Bài 25 : tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá dưới triều nguyễn (Nửa đầu thế kỉ xix) 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước chính sách ngoại giao. a. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - 1802, Nguyễn ánh (Gia Long) lập ra nhà Nguyễn. - 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước thành Việt Nam. VUA Hàn lâm viện6 Bộ Ngự sử đài - Chính quyền trung ương: tổ chức theo mô hình thời Lê. - Chính quyền địa phương: + Gia Long chia nước thành 3 vùng: Bắc thành Gia Định thành Các trực doanh + Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. VUA Hàn lâm viện6 Bộ Ngự sử đài Chính quyền TW Chính quyền địa phương Nhà Lê 13 đạo Huyện Phủ Châu Xã Nhà Nguyễn Xã Tỉnh Huyện Phủ Châu Tổng - Tuyển chọn quan lại thông qua giáo dục và thi cử. - Luật pháp: Bộ Hoàng Việt luật lệ (luật Gia Long) - Quân đội: tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ. * Điều luật 223 ghi rõ : Phàm kể mưu phản và đại nghịch và những kể cùng mưu đều lăng trì xử tử * Điều luật 225 quy định những người nói hay viết xúc phạm đến vua quan và nhà nước phong kiến đều bị xử chém. b. Chính sách ngoại giao. - Thần phục nhà Thanh - Bắt Lào, Campuchia thần phục - Đóng cửa với phương Tây. 2. T×nh h×nh kinh tÕ vµ chÝnh s¸ch cña nhµ NguyÔn a, N«ng nghiÖp - ChÝnh s¸ch qu©n ®iÒn - KhuyÕn khÝch khai hoang - Söa ch÷a ®ª ®iÒu Kinh tÕ n«ng nghiÖp: l¹c hËu. b. Thủ công nghiệp - TCN nhà nước: quy mô lớn, nhiều ngành nghề Thợ quan xưởng đ đóng được ã tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. - TCN nhân dân: TCN truyền thống được duy trì. Xuất hiện nghề mới: in tranh dân gian. c. Thương nghiệp - Nội thương: phát triển chậm. - Ngoại thương: nhà nước nắm độc quyền Đô thị tàn lụi dần. [...]...3 Tình hình văn hoá, giáo dục, nghệ thuật Nội dung Tư tưởng, tôn giáo Giáo dục, Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật Sự phát triển Độc tôn nho giáo, Phật giáo thịnh hành,hạn chế Thiên chúa giáo Bài 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết tình hình chung mặt trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu kỷ XIX vương triều Nguyễn, trước diễn kháng chiến chống xâm lược thực dân Pháp - Hiểu được, thống trị nước ta vào lúc chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy vong lại người kế thừa giai cấp thống trị cũ – vương triều Nguyễn không tạo điều kiện đưa đất nước bước sang giai đoạn phát triển phù hợp với hoàn cảnh giới Kỹ năng: Rèn luyện k Hoạt động thầy trò nhà Nguyễn Vì vậy, sau lên ngôi, Gia Long bắt tay vào Kiến thức Hoạt động thầy trò Các lĩnh vực Thành tựu Giáo dục Tôn giáo Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật dân gian - GV yêu cầu HS lập bảng thống kê thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX theo mẫu - HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê - GV treo bảng thông tin phản hồi chuẩn bị trước - HS đối chiếu để chỉnh sửa cho xác - GV phát vấn: Em có nhận xét tình hình văn hóa, giáo dụchời t Nguyễn? - HS trả lời GV nhận xét, bổ sung, chốt ý Kiến thức TRƯỜNG PT. THSP – ĐHAG GVBM: VÕ VĂN SỊNH CHƯƠNG IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU TK XIX BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ( NỬA ĐẦU TK XIX) CẤU TRÚC BÀI HỌC Sách giáo khoa Lịch sử 10 ban cơ bản trang 125. Bài học chia làm 3 phần: I. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao. II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn. III. Tình hình văn hoá – giáo dục I. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao. Xây dựng và củng cố BMNN Chính sách ngoại giao - 1802 nhà Nguyễn ra đời, đóng đô ở Phú Xuân - BMNN tổ chức theo mô hỉnh nhà Lê. - Chia nước 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh - Tuyển chọn quan lại bằng thu cử - Pháp luật và quân đội Diện mạo bản đồ Việt thời Nguyễn dưới triều vua Minh Mạng I. X/d và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao Thủ công nghiệp Thương nghiệp Nông nghiệp Đặc điểm kinh tế thời Nguyễn II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn. I. X/d và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao Nông nghiệp Đặc điểm kinh tế thời Nguyễn II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn. - Thực hiện chính sách quân điền - Khẩn hoang mở rộng diện tích - Quan tâm chăm lo thủy lợi Ruộng công ngày thu hẹp I. X/d và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao Thủ công nghiệp Nông nghiệp Đặc điểm kinh tế thời Nguyễn Gồm TCN nhà nước và TCN trong nhân dân - TCN nhà nước: sản xuất tiền, vũ khí, đóng tàu chiến…. - TCN nhân dân: hoàn thiện xuất hiện nhiều nghề mới II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn. I. X/d và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao Thủ công nghiệp Thương nghiệp Nông nghiệp Đặc điểm kinh tế thời Nguyễn - Nội thương: thuế khóa ngáy nặng nề…. - Ngoại thương: nhà nước nắm độc quyền… II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn. I. X/d và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn. Lĩnh vực Thành tựu Giáo dục Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỷ trước Tôn giáo Độc tôn Nho giáo, hạn chế thiên chúa giáo. Văn học - Văn học chữ Nôm phát triển. Tiêu biểu có Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan… Sử học Quốc sử quán thành lập, có nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí… Kiến trúc Kinh đô Huế, Lăng tẩm Nghệ thuật dân gian Có nhã nhạc, dân ca phát triển. III. Tình hình văn hoá – giáo dục CỦNG CỐ 1. Trình bày ngắn gọn nhữn việc làm thể hiện bước đầu nhà Nguyễn xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước. 2. BÀI 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: 1.1 Kiến thức môn Lịch sử - Tình hình chung mặt trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu kỉ XIX vương triều Nguyễn trước diễn kháng chiến chống thực dân Pháp - Chế độ phong kiến nước ta bước vào giai đoạn suy vong Nhà Nguyễn không tạo điều kiện đưa đất nước bước sang giai đoạn phát triển phù hợp với hoàn cảnh giới 1.2 Kiến thức môn Ngữ văn - Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Ngữ văn 10 - Bài: Tác gia Nguyễn Du, đoạn trích Truyện Kiều - Ngữ văn 10 - Bài: Tự tình- Hồ Xuân Hương - Ngữ văn 11 + Nắm tác động bối cảnh lịch sử, xã hội phát triển văn học + Nắm thành tựu rực rỡ nội dung nghệ thuật văn học giai đoạn nửa đầu kỉ XIX với tác giả tác phẩm tiêu biểu 1.3 Kiến thức Âm nhạc - Nắm phát triển ảnh hưởng nghệ thuật âm nhạc cung đình dân gian đời sống văn hóa nhân dân - Hiểu biết di sản văn hóa đặc sắc triều Nguyễn - Nhã nhạc cung đình Huế - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Về tư tưởng, tình cảm 2.1 Môn Lịch sử - Nhận thức cống hiến văn hóa đầu thời Nguyễn vào kho tàng văn hóa dân tộc chủ yếu thuộc quần chúng nhân dân lao động - Giáo dục học sinh ý thức quan tâm đến đời sống nhân dân đất nước mà trước hết người xung quanh 2.2 Môn Ngữ văn Âm nhạc - Có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy di sản văn hóa tinh thần dân tộc - Tự hào truyền thống văn hóa danh nhân đất nước Về kĩ Phát triển số lực cho học sinh: - Năng lực phân tích, so sánh, gắn kiện với thực tế cụ thể - Năng lực khai thác sử dụng hợp lí kiến thức nhiều lĩnh vực có lien quan đến học - Năng lực làm việc nhóm, trình bày vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên 1.1 Thiết bị dạy học - Bản đồ Việt Nam (thời Minh Mạng sau cải cách hành chính) - Một số tranh ảnh kinh thành Huế, tranh dân gian, tác giả, tác phẩm văn học - Máy tính - Máy chiếu - Mạng Internet Học liệu dạy học - Sách giáo khoa sách giáo viên Lịch sử lớp 10 - Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn lớp 10,11 - Tài liệu có liên quan đến lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Ứng dụng công nghệ thông tin - Soạn giảng điện tử Chuẩn bị học sinh - Đọc sách giáo khoa theo yêu cầu giáo viên - Tìm kiếm tài liệu có liên quan đến học - Hoạt động nhóm theo phân công giáo viên - Hoàn thiện báo cáo kết hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Giới thiệu học GV sử dụng đoạn clip biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế để dẫn vào Giáo viên hỏi: Các em quan sát cho cô biết loại hình âm nhạc gì? Gắn liền với triều đại phong kiến Việt Nam? Học sinh trả lời: Giáo viên dẫn dắt: - Đoạn clip loại hình âm nhạc: Nhã nhạc cung đình Huế Đây thành tựu tiêu biểu nước ta triều đại nhà Nguyễn, UNESCO công nhận kiệt tác truyền phi vật thể vào năm 2003 - Bên cạnh Nhã nhạc cung đình Huế, triều Nguyễn có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc Việt Nam Chúng ta tìm hiểu rõ giai đoạn lịch sử học hôm nay: Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn ( Nửa đầu kỉ XIX) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Xây dựng củng cố Kết cần đạt Xây dựng củng cố máy nhà nước - sách ngoại giao máy nhà nước - sách ngoại a Sự thành lập vương triều Nguyễn giao - Bối cảnh lịch sử: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình + Thế giới: Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế ảnh kinh thành Huế, lăng tẩm vua quốc chủ nghĩa nên tăng cường xâm lược nước Á, chúa nhà Nguyễn lí giải thành lập Phi, Mĩ La Tinh vương triều Nguyễn + Trong nước: Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng, sau đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua - Thời gian: 1802 - Giáo viên yêu cầu học sinh có - Kinh đô: Phú Xuân (Huế) lực học tập tốt có hứng thú lịch sử + Tên nước : Việt Nam triều Nguyễn lên thuyết trình b Nhà Nguyễn củng cố máy nhà nước Powpoint vấn đề: Nhà Nguyễn củng - Bộ máy hành cố máy nhà nước thi hành + Bộ máy hành thời Vua Gia Long sách ngoại giao + Bộ máy hành thời Vua Minh Mạng: Vua Minh - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp Mạng tiến hành cải cách hành chính, chia đất nước nhận xét thành CHƯƠNG IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) Xây dựng củng cố máy nhà nước sách ngoại giao a Sự thành lập vương triều Nguyễn - Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng, sau đánh bại nhà Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên vua hiệu Gia Long - Đóng đô Phú Xuân (Huế) - Tên nước: Việt Nam Vua Gia Long b Tổ chức máy nhà nước Bắc thành -Thời Gia Long: Chia thành vùng: + Bắc thành Trực doanh + Gia Định thành + Các trực doanh Gia Định thàn -Thời Minh Mạng: Thực cải cách hành , Chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Vua Minh Mạng -Tuyển chọn quan lại: Thông qua giáo dục - thi cử -Luật pháp: Ban hành “Hoàng Việt luật lệ” - Quân đội: Tổ chức quy củ, song lạc hậu thô sơ Ngoại giao - Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc) - Bắt Lào, Campuchia thần phục - Đóng cửa với nước phương Tây Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn HOẠT ĐỘNG NHÓM SƠ ĐỒ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Thời gian hoạt động phút TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN L.VỰC NÔNG NGHIỆP THỦ CÔNG NGHIỆP NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN KẾT QUẢ ……………………………… …………………………… ………………………… ……………………………… …………………………… ………………………… ………………………………… …………………….……… ………………………… ………………………………… …….……………………… ………………………… ………………………………… ……………………… ………………………………… …………………………… ………………………… ………………………………… …………………………… ………………………… ………………………………… …………………………… ………………………… ………………………………… …………………………… ………………………… …………………………… …………………… …………… ………………………………… …………………………… ………………………… THƯƠNG ………………………………… …………………………… ………………………… NGHIỆP ………………………………… …………………………… ………………………… ………………………………… …………………………… ………………………… ……………………………… …………………………… … TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN L.VỰC NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN KẾT QUẢ + Ban hành sách quân + Tăng gia sản xuất, + Ruộng đất tăng thêm NÔNG NGHIỆP điền trì sống + Khuyến khích khai hoang + Sử dụng kinh nghiệm + + Góp vốn mua sắm công cụ sản xuất dân gian phục lũ lụt, nông nghiệp ngành nghề công trì, chịu phát triển + Tiếp cận kĩ thuật quản lý nhà nước + Nghề truyền thống + Xuất nghề không phát triển + Độc quyền ngoại thương NGHIỆP khắc + Tổ chức với qui mô lớn, nhiều + Các làng, phường thủ + Thủ công nghiệp NGHIỆP THƯƠNG Không lạc hậu + Quan tâm tới thủy lợi THỦ CÔNG giảm đói nghèo + Các làng buôn, chợi, + Các đô thi lụi tàn dần, + Hạn chế buôn bán với trung tâm buôn bán bị hạn buôn bán sút phương Tây chế sách + Buôn bán mang tính nhà nước địa phương Nghề in tranh dân gian Phố Hiến Hội An Tình hình văn hóa- giáo dục - Giáo dục: Giáo dục Nho học củng cố không kỉ trước - Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo Cảnh hành hình giáo sĩ Pierre Borie năm 1838 - Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Truyện Kiều – Một kiệt tác văn học dân tộc - Sử học: Quốc sử quán thành lập - Kiến trúc: Quần thể kiến trúc, lăng tẩm Huế Kinh thành Huế Lăng Minh Mạng Cổng Ngọ Môn Cột cờ Hà Nội PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội - Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa - Hà Nội Địa chỉ: Số 34 - Ngõ 49 đường Huỳnh Thúc Kháng - Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 043.7731514; Email: c3phanhuychu@hanoiedu.vn Thông tin nhóm giáo viên dự thi: Họ tên: Tạ Thị Ngọc Tú Ngày sinh: 15 - 06 - 1985 Môn: Lịch sử Điện thoại: 0977.119.907; Email: tusuphc@gmail.com Họ tên: Dương Thị Mai Hương Ngày sinh: 26 -12 -1971 Môn: Ngữ văn Điện thoại: 0946.050.656; Email: duong_mai_huong_71@yahoo.com.vn PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC LIÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: SỬ DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC, ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: 1.1 Kiến thức môn Lịch sử - Tình hình chung mặt trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu kỉ XIX vương triều Nguyễn trước diễn kháng chiến chống thực dân Pháp - Chế độ phong kiến nước ta bước vào giai đoạn suy vong Nhà Nguyễn không tạo điều kiện đưa đất nước bước sang giai đoạn phát triển phù hợp với hoàn cảnh giới 1.2 Kiến thức môn Ngữ văn - Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Ngữ văn 10 - Bài: Tác gia Nguyễn Du, đoạn trích Truyện Kiều - Ngữ văn 10 - Bài: Tự tình- Hồ Xuân Hương - Ngữ văn 11 + Nắm tác động bối cảnh lịch sử, xã hội nhà Nguyễn đầu kỉ XIX phát triển văn học Việt Nam + Nắm thành tựu rực rỡ nội dung nghệ thuật văn học giai đoạn nửa đầu kỉ XIX triều Nguyễn với tác giả tác phẩm tiêu biểu 1.3 Kiến thức Âm nhạc - Nắm phát triển ảnh hưởng nghệ thuật âm nhạc cung đình dân gian đời sống văn hóa nhân dân - Hiểu biết di sản văn hóa đặc sắc triều Nguyễn - Nhã nhạc cung đình Huế - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Về tư tưởng, tình cảm 2.1 Môn Lịch sử - Nhận thức cống hiến văn hóa đầu thời Nguyễn vào kho tàng văn hóa dân tộc chủ yếu thuộc quần chúng nhân dân lao động - Giáo dục học sinh ý thức quan tâm đến đời sống nhân dân đất nước mà trước hết người xung quanh 2.2 Môn Ngữ văn Âm nhạc - Có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy di sản văn hóa tinh thần dân tộc - Tự hào truyền thống văn hóa danh nhân đất nước Về kĩ Phát triển số lực cho học sinh: - Năng lực phân tích, so sánh, gắn kiện với thực tế cụ thể - Năng lực khai thác sử dụng hợp lí kiến thức nhiều lĩnh vực có lien quan đến học - Năng lực làm việc nhóm, trình bày vấn đề II NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN CẦN VẬN DỤNG Do đối tượng nghiên cứu khoa học Lịch sử tổng thể trị, xã hội, kinh tế, văn hóa Vì vậy, dạy học muốn đạt kết tốt nhất, giáo viên học sinh cần phải vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề mà học đặt Theo để học này, học sinh cần có kiến thức liên môn sau: - Kiến thức Lịch sử, để biết khái quát lịch sử nhà Nguyễn đầu kỉ XIX, trị, kinh tế, văn hóa - Kiến thức văn học để nhận biết nội dung nghệ thuật tác phẩm, phong cách tác giả với chi phối hoàn cảnh trị, kinh tế, văn hóa đầu kỉ XIX triều đại nhà Nguyễn - Kiến thức âm nhạc để hiểu biết âm nhạc dân gian âm nhạc bác học thời nhà Nguyễn - phận quan trọng văn hóa - Ngoài kiến thức liên môn học sinh cần đến kiến thức môn khác như: Tôn giáo, tư tưởng, giáo dục, kiến trúc, quân sự, kinh tế… III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC a Khối lớp Khối lớp 10: 10A1,10A2,10A3,10A4,10D1,10D2,10D3 b Số lượng 235 học sinh c Những đặc điểm cần thiết học sinh theo học học Để học đạt kết cao nhất, học sinh cần phải: - Yêu thích có hứng thú với môn học - Phải có tính tích cực, tính tự học, có lực hợp tác có lực phát giải vấn đề - Có khả khai thác, sử dụng kiến thức liên môn để vận dụng vào học IV Ý NGHĨA Ý nghĩa thực tiễn dạy học Việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học có ý nghĩa thực tiễn lớn giúp đạt định hướng đổi phương pháp giáo dục là: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn để tìm hiểu tình hình triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa - Giúp học sinh huy động nhiều kĩ khác để giải vấn đề đặc biệt kĩ liên hệ kiến thức với thực tiễn để từ thúc đẩy tìm tòi khám phá, tự học học sinh… - Giúp học sinh biết cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu đưa phương ... kê thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX theo mẫu - HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê - GV treo bảng thông tin phản hồi chuẩn bị trước - HS đối chiếu để chỉnh sửa cho xác -... chuẩn bị trước - HS đối chiếu để chỉnh sửa cho xác - GV phát vấn: Em có nhận xét tình hình văn hóa, giáo dụchời t Nguyễn? - HS trả lời GV nhận xét, bổ sung, chốt ý Kiến thức ...Hoạt động thầy trò nhà Nguyễn Vì vậy, sau lên ngôi, Gia Long bắt tay vào Kiến thức Hoạt động thầy trò Các lĩnh vực Thành tựu Giáo dục Tôn giáo Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật dân