1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lich su 10 bai 22

7 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 321,25 KB

Nội dung

BÀI 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận. - GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. - GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh Bài 22: Tình hình kinh tế kỷ XVI – XVIII I Mục tiêu học: Kiến thức: - Trình bày tình hình nơng nghiệp, phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỷ XVI – XVIII - Nêu hưng khởi đô thị đánh giá vai trò thị phát triển kinh tế thời kì - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nước ta kỷ XVI – XVIII Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp tài liệu, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ đánh giá kiện lịch sử Thái độ: - Giáo dục ý thức tính hai mặt kinh tế thị trường, từ biết định hướng tác động tích cực - Bồi dưỡng nhận thức hạn chế tư tưởng phong kiến - Tôn trọng giá trị lịch sử, văn hóa, có ý thức tích cực việc bảo tồn di tích lịch sử - Có thái độ học tập tốt II.Tài liệu, thiết bị dạy - học - Lược đồ, tranh ảnh - Tư liệu lịch sử III.Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Giới thiệu Từ kỉ XVI – XVIII, đất nước ta có nhiều biến động Sự phân chia đất nước thành hai miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội Mặc dù vậy, kinh tế có nhiều mặt phát triển vượt bậc, đặc biệt xuất kinh tế hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển đô thị Tổ chức dạy học Hoạt động GV - HS - GV yêu cầu HS theo dõi SGK Nội dung kiến thức Tình hình nơng nghiệp (?) Bối cảnh lịch sử nước ta thế kỉ XVI – XVIII kỷ XVI – XVIII có đặc điểm * Bối cảnh: gì? - Thế kỷ XVI – XVII: Đất nước có nhiều biến động: + Chia cắt hai miền (Đàng Trong, Đàng Ngoài) + Nội chiến lực phong kiến + Nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân sản xuất nông nghiệp - Thế kỷ XVII – XVIII: tình hình (?) Bối cảnh lịch sử tác động trị ổn định => nơng nghiệp đến nông nghiệp nước ta phát triển kỷ XVI – XVII? * Tình hình nơng nghiệp: - HS trả lời - Ruộng đất hai Đàng mở (?) Những biểu kinh tế nông rộng, Đàng Trong nghiệp nước ta thời kỳ này? - Thuỷ lợi củng cố - GV mở rộng: - Giống trồng ngày phong + Đàng Trong: lãnh thổ ngày phú mở rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện - Kinh nghiệm sản xuất đúc sản xuất thuận lợi, nơng nghiệp trở kết thành vựa thóc lớn, giải => Nơng nghiệp thời kì phát triển rõ rệt, đời sống nhân dân mâu thuẫn xã hội + Đàng ngoài: Là vùng đất lâu đời cải thiện nâng cao khai phá để phát triệt để Vì nơng nghiệp có khả mở rộng, phát triển (?) Bên cạnh mặt tích cực, tình - Ở hai Đàng chế độ tư hữu hình nơng nghiệp thời kỳ có ruộng đất phát triển Ruộng đất hạn chế gì? ngày tập trung tay địa chủ (?) Những biến đổi nông nghiệp Sự phát triển thủ công kỉ XVI – XVIII có tác động nghiệp thủ công nghiệp? - HS trả lời: Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân nâng cao nên nhu cầu đời sống phát triển đòi hỏi cao tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển - Phát triển, phong phú, đa dạng (?) Những biểu phát triển ngành nghề: thủ công nghiệp thời kỳ này? + Các nghề cổ truyền phát - GV minh họa số ngành thủ triển: Làm gốm, dệt vải… công nghiệp Lấy dẫn chứng ca + Nhiều nghề thủ công xuất hiện: Làm tranh sơn mài, làm dao: Gái giữ việc nhà Khi vào canh cửi, thêu thùa đồng hồ… + Số làng nghề thủ công tăng (?) Em cho biết: phát triển làng lên nghề thủ cơng đương thời có ý nghĩa + Khai thác mỏ phát triển tích cực nào? Hãy kể tên làng nghề thủ công mà em biết? - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét: + Sự phát triển làng nghề thủ công cổ truyền tạo nhiều sản phẩm tiêu dùng chất lượng cao + Đáp ứng nhu cầu thị trường + Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển - Thế mạnh thủ cơng nghiệp: (?) Em có nhận xét mạnh + Nhân dân khéo tay, cần cù thủ công nghiệp kỷ XVI – XVIII? + Các sản phẩm hấp dẫn, đa dạng, có trình độ kĩ thuật cao (?) Em nêu tình hình nội thương Sự phát triển thương kỷ XVI – XVIII? nghiệp - GV nhận xét: nội thương xuất a Nội thương: phát triển nét mới: - Hệ thống chợ huyện, chợ làng, + Buôn bán lớn xuất chợ phủ phát triển + Xuất làng buôn: làng Đa Ngưu - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn (Hưng Yên) buôn thuốc Bắc, Làng thuyền) làng buôn xuất Báo Đáp (Nam Định) chuyên buôn - Buôn bán vùng miền chuyến, làng Phù Lưu (Bắc Ninh) phát triển trước Xuất chuyên buôn the lụa… tuyến buôn bán miền xuôi Chứng tỏ buôn bán không đơn miền ngược trao đổi hàng hoá thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà phát triển thành nghề phổ biến (?) Vì nội thương thời kỳ phát triển? - HS trả lời: + Nông nghiệp thủ cơng nghiệp phát triển, hàng hóa làm nhiều nên nhu cầu trao đổi hàng hóa người dân lớn tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy thương nghiệp phát triển b Ngoại thương: phát triển (?) Những yếu tố thúc đẩy ngoại – Điều kiện: + Chính sách mở cửa thương phát triển mạnh kỷ nhà nước XVI – XVIII? + Kinh tế nước phát triển - GV mở rộng: Thế kỉ XV – XVI, + Do kết tác động giới phát kiến địa lý lớn phát kiến địa lý tiến hành, tìm nhiều vùng đất đặc biệt tìm đường thơng thương biển từ Tây sang Đông + Các thương nhân phương Tây đến Việt Nam giao lưu buôn bán, tạo thêm hội cho ngoại thương Việt Nam mở rộng phát triển * Biểu hiện: (?) Những biểu phát triển - Giao lưu buôn bán với nhiều nước ngoại thương thời kỳ gì? phương Đông, phương Tây: Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan… - Sản phầm trao đổi: sản phẩm thủ công mặt hàng nông (?)Ngoại thương phát triển có tác sản ...VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Nắm được: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt. - Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý Trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói "khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rô-ma khoa họa mới trở thành khoa học"? 2. Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chính trị. Cuối thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành phong kiến ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối các thời đại? Những thành tựu văn hóa rực rỡ của Trung Quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt được những vấn đề trên. 3. Tổ chức hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi: + Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ V TCN có tác dụng gì? Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. HS dựa vào những kiến thức đã học ở những bài trước và dựa vào sơ đồ để trả lời. GV củng cố và giải thích thêm cho HS rõ: + Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ 1. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán Quý tộc Địa chủ Nông dân lĩnh canh Nông dân Công xã ND giàu ND tự canh ND nghèo VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí sắt xuất hiện, xã hội đã có sự phân LOGO Lịch sử Bài 32 Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Ôn tập  Câu hỏi củng cố:  Cách mạng tư sản Pháp nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Cách mạng công nghiệp ở Anh  Tiền đề cách mạng:  Anh là nước tiến hành cuộc cách mạng Công nghiệp do cách mạng tư sản nở ra sớm, thuận lợi đẩy mạnh sản xuất: • Tư bản • Nhân công • Sự phát triển kỹ thuật  Thời gian: 1760 đến cuối 1840 Cách mạng công nghiệp ở Anh  Thành tựu:  Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni: Xa quay tay  Thành tựu:  Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni: Cách mạng công nghiệp ở Anh Máy kéo sợi Gien-ni  Thành tựu:  Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1769: Ác- Crai- Tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước Cách mạng công nghiệp ở Anh Ác-crai-tơ Máy kéo sợi chạy bằng sức nước  Thành tựu:  Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1785: Ét- Mơn- Các- rai chế tạo máy dệt, năng suất gấp 40 lần. Cách mạng công nghiệp ở Anh Nhà máy dệt Máy dệt chạy bằng sức nước CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ ? Qúa trình xây dựng và phát triển đất nước có thể chia thành mấy thời kì (TK VII TCN – nửa đầu TK XIX)? Đó là những thời kì nào? CÁC THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC: + Thời kỳ dựng nước đầu tiên (TK VII TCN - TK II TCN) + Thời kỳ phong kiến độc lập ( TK X – XV) + Thời kỳ đất nước bị chia cắt (TK XVI – XVIII) + Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX. Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN NỘI DUNG BÀI HỌC Em hiểu thế nào về hai khái niệm: truyền thống và truyền thống yêu nước? Em hãy kể tên một vài truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, hiếu học, đoàn kết,… 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam *Khái niệm: - Truyền thống: là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán được hình thành trong quá trình lịch sử của một dân tộc, được lưu truyền từ đời này sang đời khác. - Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: là nét nổi bật trong đời sống văn hoá tinh thần của người Việt, là di sản quý báu của dân tộc được củng cố và phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử. Quê hương – Đỗ Trung Quân Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm nào? Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua) Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh. [ ] Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc [ ] *Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm giản dị, gần gũi của mỗi con người. - Đứng trước những thử thách của nạn xâm lăng, tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển lòng yêu nước. 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam *Biểu hiện: - Nhiều cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược phương Bắc đã nổ ra. - ND giữ gìn những di sản văn hóa của dân tộc: ngôn ngữ, phong tục, tập quán… - ND lập đền thờ ở nhiều nơi để thờ các vị anh hùng có công trong các cuộc kháng chiến chống đô hộ. → Lòng yêu nước được nâng cao và khắc sâu hơn để từ đó hình thành truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước trong thời Bắc thuộc? Kể tên các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc? 2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập *Bối cảnh lịch sử: • Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, đất nước trở lại độc lập, tự chủ nhưng nền kinh tế lạc hậu, đói nghèo. • Các triều đại phương Bắc vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược các nước ở phương Nam. • Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong quá trình phân hóa mạnh mẽ. Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 Bài 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài giúp học sinh nắm và hiểu được: - Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hóa do nhiều nhân tố khác nhau – chủ quan và khách quan – đã phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị trên cả hai miền đất nước. - Mặc dù vào nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế của cả Đàng Trong và Đàng Ngoài suy thoái nhưng sự phát triển của nó, đặc biệt là của kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến xã hội về nhiều mặt. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng thêm nhận thức về những hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích. - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế. II. Thiết bị và tài liệu dạy học: - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ về tổ hức chính quyền ở Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét? 3. Giảng bài mới. a. Mở bài. Từ thế kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển vơi những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được ở các thế kỉ XVI-XVIII nền kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, cúng ta cùng học bài mới. b.Hoạt động dạy và học. Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV giới thiệu vài nét về tình hình nông nghiệp thế kỷ XV-XVI. Yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp ở cả 2 Đàng từ nửa sau thế kỷ XVII. GV đặt câu hỏi: - Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài? - Em hãy cho biết mặt hạn chế của nông nghiệp thời kỳ này? GV: trước hết cần nói về các nghề thủ công cổ truyền. GV đặt câu hỏi: - Tình hình phát triển của các nghề thủ công cổ truyền? - Bên cạnh đó, thủ công nghiệp thời kì này còn có điểm gì đáng chú ý? GV cho HS xem hình 44 SGK nêu nhận xét. GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XVI-XVIII? HS suy nghĩ trả lời. GV: Tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã thúc đẩy phát triển thương nghiệp. - Em hãy cho biết những biểu hiện phát triển của hoạt động nội thương? Bài 22: Tình hình kinh tế kỷ XVI – XVIII Kiến thức: - Trình bày tình hình nông nghiệp, phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỷ XVI – XVIII - Nêu hưng khởi đô thị đánh giá vai trò đô thị phát triển kinh tế thời kì - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nước ta kỷ XVI – XVIII Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp tài liệu, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ đánh giá kiện lịch sử Thái độ: - Giáo dục ý ... biển từ Tây sang Đông + Các thương nhân phương Tây đến Việt Nam giao lưu buôn bán, tạo thêm hội cho ngoại thương Việt Nam mở rộng phát triển * Biểu hiện: (?) Những biểu phát triển - Giao lưu buôn... vải… công nghiệp Lấy dẫn chứng ca + Nhiều nghề thủ công xuất hiện: Làm tranh sơn mài, làm dao: Gái giữ việc nhà Khi vào canh cửi, thêu thùa đồng hồ… + Số làng nghề thủ công tăng (?) Em cho biết:... Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan… - Sản phầm trao đổi: sản phẩm thủ công mặt hàng nơng (?)Ngoại thương phát triển có tác sản phát triển kinh tế - Giữa kỷ XVIII suy yếu dần nước ta? chế độ thuế

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w