1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao

73 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

1 Trờng Đại học Vinh khoa ngữ văn ===== ===== Tô thị lý nghĩa biểu trng của bộ phận cơ thể ngời Trong thành ngữ ẩn dụ tiếng việt khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ vinh - 2009 2 Trờng Đại học Vinh khoa ngữ văn ===== ===== nghĩa biểu trng của bộ phận cơ thể ngời Trong thành ngữ ẩn dụ tiếng việt khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: TS. Hoàng trọng canh Sinh viên thực hiện : Tô thị lý Lớp : 46b1 - Ngữ văn vinh - 2009 Lời mở đầu Nghĩa biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt là một mảng nhỏ nghiên cứu của thành ngữ tiếng Việt. Lớp thành ngữ này về số lợng, nó rất khiêm tốn, chỉ có khoảng 387 thành ngữ. Nhng về nội dung lại vô cùng phong phú. Dựa trên những giá trị tích cực khách quan mà mảng đề tài này mang lại nên chúng tôi đã quyết định chọn nó làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo - TS. Hoàng Trọng Canh, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Trờng Đại học Vinh và bạn bè thân thích. Nhân dịp hoàn thành khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc của mình tới thầy giáo - TS. Hoàng Trọng Canh, các thầy cô giáo trong Khoa Ngữ Văn - Trờng Đại học Vinh và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện, dù đã cố gắng rất nhiều nhng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên chắc chắn luận văn vẫn có nhiều sai sót. Rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô và bạn đọc. Vinh, ngày 25 tháng 04 năm 2009 Ngời thực hiện Tô Thị Lý 3 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu .2 3. Lịch sử vấn đề .2 4. Phơng pháp nghiên cứu .4 5. Đóng góp của luận văn .4 6. Cấu trúc luận văn 5 Chơng 1. Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài 6 1.1. Về thành ngữ 6 1.2. Thành ngữ ẩn dụ 14 1.3. Biểu trng và hình ảnh biểu trng .16 Chơng 2. Đặc điểm nghĩa biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt 23 2.1. Một hình ảnh có thể có nhiều nghĩa biểu trng .26 2.2. Một nghĩa biểu trng có thể đợc biểu hiện bằng nhiều hình ảnh 31 Chơng 3. Giá trị nghĩa biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt 34 3.1. Mối quan hệ giữa hình ảnh và giá trị biểu trng của hình ảnh chỉ bộ phận cơ thể ngời xét trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt 34 3.2. Giá trị biểu trng của hình ảnh chỉ bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt xét trong bản chất sự thể hiện của thành ngữ 38 3.3. Giá trị biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt trong thực tế lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời dân 42 3.4. Giá trị biểu trng của hình ảnh chỉ bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt xét từ sự vận dụng trong văn học 43 4 3.5. Giá trị văn hóa đợc biểu trng qua thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời 53 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo .61 Phụ lục 62 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong hệ thống ngôn ngữ nói chung và trong ngôn ngữ tiếng Việt nói riêng thành ngữ là loại đơn vị có vị trí đặc biệt trong vốn từ của ngôn ngữ dân tộc. Vì vậy tìm hiểu thành ngữ luôn có ý nghĩa đối với nghiên cứu vốn từ của mỗi ngôn ngữ. Thành ngữ là một lĩnh vực ngôn ngữ đợc nhiều nhà nghiên cứu tên tuổi nh: Trần Văn Điền, Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Văn Mệnh, Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang, Nguyễn Lân, Nguyễn Thiện Giáp, Cù Đình Tú, Vũ Quang Hào dày công nghiên cứu với nhiều công trình đợc công bố. Ngoài ra cũng có nhiều luận văn nghiên cứu nhiều phơng diện ở nhiều mức độ khác nhau về thành ngữ tiếng Việt. 1.2. Từ nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, bản chất đặc điểm của thành ngữ trong tiếng Việt đã đợc các nhà nghiên cứu miêu tả, khái quát khá toàn diện. Một xu hớng nghiên cứu thành ngữ dới góc độ dụng học, tri nhận ngôn ngữ - văn hóa gần đây mới đợc chú ý. Song nghĩa biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt thì cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Cho nên nghiên cứu nghĩa biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt là sự cần thiết. 1.3. Thành ngữ đợc hình thành và phát triển trong lịch sử lâu dài của dân tộc, nó cùng với tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện cổ tích là kho báu văn hoá của dân tộc. Mỗi thành ngữ bao chứa bên trong nó những đặc điểm độc đáo của t duy dân tộc, quan điểm thẩm mĩ, đạo lý làm ngời, luật đối nhân xử thế, thái độ đối với cái thiện, cái ác Cho nên nghiên cứu nghĩa biểu tr ng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt góp phần giúp ta tìm hiểu nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa của ngời Việt. Đây cũng chính là một trong những lí do khiến chúng tôi thực hiện khoá luận này. 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 6 2.1. Đối tợng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu nghĩa của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt. Các thành ngữ ẩn dụ có hình ảnh chỉ bộ phận cơ thể ngời đợc thu thập là trong Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt của các tác giả Nguyễn Nh ý, Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại (1998), Nxb Giáo dục và một số nguồn t liệu khác. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc xác định rõ đối tợng nghiên cứu là hình ảnh biểu trng trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời chúng tôi đề ra những nhiệm vụ sau: Tập hợp số liệu của tất cả những nguồn thông tin có liên quan đến đề tài một cách hợp lý. Thu thập, phân loại các thành ngữ ẩn dụ có từ chỉ bộ phận cơ thể ngời. Miêu tả ý nghĩa biểu trng của các hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ từ đó thấy đợc nét văn hóa của ngời Việt qua nghĩa biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt. 3. Lịch sử vấn đề 3.1. Thành ngữ đợc hình thành và phát triển trong lịch sử văn hoá lâu dài của dân tộc. Nó phản ánh nhiều mặt tri thức về thế giới tự nhiên và đời sống xã hội của các thời đại đã sản sinh ra nó trên đất nớc Việt Nam. Nó thể hiện nghệ thuật ăn nói của ngời dân ở mức độ cao qua cách nói hình ảnh bóng bẩy. Có thể nói, trong hệ thống ngôn ngữ nói chung và trong vốn từ tiếng Việt nói riêng, thành ngữ luôn chiếm một vị trí quan trọng vì thế nó đợc nghiên cứu khá nhiều. Từ việc thành ngữ đợc giới thiệu khái quát nh một đối tợng miêu tả trong các giáo trình đại học về thành ngữ nh trong giáo trình của Đỗ Hữu Châu (1981), Nguyễn Văn Tu (1978), Nguyễn Thiện Giáp (1985), v.v Đến việc thành ngữ đợc quan tâm su tập nghiên cứu ở quy mô đồ sộ dới dạng các công trình từ điển mang tính khoa học có giá trị và đợc xuất bản thành sách với 7 những tên tuổi lớn nh: Nguyễn Lân, Ông Văn Tùng, Trần Văn Điền, Nguyễn Nh ý, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang, Vũ Quang Hào v.v ở các trờng Đại học, thành ngữ cũng trở thành đề tài khóa luận, luận văn và đợc nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực. Ví dụ các luận văn Cao học đợc bảo vệ ở Trờng Đại học Vinh có: Thành ngữ tiếng Việt dới cách nhìn văn hoá học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Nguyễn Văn Tri, 1998. Văn bản ca dao và việc sử dụng thành ngữ trong ca dao ngời Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Phan Đình Nghiệm, 1998. Cách sử dụng thành ngữ trong các bài nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Nguyễn Thị Thuý Hoà, 2005. v.v 3.2. Có thể nói, nói đến nghĩa thành ngữ là nói đến nghĩa biểu trng. Nghĩa biểu trng trong thành ngữvấn đề đã đợc một số ngời quan tâm. Về lý thuyết, có các tác giả đề cập đến vấn đề nghĩa biểu trng nh: Bùi Khắc Việt (1978), Về tính biểu trng của thành ngữ trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1. ở bài viết này, tác giả đã xuất phát từ danh từ biểu trng trong ngôn ngữ học để đa ra tính biểu trng trong thành ngữ. Tác giả viết: Hình ảnh hoặc sự vật, sự việc miêu tả trong thành ngữ là nhằm nói về những ý niệm khái quát hóa. Nghĩa trong thành ngữ đợc cấu tạo bằng các phơng thức chuyển nghĩa nh so sánh, hoán dụ, ẩn dụ. Tính biểu trng của hình ảnh, của sự việc miêu tả trong thành ngữ ở mức độ khác nhau có liên quan đến các hiện tợng trong đời sống xã hội trong lịch sử, trong phong tục tập quán của nhân dân. Đi sâu vào thành ngữ ẩn dụ, GS. Hoàng Văn Hành đã nghiên cứu về cấu trúc ngữ nghĩa của hai loại thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng và ẩn dụ hóa phi đối xứng. Những bài viết này giúp ngời đọc nhận diện rõ hơn về thành ngữ ẩn dụ thông qua cấu trúc và ngữ nghĩa của nó. Về vấn đề tính biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ chỉ là một vấn đề nhỏ khi nghiên cứu về thành ngữ. Về vấn đề này hầu nh cha có ai đề cập đến. 8 Với đề tài nghiên cứu này chúng tôi sẽ đi sâu về vấn đề trên với phơng diện cụ thể là tìm hiểu nghĩa biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng chủ yếu hai phơng pháp cơ bản là: - Thống kê, phân loại - Phân tích, tổng hợp 4.1. Thống kê tất cả các thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong từ điển và các nguồn t liệu có liên quan. Sau đó phân loại theo những tiêu chí nhất định (những tiêu chí này sẽ đợc trình bày rõ trong nội dung khóa luận). 4.2. Trên cơ sở hình ảnh ẩn dụ của trờng chỉ bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ, phân tích, tổng hợp để làm nổi bật hình ảnh biểu trng của thành ngữ. 5. Đóng góp của khóa luận 5.1. Bớc đầu đa ra số liệu về thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời, có sự xử lý, phân chia hợp lý số liệu dựa trên trờng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể ngời. 5.2. Bớc đầu phân tích các hình ảnh ẩn dụ trong trờng ẩn dụ chỉ bộ phận cơ thể ngời. Qua đó làm nổi bật hình ảnh biểu trng của thành ngữ tiếng Việt ở khía cạnh này, góp phần làm sáng rõ hơn nét đẹp tâm hồn của ngời dân Việt qua văn hoá ngôn từ. 5.3. Sau khi hoàn thành, khóa luận có thể trở thành một t liệu để bạn đọc tham khảo. 6. Cấu trúc khóa luận Gồm ba chơng. Chơng 1.Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài Chơng 2. Đặc điểm nghĩa biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt 9 Ch¬ng 3. GÝa trÞ biÓu trng cña h×nh ¶nh bé phËn c¬ thÓ ngêi trong thµnh ng÷ Èn dô tiÕng ViÖt. 10 . đối trong thành ngữ còn đợc thể hiện ở vị trí từ loại mà thành ngữ chứa. Trong đó, từ loại của thành ngữ ở vế A có vị trí đối với từ loại của thành ngữ. Vinh có: Thành ngữ tiếng Việt dới cách nhìn văn hoá học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Nguyễn Văn Tri, 1998. Văn bản ca dao và việc sử dụng thành ngữ trong ca

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống của thành ngữ, tục ngữ trong kho tàng ca dao ngời Việt, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống của thành ngữ, tục ngữ trong kho tàng ca dao ngời Việt
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
[2]. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) (2005), Từ điển thành ngữ Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005
[3]. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trng cấu tạo - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trng cấu tạo - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
[4]. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục (tái bản lần 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục (tái bản lần 2)
Năm: 1999
[5]. Văn Cảnh (1981), Nhận xét thêm về tính cố định của thành ngữ trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ“ ”, TËp 2, Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét thêm về tính cố định của thành ngữ trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ"“
Tác giả: Văn Cảnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1981
[6]. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[7]. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ nghĩa thành ngữ - tục ngữ - sự vận dụng // Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa thành ngữ - tục ngữ - sự vận dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1998
[8]. Vũ Dung (1993), … Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
[9]. Hà Huy Giáp (giới thiệu), Nguyễn Thạch Giang (khảo đích và chú thích) (2000), Truyện Kiều của Nguyễn Du (chú thích, chú giải và những t liệu gốc, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều của Nguyễn Du (chú thích, chú giải và những t liệu gốc
Tác giả: Hà Huy Giáp (giới thiệu), Nguyễn Thạch Giang (khảo đích và chú thích)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2000
[10]. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
[11]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ "văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
[12]. Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt trên đờng hiểu biết và khám phá, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ tiếng Việt trên đờng hiểu biết và khám phá
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
[13]. Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
[14]. Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
[15]. Vũ Quang Hào (1992), Biến thể của thành ngữ, tục ngữ, Tạp chí Văn hóa d©n gian, sè 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến thể của thành ngữ, tục ngữ
Tác giả: Vũ Quang Hào
Năm: 1992
[16]. Phi Tuyết Hinh (1991), Từ láy và sự biểu trng ngữ âm, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy và sự biểu trng ngữ âm
Tác giả: Phi Tuyết Hinh
Năm: 1991
[17]. Nguyễn Văn Hòa (1986), Về bản chất thành ngữ đối điệp dạng AX + BY trong “Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phơng Đông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản chất thành ngữ đối điệp dạng AX + BY "trong “"Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phơng Đông
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Năm: 1986
[18]. Nguyễn Xuân Hòa (1992), Đối chiếu ngôn ngữ trong cách nhìn của ngữ dụng học tơng phản: thử nghiệm trên ngữ liệu các đơn vị thành ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu ngôn ngữ trong cách nhìn của ngữ "dụng học tơng phản: thử nghiệm trên ngữ liệu các đơn vị thành ngữ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hòa
Năm: 1992
[19]. Nguyễn Xuân Hòa (2004), Tiếp nhận nguồn gốc và cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh nền văn hóa dân tộc, lịch sử và phong tục tập quán dân tộc, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận nguồn gốc và cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh nền văn hóa dân tộc, lịch sử và phong tục tập quán dân tộc
Tác giả: Nguyễn Xuân Hòa
Năm: 2004
[20]. Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dôc
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cấu trúc thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng - Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao
Sơ đồ c ấu trúc thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng (Trang 20)
1.3. Biểu trng và hình ảnh biểu trng - Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao
1.3. Biểu trng và hình ảnh biểu trng (Trang 21)
1.3.1. Hình ảnh - Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao
1.3.1. Hình ảnh (Trang 21)
Bảng thống kê hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt. - Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao
Bảng th ống kê hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt (Trang 29)
Bảng thống kê hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng  Việt. - Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao
Bảng th ống kê hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt (Trang 29)
Hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng việt - Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao
nh ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng việt (Trang 69)
Hình ảnh bộ phận cơ thể ngời  trong thành ngữ ẩn dụ tiếng việt - Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao
nh ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng việt (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w