Một hình ảnh có thể có nhiều nghĩa biểu trng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao (Trang 30 - 36)

6. Cấu trúc luận văn

2.1. Một hình ảnh có thể có nhiều nghĩa biểu trng

Qua thống kê ta xét đợc 48 hình ảnh bộ phận cơ thể ngời khác nhau trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt một cách tơng đối. Bản thân mỗi hình ảnh lại có nhiều nghĩa biểu trng khác nhau. Nhng trong giới hạn của một khóa luận tốt nghiệp đại học chúng ta không có điều kiện trình bày nghĩa biểu trng của cả 48 hình ảnh. Do vậy, chúng tôi chỉ nêu lên nghĩa biểu trng của một số hình ảnh tiêu biểu để bạn đọc dễ hình dung nh:

2.1.1. Nghĩa biểu trng của hình ảnh mặt“ ”

Xét về vị trí cơ thể thì mặt là phần phía trớc đầu ngời, đợc tính từ trán xuống cằm. Nhng khi đi vào thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt thì hình ảnh mặt lại mang nghĩa biểu trng nh:

+ Biểu trng cho thái độ giao tiếp giữa con ngời với con ngời:

Đó có thể là sự vui vẻ khi đón tiếp ngời khác: tay bắt mặt mừng.

Có thể là sự mỉa mai, châm biếm: cời vào mặt.

Hay thái độ lấn lớt khi đã quen thân tới mức khó chịu: chơi chó chó liếm mặt.

Hay thái độ qụy lụy trong giao tiếp: cúi mặt khom lng.

+ Biểu trng cho quan hệ giao tiếp lịch sự của những ngời ở gần nhau, hay phải tiếp xúc với nhau nhng không a nhau: bằng mặt chẳng bằng lòng.

+ Biểu trng cho sự non nớt của tuổi tác hay khen ngợi ai đó trẻ hơn so với tuổi: mặt búng ra sữa.

+ Biểu trng cho vẻ đẹp của con ngời, nhất là vẻ đẹp ngời phụ nữ: mặt hoa da phấn.

+ Biểu trng cho tính cách của con ngời mà thờng là mặt trái của tính cách nh sự tráo trở của con ngời trong giao tiếp, trong ứng xử: trở mặt trở mày, sự lỳ lợm: mặt trơ trán bóng, mặt dạn mày dày.

+ Biểu trng cho sự phân minh tờng tận khi muốn làm sáng tỏ một vấn đề gì đó về ngời khác: ba mặt một lời.

Hoặc muốn biết biết tờng tận kẻ làm điều không phải với mình: chỉ mặt đặt tên, chỉ tên vạch mặt

+ Biểu trng cho cuộc sống vất vả, lam lũ của ngời dân lao động: bán mặt cho đất bán lng cho trời, cháy mặt lấm lng.

+ Biểu trng cho cuộc sống sung sớng, nhàn hạ: ma không đến mặt nắng không đến đầu.

+ Biểu trng cho tâm trạng con ngời: Khi vui vẻ, tự hào: mở mày mở mặt

Khi tức giận, không vừa ý: mặt nặng mày nhẹ

Khi xấu hổ: đỏ mặt tía tai

Khi sợ sệt: mặt cắt không còn giọt máu

2.1.2. Nghĩa biểu trng của hình ảnh mắt“ ”

Xét về ý nghĩa sinh học, mắt là cơ quan để nhìn của con ngời hay động vật. Ví dụ: đôi mắt đen láy. Nhng khi đi vào thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt thì hình ảnh mắt lại mang nghĩa biểu trng nh:

+ Biểu trng cho thái độ ứng xử của con ngời:

Đó có thể là sự kể cả, trịch thợng, hách dịch của kẻ có quyền lực, có sự đủ đầy về vật chất mà đặt mình lên trên kẻ khác: coi ngời bằng nửa con mắt.

Hay thái độ khinh thờng đối với những kẻ xấu xa, mờ ám: khinh bằng nửa con mắt.

Thái độ không đứng đắn trong ứng xử: mắt la mày lét, mắt trớc mắt sau.

+ Biểu trng cho tính cách của con ngời:

Đó có thể là sự cẩn thận dựa trên bằng chứng trực tiếp: mắt thấy tai nghe.

Hay sự tinh tờng, tài năng, hiểu biết sâu về một lĩnh vực nào đó:

múa rìu qua mắt thợ.

Hay sự tham lam trớc địa vị và vật chất: tối mắt tối mũi. + Biểu trng cho tâm trạng:

Mong ngóng: mong đỏ con mắt.

Hay tức tối trớc một điều gì đó mà mình phải chịu: tức nổ mắt. + Có thể là biểu trng cho sự công bằng hoạc không công bằng với lòng mong muốn của con ngời: trời có mắt, trời không có mắt.

+ Biểu trng cho cái đẹp, giàu sang, quý phái: mắt phợng mày ngài. + Hay biểu trng cho cái chết: nhắm mắt xuôi tay.

2.1.3.Nghĩa biểu trng của hình ảnh đầu“ ” 32

Xét về vị trí, đầu là bộ phận trên cùng, nơi chứa bộ óc của con ngời. Khi đi vào thành ngữ tiếng Việt thì hình ảnh đầu có những nghĩa biểu trng nh:

+ Biểu trng cho tính cách của con ngời:

Đó có thể là tính cách hiên ngang của bậc anh hùng hào kiệt có khí phách hơn ngời: đầu đội trời chân đạp đất.

Có thể là tính cách ơng ngạnh của những kẻ: cứng đầu cứng cổ. Hay luộm thuộm: đầu bù tóc rối.

+ Biểu trng cho trí tuệ con ngời:

Đó có thể là ngời có trí tuệ khác thờng, có tài năng xuất chúng hơn ngời, làm việc có hiệu quả: ba đầu sáu tay mời hai con mắt.

Nhng cũng có thể là những kẻ đần độn luôn tự chuốc lấy tai họa cho mình, tự: đâm đầu vào tròng, giơ đầu chịu báng.

+ Biểu trng cho tâm trạng con ngời:

Thờng là tâm trạng khó chịu do bệnh tật hay ngoại cảnh gây nên nh

đau đầu buốt óc.

+ Biểu trng cho đời sống tình cảm của con ngời:

Đó có thể là tình cảm mặn nồng của tình chồng vợ: đầu gối tay ấp.

Sựnguyện thủy chung đến đầu bạc răng long.

+ Biểu trng cho sự tai vạ mà con ngời gặp phải: sứt đầu mẻ trán, đầu chẳng phải phải tai.

+ Biểu trng cho sự vất vả của con ngời: đầu đội vai mang, đầu gio mặt muội, đầu tắt mặt tối

+ Biểu trng cho tuổi tác, sự trởng thành: đầu hai thứ tóc.

+ Biểu trng cho sự áp bức bất công mà những ngời nghèo hèn, địa vị thấp kém phải chịu do những kẻ có quyền lực, địa vị, giàu sang gây nên nh: đè đầu cỡi cổ.

+ Hay biểu trng cho sự ít ỏi: đếm đầu ngón tay. + Sự tơng tàn: đầu rơi máu chảy.

Xét về vị trí, chân là bộ phận dới cùng của cơ thể ngời dùng để đi lại, nh- ng khi đi vào trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt thì hình ảnh chân lại mang những nghĩa biểu trng sâu sắc nh:

+ Biểu trng cho tính cách con ngời:

Đó có thể là tính cách thật thà của những ngời hiền lành: chân chỉ hạt bột.

Hay những kẻ đầu cơ luôn luôn tìm cách chuộc lợi cho mình: chân trong chân ngoài, chân ngoài dài hơn chân trong.

Những kẻ hay lấn lớt không có giới hạn: đợc đằng chân lân đằng đầu, xỏ chân lỗ mũi

Hay danh dự, nhân cách: ôm chân liếm gót

+ Hình ảnh chân còn biểu trng cho sự tất bật, vội vã của con ngời qua các thành ngữ nh: ba chân bốn cẳng, ba chân tám cẳng, chân nam đá chân chiêu.

+ Biểu trng cho sự nhàn hạ, sung túc của con ngời: chân son mình rồi, chân giày chân dép.

+ Biểu trng cho tình thế con ngời gặp phải trong các hoàn cảnh khó khăn khác nhau.

Đó có thể là tình thế lạ lẫm khi mới đến một nơi nào đó: chân ớt chân ráo.

Có thể là tình thế nhỡ nhàng: sa chân lỡ bớc.

Hay tình thế gấp rút, cấp bách: quàng chân lên cổ, nớc đến chân mới nhảy.

+ Hình ảnh chân còn mang nghĩa biểu trng cho tâm trạng vui vẻ của con ngời nh: khoa chân múa tay.

+ Biểu trng cho ý, sức lực con ngời: chân cứng chí bền, chân yếu tay mềm.

2.1.5 Nghĩa biểu trng của hình ảnh tay“ ”

Xét về cấu tạo cơ thể ngời thì tay là bộ phận cơ thể ngời từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm, lao động. Khi đi vào thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt thì hình ảnh tay có những nghĩa biểu trng đặc sắc nh:

+ Biểu trng cho tính cách con ngời:

Có thể là tính cách tham lam vừa muốn đợc cái này, vừa muốn đợc cái kia: bắt cá hai tay, có thể là tính cách nham hiểm, độc ác luôn hãm hại ngời khác nh: ném đá giấu tay.

Có thể là tính cần kiệm, dè xẻn: day tay mắm miệng.

+ Bộ phận tay khi kết hợp với bộ phận khác nh miệng còn mang nghĩa biểu trng cho sự khéo léo cả trong công việc và lời ăn tiếng nói hàng ngày nh:

khéo tay hay miệng.

+ Biểu trng cho quyền hành: chỉ tay năm ngón. + Biểu trng cho tình thế con ngời gặp phải:

Đó có thể là tình thế may mắn: cờ đến tay ai ngời ấy phất. Nhng cũng có khi là tình thế không có lợi: trở tay không kịp. + Biểu trng cho tâm trạng con ngời:

Khi vui vẻ một cách kín đáo thì đợc thể hiện qua thành ngữ: múa tay trong bị.

Khi chán nản buông xuôi tất cả: hai tay buông xuôi, thành ngữ này còn mang nghĩa biểu trng cho cái chết của con ngời.

+ Biểu trng cho quan hệ giao tiếp vui vẻ, thân mật: tay bắt mặt mừng. + Chỉ sự vất vả của con ngời khi làm lụng: tay xách nách mang, hay sự đông con: tay bế tay bồng, tay bồng tay dắt.

+ Hình ảnh tay còn biểu trng cho tình cảm ruột thịt thiêng liêng của con ngời. Nếu chẳng may trong gia đình có ai ốm đau hay gặp nạn thì những ngời còn lại cũng sẽ lo lắng, xót xa. Điều này đợc phản ánh rất rõ qua các thành ngữ:

tay đứt dạ xót, tay đứt ruột xót. v.v…

Có thể nói, từ chỉ bộ phận cơ thể ngời khi đi vào trong đời sống thành ngữ đã mang nghĩa biểu trng phong phú, đa dạng. Nó khiến những từ chỉ bộ phận cơ thể trở nên có hồn chứ không chỉ đơn giản là nghĩa định danh cơ thể ngời. Mỗi hình ảnh bộ phận cơ thể đều có nhiều nghĩa biểu trng khác nhau, nh- ng ngợc lại, một nghĩa biểu trng cũng có thể đợc biểu hiện bằng nhiều hình ảnh bộ phận cơ thể ngời khác nhau.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong SGK văn THPT nâng cao (Trang 30 - 36)

w