Tình hình thế giới luôn biến đổi khó lường. Do đó, mỗi quốc gia khi mở rộng các hoạt động quốc tế thời toàn cầu hóa càng phải nâng cao khả năng “chơi cờ tổng hợp”, phải linh hoạt tối đa, phải nhìn xa trông rộng, căn cứ vào vị trí và lợi ích của mình mà tìm ra các giải pháp tối ưu nhất về chính sách đối ngoại. Hay nói cách khác là phải xử lý tổng hòa tốt nhất các mối quan hệ quốc tế (QHQT) trong một thế giới ngày càng đa dạng, phức tạp và biến đổi nhanh chóng.
UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ Bài thuyết trình NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN HỆ QUỐC TẾ MỸ - CHÂU ÂU VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ NÀY ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ THẾ GIỚI GVBM: ThS Võ Thế Khang Thực hiện: Nhóm -Năm 2019 THỰC HIỆN Cù Ngọc Bảo Linh Ông Thị Thủy Tiên Dương Thị Thảo Vân Trần Thị Thúy Vi Trần Thụy Phương Thảo Phan Trần Thị Thanh Thương MỤC LỤC MỤC LỤC .3 Chương 1: KINH TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QHQT ÂU – MỸ I Mối QHQT Âu – Mỹ thời kì trước 4.0 II Mối QHQT Âu – Mỹ thời kì 4.0 .7 Sự bùng nổ chủ nghĩa dân tộc Ảnh hưởng quan hệ Mỹ - Âu đến khu vực châu Á – TBD 12 Chương 2: CHÍNH TRỊ, AN NINH – QUỐC PHỊNG 16 I.Tình hình trị, an ninh – quốc phòng khu vực .16 Các chiến tranh bật khu vực 16 2.Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) .22 II Mối quan hệ an ninh-quốc phòng ảnh hưởng tới khu vực khác 25 Mối quan hệ Âu – Mỹ Trung Quốc 25 Mối quan hệ Âu – Mỹ Nga 26 Chương 3:VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ TỒN CẦU HỐ 27 I Việt Nam tác động đa chiều toàn cầu hoá 27 Tác động tiêu cực .28 Tác động tích cực .31 II Hướng hành động Việt Nam 43 KẾT LUẬN 46 PHỤ LỤC .47 PHẦN MỞ ĐẦU Tình hình giới ln biến đổi khó lường Do đó, quốc gia mở rộng hoạt động quốc tế thời tồn cầu hóa phải nâng cao khả “chơi cờ tổng hợp”, phải linh hoạt tối đa, phải nhìn xa trơng rộng, vào vị trí lợi ích mà tìm giải pháp tối ưu sách đối ngoại Hay nói cách khác phải xử lý tổng hòa tốt mối quan hệ quốc tế (QHQT) giới ngày đa dạng, phức tạp biến đổi nhanh chóng Là quốc gia bước hồ vào sân chơi chung nhân loại, định hình vị quốc gia, sắc dân tộc vũ đài giới, Việt Nam chuyển mình, nỗ lực tìm đường hướng phát triển sáng suốt đắn, phù hợp với xu hướng biến đổi đa chiều toàn cầu Từ ảnh hưởng quan hệ quốc tế Mỹ - châu Âu tác động đa chiều mối quan hệ tình hình trị, kinh tế giới, Việt Nam có bước tiến rõ nét nhằm tranh thủ thuận lợi mối quan hệ trình xây dựng, phát triển kinh tế, nâng cao vị trị quốc gia, dân tộc trường quốc tế Chương 1: KINH TẾ - SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC ĐÁNH GIÁ NHỮNG ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI QHQT ÂU- MỸ I Mối quan hệ Âu Mỹ thời kì trước 4.0: Từ giành độc lập vào năm 1776 Chiến tranh th ế gi ới thứ hai kết thúc, nước Mỹ theo đuổi đường lối đối ngoại “biệt lập” (isolationist) Mặc dù mức độ can dự quốc tế Mỹ tăng d ần theo thời gian phát triển tiềm lực quốc gia nh ưng ch ỉ sau năm 1945 nhà lãnh đạo Mỹ đến kết luận : bao bọc hai đại dương không đủ để bảo vệ nước Mỹ khỏi m ối đe t bên ngồi Khi đó, sau chiến tranh giới lần 2, để khôi phục kinh tế, năm 1948, nước Tây Âu Anh, pháp, Tây Đức, Italia,… nhận viện trợ kinh tế Mỹ theo kế hoạch phục hưng châu Âu Mỹ vạch K ế ho ạch thực từ năm 1984 đến 1951 với tổng số tiền khoảng 17 t ỉ USD Để nhận viện trợ Mỹ, nước Tây Âu phải tuân thủ điều kiện Mỹ đặt ra, bao gồm: Không tiến hành quốc hữu hóa xí nghiệp Hạ thuế hàng hóa Mỹ nhập vào Gạt bỏ người cộng sản khỏi phủ ( Pháp, Italy, ) Mục đích Mỹ giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế, từ kiếm thêm nhiều đồng minh gia tăng ảnh hưởng Mỹ châu Âu Từ mối quan hệ quốc tế với vai trò đồng minh Mỹ châu Âu thức bắt đầu Mối quan hệ dường ngày thắt chặt n ước Tây Âu tham gia khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mỹ lập tháng 4/1949 với mục tiêu hết để ngăn ngừa quân đội Liên Xô công xâm lược Tây Âu Khối Liên minh Trung Đông (CENTO) Trung Đông thành lập năm 1955 phần để giúp Anh Quốc trì sức ảnh hưởng với nước thuộc địa cũ, phần để Mỹ ngăn Liên Xô gây ảnh hưởng khu vực giàu tài nguyên quan trọng chiến lược => Giai đoạn mối quan hệ Mỹ - Châu Âu hình thành mối liên minh gắn bó chặt chẽ quyền lợi kinh tế trị với vừa đ ể hỗ trợ phát triển vừa để chống lại Liên Xô n ước XHCN Đông Âu Sau giai đoạn này, nước bắt đầu bước vào giai đoạn tồn cầu hóa Sự phát triển vượt bậc khoa học công nghệ (KHCN) việc hàng loạt quốc gia Nga, khu vực Đông Âu gia nhập vào kinh tế thị trường, đồng thời Trung Quốc, Việt Nam nhiều nước khác thực sách mở cửa… làm cho tồn cầu hóa tiến trình hội nhập quốc tế quốc gia sâu rộng đa dạng nhiều lĩnh vực Hệ thống QHQT hoạt động đối ngoại quốc gia vận hành mơi trường chi phối tồn cầu hóa Trong giai đoạn này, mối quan hệ Mỹ Châu Âu trì liên minh bền chặt ln tồn lòng nh ững mâu thu ẫn t chất chủ nghĩa tư bản, cụ thể thời cựu Tổng thống Barack Obama Mối liên hệ khăng khít Mỹ Âu thời Obama: Theo đó, thời Obama, châu Âu khu vực ông Obama xác định đá tảng cho sách đối ngoại Mỹ, có việc tiếp tục tăng cường sức mạnh khối đồng minh quân s ự NATO triển khai hệ thống đánh chặn tên lửa Ba Lan, Th ổ Nhĩ Kỳ Rumani Ông Obama miêu tả Thủ tướng Đức Angela Merkel " đối tác quốc tế hàng đầu" Trong suốt nhiệm kỳ Tổng thống, ông Obama " bà đầm thép" đầu tàu châu Âu chung tay thúc đẩy t ự th ương mại, thỏa thuận biến đổi khí hậu, giải khủng hoảng kinh tế Nhưng tồn mâu thuẫn: Người ta nhớ tới thất bại Mỹ không đạt bước tiến việc giải mối đe dọa Triều Tiên, rút quân vội vã khỏi Iraq, rút lui khỏi Afghanistan , đặc biệt không chia sẻ trách nhiệm cho đồng minh châu Âu Trung Đông để họ hành đ ộng mà khơng có s ự tham gia Mỹ Thất bại thời kỳ “hậu can thiệp” Libya, Pháp Anh nói nhiều hành động đầu tư, tạo thánh địa cho khủng bố Sau năm Barack Obama nắm giữ cương v ị tổng thống, nước Mỹ thiên đường mà người hâm mộ cuồng nhiệt ông hy vọng hồi năm 2008 Ngân sách quốc phòng c Mỹ ngân sách tổng cộng nước đứng sau Mỹ b ảng x ếp hạng giới, Mỹ đồng minh Mỹ chi ếm 75% chi tiêu quân toàn cầu Đầu năm 2009, tổng thống Obama thức tiếp quản Nhà Tr ắng bối cảnh kinh tế Mỹ tình trạng tồi tệ kể từ Đại Suy thối Ơng Obama thông qua định tăng chi tiêu 800 tỷ USD gi ữa lúc t sản phẩm quốc nội (GDP) doanh thu thuế chao đảo Sự kết hợp hai yếu tố - tăng chi tiêu doanh thu hạ - khiến thâm hụt lên tới 1,4 nghìn tỷ USD Trong năm 2010 2011, kinh tế thu thuế đ ược c ải thiện chút thâm hụt ngân sách giảm 1,3 nghìn tỷ Như giai đoạn liên minh Âu Mỹ ln trì mối liên minh chặt chẽ lâu bền từ trước đến nh ưng mâu thuẫn kinh tế trị ln vấn đề đặt khiến mối quan hệ bờ vực rạn nứt Dưới thời tổng thống Obama, mâu thuẫn ch ưa gi ải triệt để tiếp diễn đến thời kì tổng th ống Donal Trump Với tư nhà kinh doanh, tổng thống Trump giải mâu thuẫn vốn có bi ện pháp liệt II Mối quan hệ Âu – Mỹ thời đại 4.0: Trong thời đại tồn cầu hóa, thời Donal Trump , kinh tế Mỹ phát triển dựa tảng chủ nghĩa dân tộc Và xu hướng tạo nên cục diện phức tạp không ổn định không nội nhiều nước mà đe dọa nghiêm trọng an ninh ổn định th ế gi ới Sự bùng nổ chủ nghĩa dân tộc: 1.1 Định nghĩa “chủ nghĩa dân tộc” (CNDT): Chủ nghĩa dân tộc liên quan tới nhiều khái niệm khác quốc gia, dân tộc, sắc tộc hay sắc dân tộc Tuy tồn m ột s ố bất đ ồng giới học giả khái niệm CNDT phần lớn đ ược hi ểu “hiện tượng trị tồn hình thức khác nhau” Theo báo C.R.Hughes đăng Journal of International Studies, CNDT thể nhiều hình thức phổ biến CNDT vị chủng, CNDT tự CNDT nhà nước + CNDT vị chủng tư tưởng phong trào nhóm sắc tộc th ực mục tiêu chủ yếu thành lập quốc gia dân tộc dựa điểm t ương đồng lịch sử, ngôn ngữ, lãnh thổ, chủng tộc yếu tố văn hố khác Theo đó, hình thức tập trung vào việc trì s ự gắn kết xã h ội tiếp nối truyền thống thông qua tự trị văn hố, tr ị lãnh th ổ nhà nước cụ thể + CNDT tự đề cao gắn kết mặt xã hội văn hoá h ơn ngu ồn gốc lịch sử Theo đó, người khơng ch ủng tộc có th ể gia nhập cộng đồng họ thích nghi Sự hồ hợp nh ững người nhập c với dân địa minh chứng cụ thể hình thức + CNDT nhà nước tồn dựa gọi lợi ích quốc gia th ể thơng qua sách đối ngoại nhà nước Lợi ích qu ốc gia xem phần sắc dân tộc huy động đơng đảo quần chúng để bảo vệ phát triển Nhà nước trở thành chủ thể trị đại diện cho ý chí cơng dân xây d ựng lòng trung thành họ với quốc gia dân tộc Chủ nghĩa dân tộc trở thành động lực tr ị xã hội quan trọng lịch sử Nó khởi nguồn cho nhi ều chiến tranh tư tưởng ngoại, đóng cửa, phân bi ệt ch ủng tộc (như Đảng Dân tộc Nam Phi trước đây), kỳ thị sắc tộc thiểu số hay tôn giáo thiểu số (như Myanmar thời), đối xử tệ với thổ dân (như châu Mỹ Úc thời), xích lại dân tộc m ột khu v ực không phân biệt lãnh thổ Trong kỷ 20, nhân vật nh Adolf Hitler hay Slobodan Milosevic khiến loại hình CNDT nhà n ước th ường hiểu theo nghĩa xấu gợi lại kiện đẫm máu l ịch sử, cụ thể Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) Chiến tranh giới lần thứ hai (1939-1945), hệ tư tưởng dân tộc chủ nghĩa cấp tiến độc đoán 1.2 Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ chủ nghĩa dân t ộc Mỹ: Tác động tồn cầu hố đến Mỹ đặc biệt rõ rệt Do ảnh hưởng sâu sắc tồn cầu hố, khơng phải lúc việc tham gia t ổ ch ức kinh tế, trị mang tính khu vực gi ới đem l ại nh ững giá tr ị tích cực mà Mỹ trường hợp điển hình Nh trường h ợp Mỹ tham gia Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ( NAFTA) Theo đó, NAFTA khơng khuyến khích cơng ty tơ Mỹ di chuy ển kh ỏi vùng Trung Tây, mà nhà kinh tế lao động Kate Bronfenbrenner l ập luận, cho phép nhà tuyển dụng dùng chiêu “dọa di chuy ển đ ến Mexico” để cắt giảm cơng đồn khu vực tư nhân Hoặc Mỹ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bảo trợ WTO, Trung Quốc sử dụng hành vi thao túng tiền tệ trợ cấp xuất ngầm để đẩy công ty Mỹ t ới chỗ phá sản buộc phải lập nhà máy nước Theo nghiên cứu đ ược công bố Cục Nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ, việc tham gia WTO khiến người Mỹ khoảng 2,4 triệu việc làm từ năm 1999 đến 2011 Một thách thức khác đặt tồn cầu hóa biến đồng USD thành đồng dự trữ ngoại tệ giới khiến Mỹ rơi vào tình trạng thâm hụt thương mại khổng lồ Trong giai đoạn 1980-2011, thâm hụt thương mại Mỹ 8.600 tỷ USD tính đến cuối năm 2012 v ượt qua m ức 9.000 tỷ USD Mỹ đối mặt với thâm hụt thương mại năm qua năm khác, phần lại giới lại th ặng d quan h ệ kinh tế với Mỹ sử dụng thặng dư để mua trái phiếu Chính ph ủ Mỹ Chính phần lại giới góp phần vào tình trạng bội chi ngân sách nước Mỹ Trong đó, giá dầu tăng cao với tồn cầu hóa gói kích thích kinh tế dẫn đến thâm hụt ngân sách, bu ộc ng ười Mỹ sử dụng tiền huy động từ trái phiếu, chí in tiền Đây giải pháp thật không bền vững, dẫn đến cân lớn kinh tế giới => Trong bối cảnh mà kinh tế giới trì trệ, tồn c ầu hóa chưa cho thấy chuyển biến đáng kể khơng khó đ ể lý gi ải cho việc chủ nghĩa bảo hộ dần quay trở lại n ền kinh t ế l ớn giới Các nhà lãnh đạo kinh tế l ớn nh ất th ế gi ới khơng đặt nhiều niềm tin vào hiệu c t ự th ương mại Và việc sau Trump nhậm chức tổng thống Mỹ khiến chủ nghĩa dân tộc xuất mạnh mẽ trở lại Mỹ 1.3 Biểu chủ nghĩa dân tộc Lịch sử nước Mỹ cho thấy đời Tổng thống muốn t ạo d ấu ấn nhiệm kỳ qua sách chiến lược trị ngoại giao hay v ề kinh tế sách mang giá trị lâu dài, đơi đ ược tổng thống kế nhiệm vận dụng lại hoạch định sách Cũng giống tổng thống tiền nhiệm, Tổng th ống Mỹ Donald Trump muốn để lại dấu ấn riêng mình, đặc biệt lĩnh v ực kinh tế, với sách qn "Nước Mỹ hết" Điều đồng nghĩa với việc Mỹ đặt lợi ích quốc gia lên tất m ọi m ối quan h ệ ngoại giao, tập trung phát triển kinh tế Mỹ, ch ỉ tham gia đ ổ ngu ồn lực vào tổ chức quốc tế thấy có lợi cho Chính sách kinh tế thương mại mà Tổng thống Trump áp dụng kể từ lên nắm quyền cho khác với cựu lãnh đ ạo đ ảng Cộng hòa trước ơng sẵn sàng ngược lại nh ững quan ểm sách kinh tế lâu Mỹ sẵn sàng tuyên chiến với nh ững đối tác thương mại lớn, chí quốc gia đồng minh Mỹ => Đường hướng chủ yếu sách thương mại kinh tế quyền Tổng thống Trump ổn định, th ậm chí ngăn ch ặn phát triển khu vực hóa tồn cầu hóa, giữ doanh nghiệp Mỹ lại nước, đồng thời thông qua hiệp định thương mại song phương mở thị trường xuất nước ngoài, từ tạo việc làm cải nhiều cho công nhân Mỹ Tổng thống Donald Trump đưa loạt động thái đ ể thực hóa sách “Nước Mỹ hết” – biểu bật chủ nghĩa dân tộc sách đối ngoại vị Tổng thống đương nhiệm, hành động cứng rắn bảo vệ quy ền l ợi quốc gia trước sóng trào tồn cầu hoá 1) Thay đổi bác bỏ loạt kế hoạch đời tổng trước (NAFTA, TPP, Hiệp định Paris biến đổi khí hậu, Obamacare, thỏa thuận Iran, INF ) 2) Đàm phán Hiệp định song phương cho có cho Mỹ 3) Áp dụng sách bảo hộ cho doanh nghiệp Mỹ 4) Áp đặt hàng rào thương mại việc áp thuế lên quốc gia trục lợi từ Mỹ Dường nhìn thấy nước Mỹ trở nên “điên loạn” so với trước việc Trump sẵn sàng ngược lại quan điểm sách kinh tế lâu Mỹ s ẵn sàng tuyên chiến với đối tác thương mại lớn, chí quốc gia đồng minh Mỹ Một số động thái cứng rắn khác Tổng thống Donald Trump + Đàm phán lại Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) hiệp định thương mại song phương, thay vào hiệp định USMCA + Ngược với quan điểm người tiền nhiệm, Tổng thống Trump coi Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) với Mexico Canada thỏa thuận thương mại tồi tệ tâm tái đàm phán 10 từ năm 2010 đến 2018 bình quân đạt 16,3%/năm, từ mức 14,24 tỷ USD năm 2010 đến 2018 đạt 47,53 tỷ USD Ở chiều ngược lại, tốc độ tăng hàng hóa nhập có xuất xứ từ Hoa Kỳ vào Việt Nam có mức tăng bình qn 16,5%/năm, từ mức 3,77 tỷ USD năm 2010 lên mức 12,75 tỷ USD năm 2018 Biểu đồ 3: Cán cân thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn khác giai đoạn 2012-2018 Nguồn: Tổng cục Hải quan Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam với Hoa Kỳ năm 2018 đạt thặng dư gần 34,8 tỷ USD, 73,2% trị giá xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Theo số liệu thống kê Cơ sở Thống kê liệu Thương mại Cơ quan Thống kê Liên Hợp quốc (UNCOMTRADE), tổng trị giá xuất hàng hóa Hoa Kỳ năm 2017 đạt 1.784 tỷ USD thị trường giới, Việt Nam nước nhập hàng hóa lớn thứ 31 Hoa Kỳ, chiếm 0,5% tổng trị giá xuất hàng hóa Hoa Kỳ Cũng theo nguồn số liệu này, năm 2017, Hoa Kỳ nhập hàng hóa trị giá lên đến 2.407 tỷ USD từ tất đối tác thương mại, hàng hóa từ Việt Nam xếp vị trí thứ 12, chiếm tỷ trọng 2% tổng trị giá nhập Hoa Kỳ 2.1.2 Cơ hội kinh tế Việt Nam sóng chiến thương mại Mỹ-EU 34 Tác động nông sản thực phẩm châu Âu bị đánh thuế cao tìm đường xuất sang nhiều nước khác khối châu Âu nước khác Việt Nam Về dài hạn, căng thẳng thương mại với Mỹ, khiến EU đẩy mạnh thêm quan hệ thương mại với nước khác, bao gồm Việt Nam Việt Nam nước nằm top quốc gia mà Mỹ có thâm hụt thương mại lớn giới với 38 tỷ USD năm 2017 Những mặt hàng Mỹ đánh thuế nhập từ Châu Âu có số mặt hàng nằm mạnh xuất Việt Nam loại nông sản, nhôm,… Như vậy, hội tốt để Việt Nam chiếm lĩnh thị phần Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng lên bối cảnh dòng vốn FDI vào nước bị Mỹ đánh thuế cao có xu hướng chững lại 2.1.3 Cơ hội cho Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác với tất nước lớn, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư Đáng ý nước lớn điều chỉnh sách khơng thay đổi sách Việt Nam, đa số theo quỹ đạo trước, chí tích cực Việt Nam với sách đối ngoại độc lập, tự chủ, có quan hệ sâu rộng với tất cường quốc, thu hút quan tâm nước lớn mong muốn thúc đẩy quan hệ nhiều mặt với Việt Nam Với thuận lợi nước chủ nhà Năm APEC 2017, Việt Nam có hội phát huy vị khu vực, đồng thời thúc đẩy quan hệ song phương với kinh tế thành viên Việt Nam có vị đánh giá cao bối cảnh ASEAN gặp số khó khăn Điển châu Âu lâm vào khủng hoảng, nhiều thỏa thuận thương mại tự (FTA) EU với ASEAN, bao gồm nước Thái Lan, Singapore Philippines bị gián đoạn Anh châu Âu có nhiều vấn đề khác cần quan tâm hơn, dẫn đến số phận FTA bị bỏ ngỏ Việt Nam, với ưu nước ASEAN hồn tất thành cơng thỏa thuận FTA với EU, thu hút nhà đầu tư châu Âu chuyển hướng sang Việt Nam người tiêu dùng EU muốn hàng nhập giá rẻ 2.1.4 Một số hội khác cho kinh tế Việt Nam Dù cầu giới có suy giảm, mặt hàng xuất nông, lâm, thủy hải sản Việt Nam mặt hàng đáp ứng nhu cầu thiết yếu quốc gia, nên bị ảnh hưởng Ngoài ra, quốc gia phát triển thời kỳ tái cấu kinh tế, họ có u cầu chuyển nhượng cơng nghệ để tạo điều kiện ứng dụng công nghệ Đây thời để Việt Nam tiếp nhận công nghệ đại từ nước Âu Mỹ 2.2 Về trị, ngoại giao 35 2.2.1 Cơ hội cho Việt Nam tiếp tục sách đối ngoại đa phương đa dạng quan hệ quốc tế, mở rộng lựa chọn sách cho Việt Nam Khi Việt Nam nước lớn đặc biệt Mỹ Châu Âu quan tâm, Điều mở rộng khu vực để Việt Nam phát triển quan hệ đối ngoại tương lai Ví dụ: Đến nay, Việt Nam có quan hệ mức độ khác với 200 đảng 115 nước khắp châu lục; có 100 đảng cộng sản công nhân, 40 đảng cầm quyền, gần 80 đảng tham gia quốc hội - nghị viện nước Đồng thời, Việt Nam thường xuyên tham gia tham gia có hiệu diễn đàn đa phương đảng, Cuộc gặp quốc tế năm đảng cộng sản công nhân giới (IMCWP); Hội nghị quốc tế đảng trị châu Á (ICAPP); Diễn đàn Xao Pao-lô đảng cánh tả, Mặt khác, cạnh tranh cường quốc, đặc biệt Mỹ Trung Quốc trình hình thành an ninh quốc tế, trật tự kinh tế tài góp phần tạo đa dạng lựa chọn tạo điều kiện cho hội nhập quốc tế Việt Nam Theo đó, Việt Nam ký 10 Hiệp định thương mại tự (FTA), ký FTA nữa, nghĩa Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Đây hội tốt để Việt Nam thu hút nguồn lực giới vào Việt Nam 2.2.2 Cơ hội để Việt Nam tăng cường vị khu vực trường quốc tế Điều minh chứng rõ nét qua dấu ấn trị, ngoại giao, kinh tế bật Đây thành tựu góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế tiến trình tồn cầu hố Thành cơng Năm APEC 2017 vị Việt Nam APEC 2017 - Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương – mốc son khơng thể khơng nhắc đến hành trình đưa Việt Nam giới ‘Thiên thời, địa lợi, nhân hòa’ giúp Việt Nam tổ chức thành công vang dội Tuần lễ Cấp cao APEC bước khỏi Năm APEC với vị lên Năm 2017, Việt Nam lần thứ vinh dự đảm nhận vai trò chủ nhà tổ chức hoạt động Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đối với Việt Nam, APEC diễn đàn đa phương quan trọng mang lại nhiều lợi ích thực chất Diễn đàn hội tụ 13 số 25 đối tác chiến lược đối tác toàn diện, nhiều đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu Việt Nam 18 thành viên APEC đối tác quan trọng FTA song phương nhiều bên nước ta 36 Do đó, Năm APEC 2017 trọng tâm đối ngoại Việt Nam đóng góp quan trọng nước ta hợp tác APEC giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng Cùng với việc đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020 ứng cử vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 nỗ lực hoàn tất cam kết gia nhập WTO vào năm 2018, việc tổ chức thành cơng Năm APEC 2017 góp phần thực hóa chủ trương quan trọng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII “nâng cao chất lượng, hiệu công tác đối ngoại đa phương, chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình chế đa phương” Với vai trò nước chủ nhà Hội nghị Cấp cao APEC 2017, trước bối cảnh phức tạp xu thế, Việt Nam xác định rõ tính bất biến xu tồn cầu hóa, tự thương mại, liên kết kinh tế Trên sở đó, định mẫu số chung, chủ động đưa nghị trình, vấn đề thảo luận phù hợp với lợi ích kinh tế thành viên phù hợp định hướng APEC Các hội nghị cấp Bộ trưởng, hội nghị quan chức cấp cao SOM 1, SOM SOM thành công Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 Đà Nẵng thực đỉnh cao thắng lợi hoạt động đối ngoại Việt Nam, với tham gia toàn lãnh đạo kinh tế thành viên, đông đảo tập đoàn kinh tế lớn tầm giới khu vực Quan trọng cả, Năm APEC 2017 Việt Nam góp phần tạo động lực mới, trì APEC hướng, bước đầu định hình tầm nhìn sau 2020 Sự ủng hộ tham gia tích cực kinh tế thành viên APEC, tổ chức khu vực quốc tế nỗ lực APEC 2017 đòn bẩy giúp Việt Nam phát huy “sức mạnh mềm” Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam trở thành nước chủ nhà APEC mời tham dự họp Nhóm G-20 Điều thể tin cậy, đánh giá cao bạn bè quốc tế sáng kiến, ý tưởng hợp tác vượt lên tầm khu vực mà Việt Nam đề xuất cho APEC Sự kiện mở hội giúp nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đẩy mạnh quan hệ ta với đối tác song phương hội tốt cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt, đem lại lợi ích gắn liền tích cực thiết thực Ngoài nâng cao vị trường quốc tế, việc tổ chức thành cơng kiện APEC giúp Việt Nam thúc đẩy quan hệ song phương với nước giới, đặc biệt cường quốc kinh tế Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam sau dự APEC coi minh chứng cho thành công 37 Việc tổ chức thành công Hội nghị APEC 2017 không mang lại tín nhiệm cao cho Việt Nam cơng tác tổ chức mà cho thấy đóng góp ta, với tư cách người dẫn đường đưa APEC thời điểm nhiều khó khăn, phức tạp trị kinh tế giới tới đường thúc đẩy tự hóa thương mại phát triển bền vững thịnh vượng cho khu vực Trước tình hình giới nhiều biến động, thách thức rủi ro ngày gia tăng gây tác động nặng nề tới kinh tế Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế toàn cầu theo giảm xuống mức thấp sau khủng hoảng kinh tế hồi năm 20082009, đạt 2,2% Thêm vào đó, lợi ích từ tồn cầu hóa chưa phân bố đồng khiến xu bảo hộ thương mại tư tưởng chống tồn cầu hóa tăng lên, đặc biệt Mỹ quốc gia châu Âu Rõ ràng, hoạt động Năm APEC 2017 góp phần khẳng định vai trò ngày quan trọng Diễn đàn vị xứng đáng Việt Nam quản trị khu vực toàn cầu Việc tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC 2017) Đà Nẵng dấu hiệu tiến bộ, thịnh vượng phát triển đến với Việt Nam Thành công đánh dấu mốc son tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, nâng cao uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế, góp phần thúc đẩy tự thương mại tồn cầu, trì hòa bình, ổn định phát triển khu vực giới Trên bình diện ngoại giao song phương đa phương Đứng trước hội thách thức đan xen, trước biến động to lớn thời cuộc, với phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến”, Việt Nam kiên trì thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Với tảng “bất biến” đó, thời gian qua, nước lớn có điều chỉnh sách, song Việt Nam tăng cường quan hệ tốt đẹp với nước, bước đưa quan hệ vào chiều sâu, ổn định hiệu sở tìm điểm đồng bảo vệ tối đa lợi ích quốc gia dân tộc Đáng ý năm 2017, Việt Nam trao đổi đồn cấp cao với hầu lớn có vai trò quan trọng phát triển an ninh đất nước với dấu ấn chưa có Cụ thể Mỹ, chuyến thăm lịch sử Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (năm 2015) chuyến thăm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (năm 2017) sang Mỹ góp phần trì đà phát triển, củng cố sở cho quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Hai bên thống biện pháp thúc đẩy quan hệ 38 nhiều mặt, kinh tế, thương mại Chuyến thăm Nga Chủ tịch nước Trần Đại Quang thành công, đạt nhiều kết cụ thể Trong chuyến thăm Ấn Độ Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh (năm 2017), hai nước thống trao đổi đoàn cấp cao năm 2018 Đặc biệt, với Nhật Bản, tháng đầu năm 2017 có đến ba đồn cấp cao (Nhật Hoàng Hoàng hậu thăm cấp Nhà nước Việt Nam, hai Thủ tướng thăm thức), chuyến thăm Nhật Hoàng Hoàng hậu dấu ấn lịch sử quan hệ hai nước Trên bình diện đa phương, Việt Nam đóng góp tích cực vào việc củng cố tình đồn kết ASEAN, nước ASEAN khác giữ vững vai trò trung tâm Hiệp hội khu vực, đặc biệt năm kỷ niệm 50 năm thành lập Hiệp hội Gần vào 30/6/2019, tức sau gần 10 năm đàm phán, Hà Nội, Hiệp định thương mại tự (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA) Việt Nam Liên minh châu Âu ký kết Việc hoàn tất đàm phán ký kết Hiệp định làm tăng cường quan hệ song phương Việt Nam Liên minh Châu Âu EU nói thỏa thuận đem lại "lợi ích chưa có" cho hai phía, đồng thời "thúc đẩy quyền lao động, bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu" Thỏa thuận thương mại loại bỏ hầu hết thuế quan hàng hóa hai bên, theo tuyên bố EU Giữa năm ngoái, Việt Nam EU thống tách EVFTA thành hiệp định với phần hiệp định cũ Hiệp định thương mại tự (FTA) phần lại Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA) Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ hai EU ASEAN, sau Singapore EU khẳng định nhờ có hiệp này, cơng ty Châu Âu tham gia vào gói đấu thầu mua sắm cơng Việt Nam cách bình đẳng cơng ty nước Có thể khẳng định việc hồn tất đàm phán ký kết Hiệp định làm tăng cường quan hệ song phương ngày phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Việt Nam Liên minh Châu Âu, làm sâu sắc mối quan hệ kinh tế thương mại nhằm tận dụng tối đa lợi tiềm để mang lại lợi ích cho hai bên Với hiệp định ký kết, thuế hàng rào phi thuế quan giảm, dẫn địa lý, mở rộng thị trường, mở cửa mua sắm khu vực cơng… Cùng với đó, EU đầu tư vào Việt Nam có gia tăng, doanh nghiệp EU đến Việt Nam nhiều hơn, coi Việt Nam trung tâm quan trọng Đây khởi đầu, hợp tác mang đến lợi ích chung Cùng với thành cơng kiện đa phương lớn, Việt Nam lần bầu làm thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế LHQ, trúng cử vào vị trí Phó Tổng Thư ký ASEAN, Ủy ban Luật pháp Quốc tế 39 (ILC)… thể đánh giá cao cộng đồng quốc tế tạo tự tin cho Việt Nam đảm nhận trọng trách lớn thời gian tới Trên bình diện kinh tế quốc tế Mặc dù xu bảo hộ mậu dịch có biểu lên tác động tiêu cực xu liên kết kinh tế quốc tế, song với việc nhận định rõ xu hội nhập, liên kết kinh tế đảo ngược giới khu vực, Việt Nam chủ động, tích cực tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tầm khu vực toàn cầu Việc Việt Nam hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế thể rõ tâm chủ động, tích cực, sáng tạo Giữa gió ngược từ trào lưu bảo hộ thương mại, thuyền kinh tế Việt Nam vững vàng tiến biển lớn Cùng 10 quốc gia thành viên khác, Việt Nam ký Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nước phê chuẩn hiệp định thương mại tự hệ giới, qua khẳng định vai trò mắt xích liên kết kinh tế quan trọng khu vực Những nỗ lực tích cực cụ thể Việt Nam góp phần giúp cho tiến trình liên kết kinh tế hệ tiếp tục trì sức sống, chuyển thành Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thay cho TPP Theo đó, CPTTP cho hiệp định tồn diện có quy chuẩn cao sở cân lợi ích nước thành viên có tính đến trình độ phát triển nước Đối với Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) thỏa thuận tự thương mại khác, Việt Nam tham gia tích cực theo hướng thúc đẩy tự thương mại, công tạo thuận lợi cho nước vừa nhỏ Đặc biệt, tháng 12/2018, Việt Nam lần trúng cử vào Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL), tạo điều kiện cho tham gia định hình luật thương mại quốc tế từ giai đoạn đầu theo hướng phù hợp với lợi ích đất nước Ngồi ra, chuyến thăm viếng, tiếp xúc cấp cao sơi động thực tạo xung lực quan hệ với đối tác tất lĩnh vực, phục vụ thiết thực lợi ích an ninh phát triển đất nước Việt Nam nâng cấp quan hệ với Australia lên Đối tác chiến lược — Đối tác chiến lược thứ 11 Việt Nam nước G20 Ta thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện với Hungary, đối tác quan trọng ta khu vực Trung- Đông Âu lĩnh vực viện trợ phát triển Bên cạnh đó, đề xuất đóng góp diễn đàn khu vực quốc tế từ ASEAN đến ASEM, APEC, Liên Hợp Quốc… ủng hộ đánh 40 giá cao, Việt Nam cộng đồng quốc tế tín nhiệm trao thêm nhiều trọng trách đa phương quan trọng Bám sát thực tốt đạo Thủ tướng Chính phủ Hội nghị Ngoại giao 30 lấy doanh nghiệp người dân làm trung tâm, đồng hành doanh nghiệp vươn giới, ngoại giao kinh tế góp phần xứng đáng vào thúc đẩy nâng cao kim ngạch thương mại Việt Nam với đối tác thương mại lớn Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU Trên bình diện quân sự, an ninh – quốc phòng Tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phòng — an ninh có thêm nhiều bước tiến Đóng góp Việt Nam vào sứ mệnh gìn giữ hồ bình an ninh quốc tế có phát triển chất với việc lần chuyển từ cử số cán bộ, chiến sỹ sang cử đơn vị (một bệnh viện dã chiến cấp II) tham gia Phái gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc Nam Sudan Trên Biển Đông, tiếp tục bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc quyền, lợi ích hợp pháp phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) Vòng đàm phán thực chất thức Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) tổ chức Nha Trang (3/2018) tạo sở ban đầu để hướng tới xây dựng COC hiệu quả, thực chất ràng buộc Việt Nam thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021 Tối 7/6/ 2019 (theo Việt Nam), Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc cơng bố Việt Nam thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020 - 2021 Theo kết bỏ phiếu, có tổng cộng 192 tổng số 193 quốc gia , vùng lãnh thổ thành viên Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ủng hộ Việt Nam vào vị trí thành viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) Tỉ lệ phiếu cao kỉ lục cho thấy nước coi trọng khả Việt Nam việc đóng góp vào công việc chung giới Việc Việt Nam ứng cử vào HĐBA thực chủ trương nâng tầm đối ngoại đa phương, thể Việt Nam sẵn sàng dẫn dắt đóng vai trò trung gian hoà giải số vấn đề quan trọng khu vực quốc tế Việt Nam Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 Theo Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, đảm đương vị trí này, Việt Nam đóng góp vào nỗ lực chung xử lý 41 xung đột số khu vực, tăng cường hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, có sáng kiến cụ thể tăng cường vai trò phụ nữ lĩnh vực hòa bình an ninh Trong nhiệm kỳ 2008-2009, Việt Nam Mỹ ca ngợi đóng góp tích cực vấn đề then chốt khơng phổ biến vũ khí hạt nhân chống khủng bố Sau kết thúc nhiệm kỳ, 10 năm qua, Việt Nam có nhiều cách tiếp cận vận động để trở thành ứng viên khu vực châu Á - Thái Bình Dương lần Điều nói lên nỗ lực tâm lớn Việt Nam Lý giải việc nước châu Á - Thái Bình Dương chọn Việt Nam ứng viên khu vực, James Borton, nhà nghiên cứu Đông Nam Á Trung tâm Stimson, Mỹ, cho tầm quan trọng Việt Nam khu vực tăng tiến từ sau thành công Hội nghị cấp cao APEC năm 2017 Việt Nam đón tiếp Tổng thống Mỹ Donald Trump, Tổng thống Nga Putin, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lãnh đạo khác Đà Nẵng Và dấu ấn rõ nét gần Việt Nam cơng tác thúc đẩy giải pháp hòa bình việc tổ chức thành công Thượng đỉnh Mỹ - Triều Hà Nội, kiện cầu nối để Tổng thống Mỹ Donald Trump Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đối thoại tiến gần tới vấn đề xung quanh tình hình hạt nhân Triều Tiên Borton nói thêm Việt Nam muốn thể tiếng nói ngày có trọng lượng ASEAN, thể kỹ ngoại giao mềm tăng cường hội nhập quốc tế Vị trí đưa Việt Nam đến mức hội nhập quốc tế cao Tư cách ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) mang lại trách nhiệm thách thức to lớn cho Việt Nam, kèm lợi ích tiềm tàng ngoại giao tương lai Trong ơng Phạm Quang Vinh, người có hai nhiệm kỳ cơng tác Phái đồn Việt Nam LHQ từ năm 1987 đến 1999 đạ khẳng định: "Có lẽ thách thức lớn Việt Nam cục diện giới thay đổi nhiều sau 10 năm" Sự điều chỉnh nước lớn tạo cạnh tranh chiến lược gay gắt, có quan điểm làm suy giảm chủ nghĩa đa phương, chí giảm cam kết với LHQ Do đó, nước tham gia HĐBA phải tính tốn để nước khác đề cao nguyên tắc Hiến chương LHQ, đề cao trật tự luật pháp quốc tế giá trị lâu LHQ trì Một khó khăn mà Việt Nam phải đối diện số nước thay đổi quan tâm vấn đề lâu tưởng chừng "thế giới đồng thuận" tự thương mại, bảo hộ mậu dịch, biến đổi khí hậu Các nước thành viên HĐBA vừa phải trì quan tâm chung, vừa phải đáp ứng nhu cầu thay đổi nước lớn Ông Vinh cảnh báo nguyên tắc LHQ bị sứt mẻ hay 42 thành trước không cơng nhận (Jerusalem, cao ngun Golan Trung Đơng hay vấn đề khác châu Phi) thành viên HĐBA cần kiểm sốt, khơng để phát sinh thêm nguy xung đột Tuy nhiên muôn trùng khó khăn, thử thách có hội, thời quý biết nắm bắt cách hiệu quả, Việt Nam hoàn thành trọn vẹn trách nhiệm vai trò kì vọng, đồng thời khẳng định khả sức mạnh nội hàm Việt Nam Theo đó, thuận lợi cho Việt Nam vấn đề xung đột phức tạp giới giảm bớt giải phần Tại châu Á - Thái Bình Dương, bên liên quan đến vấn đề bán đảo Triều Tiên có đối thoại, bên tranh chấp Biển Đơng có động thái để giải khác biệt Những kinh nghiệm Việt Nam có xử lý vấn đề nội khối ASEAN hậu xung đột nói chung đáng lưu ý Về trách nhiệm công việc tới sau trúng cử vào HĐBA, Việt Nam đóng góp vào vấn đề quan trọng giới trì hồ bình, an ninh ổn định, sở chương trình nghị HĐBA Với kinh nghiệm mình, Việt Nam mong đóng góp vào việc giải sau xung đột, có việc xử lý bom mìn Ưu tiên Việt Nam tăng cường vai trò chủ nghĩa đa phương thúc đẩy việc tôn trọng luật pháp quốc tế Giải vấn đề an ninh phải tôn trọng luật pháp quốc tế, mục đích cao mà Việt Nam muốn đóng góp vào HĐBA Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN, giúp Việt Nam có điều kiện thúc đẩy phối hợp HĐBA với tổ chức khu vực, vốn điều Liên Hợp Quốc quan tâm Trong "vai trò kép" đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN vào 2020, Việt Nam có thuận lợi thúc đẩy mục tiêu chung hai thể chế: hướng tới hòa bình phát triển bền vững Tuy nhiên, có vấn đề xảy khu vực, Việt Nam cần bảo đảm xây dựng đồng thuận, tạo sở để LHQ dựa vào để xử lý Đối với an ninh, HĐBA đảm bảo hòa bình sở luật pháp quốc tế Việt Nam tăng cường tham gia vào cơng việc chung quốc tế có vị cao Chính mà Việt Nam nên tập trung vào ưu tiên ủng hộ thể chế đa phương, tăng cường bảo đảm hòa bình, ổn định, hợp tác khu vực Việc đảm nhiệm hai vai trò giúp Việt Nam có thêm điều kiện nước ASEAN thúc đẩy quan tâm chung khu vực chương trình nghị LHQ Đây không hội để Việt Nam thể quan điểm riêng mà cho thấy quan điểm chung ASEAN giúp LHQ có nhìn bao quát tình hình khu vực Riêng vấn đề Biển 43 Đơng, chưa nằm chương trình nghị thức HĐBA Hội đồng có diễn đàn để nước đưa Tuy nhiên , trọng trách vai trò mới, Việt Nam có hội thảo luận với Trung Quốc nước khác HĐBA Biển Đơng, góp phần giúp tăng hội đối thoại với bên liên quan II Các định hướng sách nhằm giúp Việt Nam nâng cao v ị trị, kinh tế quốc gia tiến trình h ội nhập tồn cầu Thế giới thay đổi sâu rộng, Việt Nam có vị nước có quan hệ đối ngoại rộng khắp chưa có Đây thời to lớn, “các yếu tố nền” để Việt Nam phát triển đối ngoại hưng thịnh đất nước Do đó, để kịp thời thay đổi mạnh mẽ tư cách tiếp cận giới, Việt Nam cần trả lời câu hỏi sau: “Trong đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam có nên chọn số nước làm “đối tác chiến lược?”; “Những nước phù hợp cho lựa chọn đó?” “Đâu lĩnh vực cần ưu tiên phát triển để đạt hiệu nhất?”… Những chuyển biến mạnh mẽ cục diện trị, kinh tế giới nêu đặt hội không nhỏ cho Việt Nam bối cảnh hội nhập liên kết quốc tế ngày sâu rộng Tuy vậy, thách thức, khó khăn khơng đi, trái lại tiếp tục ngày gia tăng, trở thành tình trạng bình thường mới, tác động đến tất nước, quốc gia có độ mở kinh tế lớn Việt Nam Dẫu vậy, Việt Nam có vận hội không nhỏ để tiếp tục hội nhập, phát triển đất nước Để tận dụng vận hội đó, Việt Nam cần: Đầu tiên, cân nước lớn, đánh giá chiến lược chiến thuật nước lớn, mối quan hệ họ tác động có Việt Nam, lợi ích, đối tác đối thủ cường quốc quan hệ họ với Sau đó, khéo léo kết hợp hợp tác đấu tranh để tăng quan hệ đối tác, hạn chế giảm phản đối, khai thác khai thác quan hệ hợp tác đấu tranh nước lớn lợi ích (nâng cao vị thế, hợp tác) tránh nguy vướng vào xung đột tranh chấp lợi ích nước lớn quốc gia Mối quan hệ thống trị khu vực tương lai gần mối quan hệ Mỹ-Trung Tuy nhiên, chiến lược cân không bao hàm cân Hoa Kỳ Trung Quốc mà cân với nước lớn khác Nói cách khác, suy giảm quan hệ với quốc gia bù đắp cách tăng cường quan hệ với quốc gia nhóm quốc gia khác 44 Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nhật Bản, Ấn Độ Úc đối tác quan trọng quan trọng cán cân chiến lược cường quốc Đặc biệt đó, Việt Nam cần chủ động có biện pháp thích ứng với tác động đa chiều cọ xát thương mại Mỹ - Trung; trọng mở rộng hoạt động xuất thu hút đầu tư nước ngồi chất lượng cao, đơi với nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động từ bên Lĩnh vực kinh tế ví dụ điển hình.Việt Nam kinh tế có độ mở (tính tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa/GDP) đứng thứ giới với tổng kim ngạch xuất, nhập 200% GDP Nếu bị Hoa Kỳ đánh thuế trừng phạt, tác động đến kinh tế Việt Nam tiêu cực nhiều so với kinh tế EU, Mexico, Nhật Bản hay Trung Quốc Do đó, việc chuẩn bị sở vững để chứng minh Việt Nam khơng can thiệp tỷ giá để nâng cao tính cạnh tranh xuất khẩu, nỗ lực điều chỉnh để quan hệ xuất nhập cân trì quan hệ ngoại giao tốt giúp Việt Nam tránh khơng bị cơng sách bảo hộ Hoa Kỳ Trong chế hợp tác khu vực, đặc biệt ASEAN, Việt Nam cần tích cực đề xuất thúc đẩy sáng kiến nhằm phát huy vai trò trung tâm ASEAN quan hệ với nước lớn mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đảm bảo lợi ích quốc gia Nói tóm lại, sách cân quan hệ song phương đa phương mà quan hệ chung với quốc gia khác Việc thực tốt sách cân tăng tiềm sức mạnh Việt Nam, "sức đề kháng" để đáp ứng xu hướng hợp tác chiến lược cạnh tranh ngày tăng cường quốc Thứ hai, cần kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa để góp phần xây dựng trật tự quốc tế, khu vực hòa bình, ổn định, dựa luật pháp quốc tế, phát huy vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực định hình, bối cảnh Việt Nam chuẩn bị làm Chủ tịch ASEAN vào năm 2020 làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Đây nội dung phức tạp, đòi hỏi bộ, ngành cần phối hợp, nghiên cứu để tham mưu cho Đảng, Chính phủ q trình triển khai hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Thứ ba, xây dựng sức mạnh nội mạnh mẽ hiểu độc lập, tự chủ, ổn định, thống trí nội việc thực thi sách với nước lớn; xử lý tốt mối quan hệ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế xây dựng kinh tế tự chủ, nâng cao sức mạnh tổng thể quốc gia Từ góc độ quan hệ đối ngoại, củng cố nội lực thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng 45 hơn, rộng toàn diện hơn, xây dựng phát huy vai trò vị Việt Nam chế khu vực quốc tế mà thành viên, nâng cao giá trị chiến lược vị trí mối quan hệ với nước lớn Hội nhập quốc tế phải đôi với cải cách thể chế để tận dụng tối đa mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Hội nhập quốc tế sâu rộng phụ thuộc lẫn nhau, đặc biệt lợi ích chiến lược quan hệ với nước lớn, giúp hạn chế khả đấu tranh thỏa hiệp tiêu cực nước lớn ảnh hưởng đến lợi ích Việt Nam Câu chuyện thành công kinh nghiệm phát triển nước vừa nhỏ cho thấy: Một mặt, cần thúc đẩy hợp tác hội nhập quan điểm giải pháp "cùng thắng", có lợi, hỗ trợ hỗ trợ thời điểm khó khăn Mặt khác, quốc gia nhỏ phải phát triển chiến lược riêng dựa lợi cạnh tranh kinh tế khoa học công nghệ, tận dụng mâu thuẫn nước lớn Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng tạo sức ép cạnh tranh ngày gay gắt ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm.Vấn đề lớn đặt thực hiệu FTA hệ để tăng cường nội lực, nâng cao suất, sức cạnh tranh kinh tế, nuôi dưỡng phát triển nhiều “gen Việt” kinh tế Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực củng cố ổn định kinh tế vĩ mơ, xây dựng kinh tế có khả tự chủ, có lực thích nghi điều chỉnh linh hoạt trước biến động kinh tế giới khu vực Việc đẩy mạnh đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế Thứ tư, cách mạng công nghiệp 4.0 hội lớn để Việt Nam đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, định vị đất nước vị trí cao chuỗi giá trị toàn cầu thu hẹp khoảng cách phát triển với nước Đây nhân tố thuận lợi để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cải cách, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhằm tạo tảng vững cho hội nhập phát triển nhanh, bền vững giai đoạn sau 2020 Do vậy, chiến lược phát triển Việt Nam năm tới tìm động lực cho phát triển gắn với cách mạng công nghiệp 4.0 lợi đất nước công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao, đô thị thông minh, ngành dịch vụ phát triển từ công nghệ (thương mại điện tử, chuỗi cung ứng vận tải thông minh, công nghệ tài chính…), y tế, du lịch chất lượng cao… Phát triển lĩnh vực 46 không tạo nhiều việc làm mà tạo nhu cầu thị trường cho đổi mới, sáng tạo công nghệ Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp tồn dân, doanh nhân, doanh nghiệp lực lượng đầu; đồng thời xây dựng lực cho đội ngũ cán hội nhập theo hướng chuyên nghiệp, lĩnh, có trình độ chun mơn, kỹ thời đại số trở nên cấp bách cần thiết Việt Nam cần nỗ lực hoàn thiện, thực liệt, hiệu thực chất chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp tranh thủ tốt hội, lợi ích hội nhập quốc tế Ngành Ngoại giao tiếp tục phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành địa phương đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác ngoại giao kinh tế “lấy doanh nghiệp, người dân làm trung tâm”, nhằm tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, cơng nghệ, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp, đáng doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, hợp tác, hỗ trợ bạn bè quốc tế lĩnh vực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáng hoan nghênh trân trọng KẾT LUẬN Tóm lại, tình hình giới khu vực năm qua đặc biệt thời gian gần có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn tạo nhiều hệ lụy, bao gồm hội lẫn thách thức nước khu vực giới, có Việt Nam Nhận định rõ xu đảo ngược giới, với việc kiên trì hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam không đứng vững trước thách thức thời cuộc, mà vươn lên khẳng định vị ngày cao khu vực trường quốc tế So với giai đoạn trước, Việt Nam thể vai trò vị sở lực đất nước nâng cao Càng ngày có nhiều ý kiến cho Việt Nam mang vóc dáng đáp ứng tiêu chí nước tầm trung, sức mạnh tổng hợp quốc gia, cách ứng xử ngoại giao coi trọng hòa bình hợp tác, đối thoại, luật pháp quốc tế, chủ nghĩa đa phương có sắc đặc trưng cộng đồng khu vực, quốc tế đánh giá cao Đây minh chứng rõ nét việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh tình hình mới, đặc biệt nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến” cục diện đầy biến động khu vực giới Kiên trì đường lối đối ngoại Đảng, linh hoạt sách lược sở lợi ích quốc gia - dân tộc, Việt Nam không tiếp tục đứng vững trước biến động phức tạp giới khu vực, biến thách thức thành hội, biết 47 tận dụng hội vươn lên khẳng định vị dẫn đầu, hoà nhịp vào xu phát triển chung nhân loại PHỤ LỤC [1] https://www.tienphong.vn/the-gioi/quan-he-my-chau-au-muon-trung-songgio-1345388.tpo [2] https://baoquocte.vn/quan-he-a-au-va-moi-luu-tam-cua-my-44605.html [3]https://baoquocte.vn/tac-dong-cua-toan-cau-hoa-toi-chu-nghia-dan-toc317.html [4]http://dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-uy-vien-khongthuong-truc-hdba-lhq-524871.html [5] http://evfta.moit.gov.vn/ [6] http://vneconomy.vn/hiep-dinh-evfta-va-ipa-mo-ra-chan-troi-moi-hop-tacrong-lon-20190701000701361.htm [7] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/6495-nhung-thay-doi-trongchien-luoc-xoay-truc-va-cach-ung-pho-cua-viet-nam [8] https://vnexpress.net/the-gioi/apec-2017-thang-loi-cua-viet-nam-va-thuongmai-tu-do-3669638.html [9] http://baochinhphu.vn/APEC-2017/APEC-2017-khang-dinh-vai-tro-vi-thengay-cang-tang-cua-Viet-Nam/323232.vgp [10] http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/7125-khi-my-lam-dao-lon-nenkinh-te-the-gioi 48 ... 1: KINH TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QHQT ÂU – MỸ I Mối QHQT Âu – Mỹ thời kì trước 4.0 II Mối QHQT Âu – Mỹ thời kì 4.0 .7 Sự bùng nổ chủ nghĩa dân tộc Ảnh hưởng quan hệ Mỹ - Âu đến. .. chiều toàn cầu Từ ảnh hưởng quan hệ quốc tế Mỹ - châu Âu tác động đa chiều mối quan hệ tình hình trị, kinh tế giới, Việt Nam có bước tiến rõ nét nhằm tranh thủ thuận lợi mối quan hệ trình xây dựng,... tiêu cực tình hình giới mối quan hệ nước lớn, thấy lợi chung lớn thách thức Quan hệ nước lớn tác động đa chiều đến phong trào phát triển quốc tế tình hình trị, kinh tế tồn cầu, quan hệ quốc tế lợi