So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn

95 609 0
So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh NG H LINH SO SáNH PHầN Từ NGữ TRONG SáCH TIếNG VIệT HợP NHấT NĂM 2000 SáCH NGữ VĂN BảN TRUNG HọC PHổ THÔNG HIệN NAY LUậN VĂN THạCNGữ VĂN VINH, 2011 2 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh NG H LINH SO SáNH PHầN Từ NGữ TRONG SáCH TIếNG VIệT HợP NHấT NĂM 2000 SáCH NGữ VĂN BảN TRUNG HọC PHổ THÔNG HIệN NAY LUậN VĂN THạCNGữ VĂN CHUYấN NGNH NGễN NG HC Mó s: 60.22.01 Ngi hng dn: TS ng Lu VINH, 2011 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Từ ngữ một vai trò hết sức quan trọng không những góp phần quyết định sự tồn tại phát triển của hệ thống ngôn ngữ mà còn vai trò quyết định đối với duy của con người hoạt động giao tiếp trong xã hội. Vì những vai trò to lớn đó, cho nên, trong chương trình Ngữ văn các cấp, phần Từ ngữ luôn được dành cho vị trí xứng đáng. Trong cấu tạo chương trình, thể xem đây là phần sở, đem lại cho học sinh những kiến thức kĩ năng bản về từ ngữ, từ đó, tạo nền tảng để các em tiếp thu kiến thức của tất cả các bộ môn khoa học tự nhiên, xã hội, góp phần hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện duy… cho các em. 1.2. Hiện nay, việc nghiên cứu tiếng Việt nói chung từ ngữ nói riêng đã nhiều thành tựu nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ba hướng: kết học, nghĩa học dụng học. Những thành tựu đó đã được khúc xạ vào trong biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn các cấp, trong đó sách giáo khoa Ngữ văn THPT. Vì vậy, so sánh những nội dung tri thức từ ngữ trong hai bộ sách giáo khoa cũ mới để tìm hiểu điểm giống, điểm khác, mặt mạnh, mặt hạn chế là công việc rất cần thiết. 1.3. Trong những năm gần đây, do sự đổi mới về quan điểm dạy học văn trong nhà trường cho phù hợp với sự phát triển của xã hội, việc biên soạn bộ sách giáo khoa Ngữ văn mới đã nhiều điểm khác biệt so với bộ sách cũ. Trước đây, bộ sách giáo khoa môn Văn được tách thành ba cuốn, phân môn Tiếng Việt được biên soạn thành một cuốn sách giáo khoa riêng gọi là sách Tiếng Việt. Việc dạy phân môn Tiếng Việt nói chung, phần Từ ngữ nói riêng cũng tách bạch, độc lập với những phân môn còn lại. Tình trạng này vừa những thuận lợi nhất định, nhưng cũng những bất cập. Hiện nay, xuất phát từ quan điểm tích hợp trong dạy học Văn, bộ sách giáo khoa môn Ngữ văn được biên soạn lại, các phân môn 3 Đọc - hiểu, Làm văn, Tiếng Việt được biên soạn chung vào một cuốn gọi là sách Ngữ văn. Việc dạy học các phân môn yêu cầu diễn ra trong mối liên hệ mật thiết với nhau. Phân môn Tiếng Việt bao gồm cả nội dung Từ ngữ không chỉ bó hẹp trong những bài Tiếng Việt đơn thuần mà phải tích hợp với các bài Đọc - hiểu văn bản Làm văn, điều đó dẫn đến nội dung của tri thức từ ngữ nhiều thay đổi. 1.4. Việc đổi mới sách giáo khoa dù đúng đắn, tích cực nhưng vẫn gây ra những khó khăn nhất định đối với người dạy lẫn người học, không chỉ vì giáo viên đã quá quen với phương pháp dạy học cũ mà còn vì trong hai bộ sách, nội dung các phân môn, trong đó, nội dung kiến thức phần Từ ngữ nhiều thay đổi. Điều đó đòi hỏi người dạy người học phải một cái nhìn vừa toàn cục, khái quát, vừa cụ thể, chi tiết về nội dung kiến thức, đặc biệt là nhận thấy rõ những đổi mới về phương diện nội dung trong hai bộ sách, hiểu được bản chất của sự thay đổi ấy, từ đó sẽ những quyết định trong việc lựa chọn phương pháp dạy - học phù hợp, giúp quá trình dạy học đạt kết quả cao, hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ của môn học trong nhà trường. Trong bối cảnh đó, chúng tôi lựa chọn đề tài So sánh phần Từ ngữ trong sách Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 sách Ngữ văn bản THPT hiện nay để thấy được những mặt ưu việt cũng như những hạn chế không thể tránh khỏi ở mỗi bộ sách. Chúng tôi mong rằng, nếu nghiên cứu này thành công, đề tài này sẽ ý nghĩa thiết thực, trang bị cho các giáo viên, học sinh những chỉ dẫn cần thiết, giúp cho công việc dạy – học phần Tiếng Việt nói riêng, Ngữ văn nói chung trong nhà trường phổ thông hiệu quả hơn. 2. Lịch sử vấn đề Do tính chất quan trọng của bộ phận từ ngữ đối với hệ thống ngôn ngữ dân tộc cũng như trong cuộc sống, các nhà ngôn ngữ đã dành rất nhiều công sức nghiên cứu về cấp độ này. Đã hàng trăm cuốn sách, tài liệu, công trình khoa học khác nhau bàn về vấn đề từ ngữ. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi không bàn về 4 vấn đề lịch sử nghiên cứu từ ngữ nói chung trong hệ thống ngôn ngữ, mà chỉ nói riêng về quá trình tìm hiểu phần từ ngữ được học trong chương trình phổ thông, kể cả sách Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 sách Ngữ văn đang được áp dụng hiện nay ở bậc THPT. Đề cập đến các vấn đề từ ngữ khi bàn về tiếng Việt trong nhà trường, các tài liệu: Sổ tay tiếng Việt (THPT), Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại, Nxb GD, 1994; Tài liệu chuẩn kiến thức Văn, Tiếng Việt, Nxb GD, 1994, Tiếng Việt trong trường học, Hoàng Tuệ, Lê Xuân Thại, Nxb KHXH, 1995; Sổ tay kiến thức tiếng Việt phổ thông (THCS), Đỗ Việt Hùng, Nxb GD, 1997; Tiếng Việt trong trường học, Lê Xuân Thại (chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 1999; Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy – học từ ngữ tiếng Việt trong nhà trường, Nguyễn Đức Tồn, Nxb ĐHQGHN, 2003 . Nội dung phần Từ ngữ còn được đề cập đến trong một số cuốn giáo trình bàn về phương pháp dạy học tiếng Việt, trong đó phải kể đến cuốn Phương pháp dạy học tiếng Việt của tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán. Chương 5 của cuốn sách tên: Phương pháp dạy học từ ngữ. Trong chương sách này, tác giả Lê A đã nêu rõ mục đích, vị trí, nội dung, nguyên tắc của dạy học từ ngữ. Tuy nhiên, vì là giáo trình phương pháp dạy học nên nội dung từ ngữ chỉ được nêu như là đối tượng của ngành phương pháp mà thôi. Ngoài ra, một số luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ cũng đã bước đầu quan tâm nghiên cứu về phần Tiếng Việt trong chương trình phổ thông, đáng chú ý là luận văn thạc sĩ của Ngô Minh Sơn với tên đề tài Khảo sát từ Hán Việt trong SGK môn Ngữ văn THCS, Đại học Vinh, 2005. Tiếp đó là khóa luận của Nguyễn Thị Nhung: Tìm hiểu từ ngữ trong SGK Ngữ văn THPT nâng cao, Đại học Vinh, 2008; luận văn thạc sĩ của Lê Quang Phúc với đề tài Tìm hiểu tri thức từ ngữ trong bộ sách Ngữ văn Trung học sở, Đại học Vinh, 2010. Những đề tài nghiên cứu này cũng chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu nội dung tri thức từ ngữ trong một phạm vi nhỏ, từng phần, hoặc chỉ trong một bộ sách giáo khoa. 5 Trong cuốn Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình SGK mới, NXB Nghệ An, 2007 bài viết của hơn 50 tác giả bàn về đổi mới dạy học ngữ văn, trong đó các bài viết về phần Tiếng Việt của các tác giả Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Đặng Lưu, Nguyễn Hoài Nguyên, Dương Đình Thọ. Riêng phần từ ngữ Dạy từ Hán Việt cho học sinh THPT của tác giả Hoàng Trọng Canh, Dạy học từ Hán Việt theo quan điểm tích hợp ở trường THCS của tác giả Dương Đình Thọ. thể thấy, vấn đề từ ngữ trong chương trình phổ thông bước đầu đã được nghiên cứu, bàn bạc. Nhiều nhà nghiên cứu uy tín những bài viết thực sự chất lượng, chiều sâu chuyên môn. Tuy nhiên, chưa một công trình nào triển khai đề tài theo hướng so sánh nội dung phần Từ ngữ trong bộ SGK Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 sách Ngữ văn bản THPT. Thiết nghĩ, đây cũng là một vấn đề thiết thực lí thú nên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài này triển khai trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học. 3. Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn đi sâu tìm hiểu đặc điểm nội dung phần Từ ngữ trong SGK Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 Ngữ văn bản ở cả 3 lớp 10, 11, 12; sau đó, tiến hành so sánh điểm giống khác nhau về phương diện nội dung kiến thức. Cụ thể, luận văn sẽ tập trung tìm hiểu nội dung trong các bài học về phần Từ ngữ cũng như các bài khác liên quan đến vấn đề từ ngữ. 3.2. Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài này, chúng tôi muốn khảo sát, so sánh nội dung từ ngữ trong bộ sách giáo khoa Tiếng Việt sách Ngữ văn bản, thấy được những ưu điểm những bất cập về nội dung kiến thức trong hai bộ sách, qua đó, cung cấp cho giáo viên học sinh THPT một cái nhìn khái quát toàn diện về nội dung phần Từ ngữ trong bộ SGK Ngữ văn, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học nội dung Từ ngữ nói riêng Ngữ văn nói chung. 6 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung phần Từ ngữ trong hai bộ sách trong tương quan với các nội dung khác của phần Tiếng Việt. - Khảo sát, miêu tả, phân tích nội dung trong các bài về từ ngữ tri thức từ ngữ trong những bài liên quan ở hai bộ sách giáo khoa. - So sánh, phân tích, đánh giá về phần từ ngữ trong hai bộ sách, chỉ ra những ưu điểm những bất cập trong bộ sách mới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện tốt các mục đích, nhiệm vụ đã nêu, luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê; - Phương pháp miêu tả; - Phương pháp phân tích - tổng hợp; - Phương pháp so sánh - đối chiếu. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về sách Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 sách Ngữ văn bản THPT hiện nay. Chương 2: Tri thức phần Từ ngữ trong sách Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 sách Ngữ văn bản THPT. Chương 3: So sánh phần Từ ngữ ở hai bộ sách giáo khoa THPT. Sau cùng là Tài liệu tham khảo. 7 Chương 1 VỊ TRÍ CỦA PHẦN TỪ NGỮ TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT HỢP NHẤT NĂM 2000 SÁCH NGỮ VĂN BẢN THPT HIỆN NAY 1.1. Tổng quan về sách Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 sách Ngữ văn bản THPT 1.1.1. lược về sách Tiếng Việt 10, 11 hợp nhất năm 2000 1.1.1.1. Về sở hợp nhất Theo chủ trương của Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình Tiếng Việt được triển khai thành hai bộ sách do hai nhóm tác giả biên soạn. - Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt do nhóm tác giả Trường Đại học sư phạm Hà Nội chủ trì biên soạn. - Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt do Hội nghiên cứu Giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì biên soạn . Bộ sách thứ nhất sử dụng làm tài liệu cho khu vực phía Bắc, còn bộ sách thứ hai cho khu vực phía Nam (từ Thừa Thiên Huế trở vào). Cả hai bộ sách đều thể hiện một chương trình nên nhiều điểm thống nhất với nhau. Tuy nhiên, do nhiều nhân tố chi phối, giữa chúng vẫn nhiều sự khác biệt. Sau một thời gian thực hiện rút kinh nghiệm, các bộ sách Tiếng Việt đã được hợp nhất chỉnh lí thành sách giáo khoa chung cho toàn quốc từ năm 2000 - 2001. Cụ thể : Tiếng Việt 10 là sự hợp nhất của: - Sách Tiếng Việt 10 (Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Diệp Quang Ban, Đặng Đức Siêu. - Sách Tiếng Việt 10 (Hồng Dân (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Cù Đình Tú, Bùi Tất Tươm). Tiếng Việt 11 là sự hợp nhất của: - Tiếng Việt 11 (Diệp Quang Ban (chủ biên), Đinh Trọng Lạc) 8 - Tiếng Việt 11 (Hồng Dân (chủ biên), Nguyễn Nguyên Trứ) . 1.1.1.2. Về nội dung thời lượng chương trình a. Các hợp phần của chương trình Chương trình Tiếng Việt THPT được tạo thành bởi hai hợp phần bản: những tri thức cần cung cấp các kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh. Các tri thức cần cung cấp bao gồm ba loại: - Những tri thức chung về hệ thống tiếng Việt: Nguồn gốc quá trình lịch sử của tiếng Việt, loại hình tiếng Việt, chức năng của ngôn ngữ, tính hệ thống của ngôn ngữ… - Những tri thức về hệ thống tiếng Việt hoạt động của hệ thống đó: chương trình không đề cập đến hoàn toàn bộ hệ thông tiếng Việt mà chủ yếu chú trọng đến những nội dung quan hệ trực tiếp đến hoạt động giao tiếp của tiếng Việt, ngôn ngữ nghệ thuật, cách nói cách viết của học sinh. Đó là phần từ vựng cú pháp, ngữ nghĩa trong tiếng Việt. - Tri thức về các loại hình văn bản, chủ yếu là văn bản nghị luận. Hợp phần thứ hai là các kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh. Đó là các kĩ năng chủ yếu sau: kĩ năng lĩnh hội ngôn bản, kĩ năng sản sinh ngôn bản thích hợp với giao tiếp các điều kiện giao tiếp. Các kĩ năng thường hay nói đến như: nghe, nói, đọc, viết được bao hàm trong hai loại kĩ năng trên. Kĩ năng lĩnh hội ngôn bản bao gồm: kĩ năng biết cách nghe, đọc để hiểu lời nói của người khác. Kĩ năng này còn bao gồm cả kĩ năng đánh giá lời nói của người khác, đặc biệt là giá trị của các lời nói nghệ thuật. Kĩ năng sản sinh ngôn bản bao gồm: kĩ năng nói viết. Viết các văn bản trường quy - chủ yếu là văn bản nghị luận văn học. Chương trình quy định việc rèn luyện kĩ năng nói trong các cuộc thảo luận hội thảo khoa học. Ngoài ra, trong quy trình giảng dạy, giáo viên cần phải quan tâm uốn nắn cách nói của học sinh trong bất cứ tình huống nào. 9 Việc tách ra từng hợp phần chỉ tính chất kĩ thuật trong việc trình bày. Trong thực tế cấu tạo chương trình, các hợp phần này không thể tách rời nhau. Khi trình bày về tri thức thì đồng thời cũng đề cập đến kĩ năng tương ứng để thể hiện tri thức đó. Ngược lại qua việc hình thành kĩ năng mà hiểu thêm sâu sắc vững chắc tri thức. Mặt khác, tri thức sẽ định hướng đề ra yêu cầu cho kĩ năng. Sự thành thạo về kĩ năng độ chín về tri thức là hiệu quả tổng hợp của việc cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ năng của chương trình. b. Nội dung chương trình sách Tiếng Việt 10, 11 hợp nhất năm 2000 Sách Tiếng Việt 10 gồm 3 chương, 11 bài, 33 tiết. Chương 1: Dành cho những vấn đề chung về tiếng Việt: - Những kiến thức lí thuyết về tiếng Việt như nguồn gốc, quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ khác, lược về quá trình đấu tranh phát triển. - Chữ viết tiếng Việt: Chữ Nôm chữ Quốc ngữ. - Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt tính chất nghệ thuật: tính chính xác, tính truyền cảm, tính cá thể, tính hàm súc, tính hợp phong cách, tính hệ thống. Chương 2: Từ ngữ, bao gồm các kiến thức lí thuyết thực hành: - Giản yếu về từ vựng tiếng Việt: Đặc điểm về ngữ âm cấu tạo, nghĩa của từ, các hiện tượng từ nhiều nghĩa, từ gần âm từ đồng âm, từ tượng thanh từ tượng hình, quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ - trường nghĩa: từ đồng nghĩa từ trái nghĩa. - Các biện pháp tu từ từ vựng: so sánh ẩn dụ, hoán dụ một số biện pháp tu từ từ vựng khác. - Lựa chọn từ ngữ để đạt hiệu quả giao tiếp cao. - Ôn tập kiểm tra. Chương 3: Câu, bao gồm các vấn đề: 10 . hợp nhất năm 2000 và sách Ngữ văn cơ bản THPT hiện nay. Chương 2: Tri thức phần Từ ngữ trong sách Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 và sách Ngữ văn cơ bản THPT. . NĂM 2000 VÀ SÁCH NGỮ VĂN CƠ BẢN THPT HIỆN NAY 1.1. Tổng quan về sách Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 và sách Ngữ văn cơ bản THPT 1.1.1. Sơ lược về sách Tiếng

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan