần bắt thần phục phục Lop10.com (9) Đối với phương Tây: chủ trương “đóng - Phương Tây: đóng cửa, cửa”, thi hành chính sách “bế quan tỏa không quan hệ cảng”, không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ Giáo viên phát vấn: Em có nhận xét gì chính sách ngoại giao nhà Nguyễn? Học sinh suy nghĩ trả lời Giáo viên bổ sung, kết luận: Tích cực: giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, là Trung Quốc Hạn chế: đóng cửa, không quan hệ với phương Tây, không có điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời Không tiếp cận với nề công nghiệp khí dẫn đến tình trạng lạc hậu.Chính sách đóng cửa là nguyên nhân làm cho nước ta lực để chống giặc ngoại xâm Hoạt động 2: lớp, cá nhân TÌNH HÌNH KINH TẾ Về nông nghiệp: VÀ CHÍNH SÁCH CỦA Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và NHÀ NGUYỄN cho biết: tình hình nông nghiệp nước ta a Nông nghiệp nào? Nhà Nguyễn đã có chính sách gì để phát triển nông nghiệp? Học sinh đọc SGK, trả lời Giáo viên nhận xét, kết luận, học sinh ghi bài: Nông nghiệp lạc hậu, ruộng đất bỏ - Lac hậu, ruộng đất bỏ hoang nhiều Để người dân có ruộng canh hoang nhiều tác, năm 1804, Gia Long ban hành chính * Chính sách triều sách quân điền không mang lại hiệu Nguyễn: Lop10.com (10) Vì thực tế ruộng đất công còn - Ban hành chính sách quân khoảng 20%, việc chia ruộng lại ưu tiên điền không có tác cho quan lại, quý tộc và binh lính nên dụng nhiều người dân không đủ ruộng để sản xuất Bên - Khuyến khích khai hoang cạnh đó, nhà Nguyễn còn thực chính - Quan tâm đến thủy lợi sách khai hoang: nhà nước cấp vốn ban đầu -> Nông nghiệp dần phục cho nhân dân mua sắm nông cụ, trâu bò để hồi lạc hậu khai hoang, ba năm sau thu thuế theo ruộng tư Với chính sách này đã dẫn đến đời hai huyện là Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình), diện tích đất canh tác có tăng lên không nhiều Hệ thống thủy lợi nhà nước quan tâm: bỏ tiền, thóc, huy động nhân dân sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương tình trạng lũ lụt thường xuyên xảy Người nông dân sức gia tăng sản xuất, trồng thêm các loại cây lương thực, cây công nghiệp…Tuy nhiên, nhân dân không có ruộng có ít lại bị bóc lột nặng nề, đời sống cực khổ Về thủ công nghiệp: b Thủ công nghiệp Giáo viên yêu cầu học đọc SGK và cho biết: thủ công nghiệp nào? Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, kết luận: Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển Thủ công nghiệp nhà nước tổ chức - Thủ công nghiệp nhà với quy mô lớn, nhiều ngành nghề đúc nước tổ chức với quy tiền, chế tạo vũ khí, đón thuyền, làm đồ mô lớn Sản xuất Lop10.com (11) trang sức gạch ngói… chế tạo số số máy móc đơn giản mát móc đơn giản, đặc biệt là đóng tàu thủy chạy máy nước Nhưng cản trở định nhà nước cộng với chế độ công tượng hà khắc nên công nghiệp khí dừng lại đây Các làng nghề, phường thủ công - Trong nhân dân, nghề thủ dân gian: tiếp tục trì công truyền thống không phát triển trước Tuy nhiên trì xuất nghề là in tranh dân gian Thủ công nghiệp nhìn chung không có điều kiện tiếp cận với kĩ thuật tiên tiến các nước phương Tây So với phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu Về thương nghiệp: c Thương nghiệp Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày thương nghiệp Học sinh trình bày Giáo viên nhận xét, chốt ý Nội thương: việc buôn bán nước phát - Nội thương: phát triển triển chậm chạp, mang tính chất địa chậm phương, chủ yếu là buôn bán các làng, huyện thông qua các chợ Giao lưu buôn bán Bắc – Nam ngày càng nhiều, chính sách “ức thương” nhà nước cùng với thuế khóa nặng nề, kiểm soát nghiêm ngặt đã hạn chế nội thương phát triển Ngoại thương: Nhà nước giữ độc quyền - Ngoại thương: nhà nước ngoại thương, việc buôn bán với thương giữ độc quyền Lop10.com (12) nhân nước ngoài suy giảm, chủ trương “đóng cửa” không buôn bán với các nước phương Tây Các thuyền buôn Anh, Mỹ đến xin thông thương bị khước từ Khách thương chủ yếu là Hoa, Xiêm, Mã Lai Thuyền bè nước ngoài vào số nơi quy định….Các đô thị lụi tàn - Đô thị tàn lụi Nhận xét kinh tế thời Nguyễn: - Nhà nước có nhiều biện pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế hiệu không cao - Chính sách “ trọng nông ức thương” “bế quan tỏa cảng” làm cho kinh tế bị cô lập và tụt hậu -> Vẫn là kinh tế nông nghiệp phong kiến lạc hậu Giáo viên chuyển ý: chúng ta vừa tìm hiểu xong kinh kế triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, chúng ta tìm hiểu phần 3: tình hình văn hóa giáo dục Hoạt động 3: lớp TÌNH HÌNH VĂN Giáo viên phát vấn: các bạn cho cô biết HÓA-GIÁO DỤC tình hình tư tưởng- tôn giáo nước ta giai đoạn này nào? Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, chốt ý : triều đình nhà - Tư tưởng - tôn giáo: Độc Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, tôn Nho giáo, hạn chế hạn chế các tôn giáo khác đặc biệt là Thiên Thiên Chúa giáo chúa giáo Thời Gia Long, chịu ơn sâu Lop10.com (13) giám mục Bá Đa Lộc, nên có khoan dung với tôn giáo này Nhưng từ thời Minh Mạng trở đi, tất chủ trương cấm đạo Giáo viên giảng thêm: các nước phương Tây đến Việt Nam mục đích là tìm thị trường để mua nguyên liệu bán hàng hóa Nhưng với chính sách “bế quan tỏa cảng” cộng với chính sách “cấm đạo”, “giết đạo” nhà Nguyễn, họ không thể thực mục đích đường ngoại giao, thương mại nên họ đã giải vũ lực Lấy cớ nhà Nguyễn giết giáo sĩ, Pháp đã mở công xâm lược Việt Nam năm 1858 Nếu so với thời Nguyễn: cấm đạo gay gắt thì nhà nước ta đã ban hành chính sách: tự tôn giáo, tự tín ngưỡng, thoải mái nhiều so với trước Giáo viên tiếp tục phát vấn: Giáo dục giai đoạn này nào? Học sinh suy nghĩ trả lời: Giáo viên nhận xét, chốt ý: Giáo dục Nho - Giáo dục: Nho học học củng cố Năm 1807, diễn khoa củng cố không thi Hương đầu tiên, năm 1822 diễn giai đoạn trước khoa thi Hội đầu tiên Minh Mạng cho lấy thêm học vị Phó bảng, kì hạn thi không cố định, số người thi và đỗ đạt không nhiều so với trước Tài liệu học tập, nội dung thi không có gì thay đổi Một điểm đáng chú ý là năm 1836, Minh Mạng Lop10.com (14) cho thành lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài Giáo viên tiếp tục phát vấn: các bạn hãy cho cô biết tình hình số lĩnh vực: văn học, sử học, kiến trúc, văn học dân gian giai đoạn này Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, chốt ý: Về văn học: Văn học chữ Hán kém phát - Văn học: văn học chữ triển, văn học chữ Nôm ngày càng phong Nôm phát triển, nhiều tác phú, xuất nhiều tác giả và tác phẩm giả và tác phẩm lớn: lớn: Truyện Kiều Nguyễn Du, các bài Nguyễn Du (truyện Kiều), thơ Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Hồ Xuân Hương, bà Huyện thơ Bà Huyện Thanh Quan… Thanh Quan… GV yêu cầu học sinh đọc vài câu thơ truyện Kiều Nguyễn Du Giáo viên nói sơ tác phẩm này: có tên gốc là Đoạn trường tân thanh, viết theo thể thơ lục bát Nôi dung: thể tinh thần nhân đạo, phản ánh xã hội bất công, đời dâu bể người phụ nữ Nó xem là kiệt tác văn học, thành tựu tiêu biểu văn học Việt Nam Sử học: phát triển Năm 1820, Minh - Sử học: Quốc sử quán Mạng cho lập Quốc sử quán, thu thập sách thành lập, nhiều sử sử thời xưa, in lại quốc sử thời Lê, biên lớn đời: Lịch triều hiến soạn các sử mới, nhiều sử lớn đời: chương loại chí, Gia Định Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy thành thông chí… Chú), Gia Định thành thông chí (Trịnh Lop10.com (15) Hoài Đức)… Giáo viên giới thiệu sử Gia Định thành thông chí: đây là địa chí Trịnh Hoài Đức, viết vùng đất Gia Định, là sử liệu quan trọng Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn Bộ sử viết chữ Hán và chữ Nôm, gồm quyển, ghi chép công phu và tỉ mỉ núi sông, khí hậu, hành chính, thành trì, phong tục tập quán, tính cách và sinh hoạt dân cư vùng đất Nam từ thời Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất này từ năm 1698 năm đầu kỷ XIX Bộ sử người đương thời đánh giá cao và tin cậy quan lại Nam Bộ phải nắm rõ sách này Các sử gia triều Nguyễn đã dựa vào sách này để soạn các bộ: Đại Nam thực lục (Tiền biên), Đại Nam liệt truyện (Tiền biên), Đại Nam thống chí (phần Lục tỉnh Nam bộ) Năm 1862, sau thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Đã cho dịch sách này sang tiếng Pháp để phục vụ cho công khai thác thuộc địa họ Về kiến trúc: bật có hoàng thành Huế - Kiến trúc: Kinh đô Huế, và các lăng tẩm vua, rạp hát, thành lũy lăng tẩm vua, thành lũy xây theo kiểu Pháp cổ, cột cờ Hà Nội… Đặc điểm kiến trúc giai đoạn này: ít nhiều ảnh hưởng phong cách phương Lop10.com các tỉnh, cột cờ Hà Nội… (16) Tây và phong cách nhà Thanh Các thành lũy, số lăng các vua…theo kiểu Vô-băng (Pháp), kinh thành Huế theo phong cách nhà Thanh Giáo viên giới thiệu Kinh thành Huế: Kinh Thành Huế là tòa thành cố đô Huế, nơi đóng đô vương triều nhà Nguyễn Kinh thành Huế bắt đầu xây dựng vào năm 1805, quá trình xây dựng không liên tục Đến năm 1823, hoàn thành Trong đó, Ngọ Môn lấy làm biểu tượng cố đô, là khu vực hành chính tối cao triều Nguyễn Hiện Kinh thành Huế là số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11/12/1993 Nghệ thuật dân gian: Phát triển với nhiều - Nghệ thuật dân gian phát loại hình: ca dao, vè, hát giặm… triển với nhiều loại hình: ca Giaos viên phát vấn: Em có nhận xét gì dao, vè, hát giặm… tình hình văn hóa – giáo dục triều Nguyễn? - HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, chốt lại: Văn hóa – giáo dục mặc dù còn mang tính thủ cựu, đã đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Có thể thấy, thời nhà Nguyễn đã có nhiều người tài, có nhiều đóng góp lớn, điển hình là Nguyễn Du đã UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa Lop10.com (17) giới Quần thể Cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế UNESCO công nhận là di sản văn hóa Thế giới Đó là khối lượng văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ, vô cùng to lớn Củng cố  Tổ chức máy nhà nước và chính sách ngoại giao thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX  Tình hình kinh tế thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX  Tình hình văn hóa – giáo dục nửa đầu kỉ XIX Dặn dò  Học bài  Đọc trước bài 26 Lop10.com (18)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w