6. Cấu trúc luận văn
3.1. Mối quan hệ giữa hình ảnh và giá trị biểu trng của hình ảnh chỉ
bộ phận cơ thể ngời xét trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt
3.1.1. Mối quan hệ logic giữa hình ảnh và giá trị biểu trng của chúng
Mối quan hệ logic giữa hình ảnh và giá trị biểu trng của hình ảnh là quan hệ thể hiện sự liên tởng có cơ sở dựa trên những nét tơng đồng hay tơng cận giữa cái biểu đạt và ý nghĩa của nó. Chẳng hạn thành ngữ môi hở răng lạnh. Môi và răng có quan hệ mật thiết với nhau. Môi là bộ phận ngoài, nó giống nh một cổng thành bảo vệ những bộ phận phía trong nó. Nếu môi hở, không khí lùa vào thì những bộ phận phía trong (cụ thể là răng) sẽ bị lạnh.
Nh vậy, giữa răng và môi có mối quan hệ gần gũi, mật thiết. Trên cơ sở đó, tác giả dân gian đã khéo léo xây dựng lên thành ngữ này để chỉ mối quan hệ gần gũi, gắn bó hữu cơ, ảnh hởng lẫn nhau giữa những ngời có quan hệ gần gũi, thân thuộc.
Ví dụ: ở Hồ chủ tịch nhu cầu đoàn kết xuất phát từ tình đồng bào ruột thịt, mối tình chung thủy của những ngời cùng giai cấp cùng cảnh ngộ, sớng khổ có nhau, máu chảy ruột mềm môi hở răng lạnh, chị ngã em nâng.
Hay thành ngữ ngàn cân treo sợi tóc là thành ngữ mang ý nghĩa biểu tr- ng cho sự nguy hiểm. Có đợc ý nghĩa biểu trng này là do tác giả dân gian đã dựa trên thực tế đặc điểm sự vật. Nh ta biết, sợi tóc rất mỏng manh, ta chỉ cần
tác động một lực nhẹ cũng có thể tách sợi tóc ra làm nhiều đoạn theo ý muốn của mình do độ bền của sợi tóc rất kém. Ngàn cân là một trọng lợng lớn. Trọng lợng ấy khi buộc vào sợi tóc và lấy sợi tóc làm vật kéo là điều phi lí. Do vậy, nếu cố buộc để dùng sợi tóc làm vật treo cho trọng lợng ngàn cân thì ngay lập tức sợi tóc sẽ bị đứt. Chính vì thực tế này mà tác giả dân gian đã xây dựng lên ý nghĩa biểu trng cho sự nguy hiểm của con ngời qua thành ngữ này.
Ví dụ: Chết chết ., cái xe cà khổ 24 chỗ lòi hết cả lốp mà nhà xe nhét… … có đến bẩy chục khách, lái xe phóng cứ vù vù, tính mạng hành khách nh ngàn cân treo sợi tóc nghĩ mà hãi.
Thành ngữ nản lòng nhụt chí cũng là thành ngữ xây dựng trên t duy lôgic. Con ngời ta khi muốn làm một điều gì đó thì cần phải có quyết tâm cao độ và có niềm tin là mình sẽ làm đợc điều đó. Mất đi những điều này thì ý chí sa sút, xác suất đi đến thành công vô cùng thấp. Thành ngữ nản lòng nhụt chí
chỉ sự thoái chí, sa sút, mất dần niềm tin, ý chí, lòng kiên trì trớc khó khăn, trở ngại.
Ví dụ: “Trong nhà tù đế quốc cũng nh ngoài chiến trờng, ở tiền tuyến cũng nh ở hậu phơng, khi đi vào cao trào cách mạng cũng nh lúc chiến đấu âm thầm, hàng nghìn cán bộ chiến sĩ cách mạng noi gơng Hồ chủ tịch đã nêu cao khí phách anh hùng không bao giờ nản lòng nhụt chí” (Vũ Khiêu, Anh hùng và nghệ sĩ).
Hay thành ngữ chân lấm tay bùn là thành ngữ chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc của ngời dân nơi ruộng đồng. Có đợc ý nghĩa biểu trng này là tác giả dân gian đã dựa trên thực tế cuộc sống lao động vất vả của ngời dân quanh năm ngâm mình nơi ruộng đồng, bùn đất vì lao động nơi ruộng đồng thì chân mới… lấm, tay mới dính bùn, từ đó tạo nên nghĩa khái quát về sự vất vả lam lũ.
Ví dụ: Chết nỗi, không phải tại nhà cháu lời nên đói cụ ạ, nhà cháu cũng ngâm mình cả ngày ngoài đồng, cũng chân lấm tay bùn quần quật chứ có dám ở rỗi ngày nào đâu cụ.
Tóm lại, giữa hình ảnh biểu trng và ý nghĩa biểu trng có quan hệ lôgic với nhau. Xuất phát từ những gì diễn ra trong thực tế của hình ảnh biểu trng, tác
giả dân gian đã xây dựng lên ý nghĩa biểu trng, ý nghĩa mang tính khái quát hơn những gì hình ảnh có. Tuy nhiên, ý nghĩa đó có đợc một cách logic là do quan hệ logic của hình ảnh mà những ví dụ trên là một trong những cơ sở giúp ta thấy đợc quan hệ này.
3.1.2. Mối quan hệ so sánh ngầm giữa hình ảnh biểu trng chỉ bộ phận cơ thể ngời và ý nghĩa biểu trng của nó trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt
Nói đến ẩn dụ là ngời ta nói đến sự so sánh ngầm. Vì vậy, giá trị biểu tr- ng của thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời đơng nhiên là giá trị so sánh ngầm của nó với những hình ảnh biểu trng mà nó chứa. Tuy nhiên, giữa hình ảnh biểu trng và giá trị biểu trng phải có mối quan hệ nào đó thì ta mới có thể liên tởng một cách chính xác. Do vậy, nhiệm vụ của chúng ta ở mục đích này là tìm hiểu mối quan hệ so sánh ngầm giữa hình ảnh biểu trng và giá trị biểu trng của nó trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời.
Thành ngữ che mắt thế gian là một ví dụ. Che mắt thế gian không phải là lấy tay che mắt ngời đời lại mà là một cách nói so sánh ngầm giữa hình ảnh biểu trng của thành ngữ, mắt - nơi để con ngời tiếp thu thông tin bằng thị giác và sự nhìn ấy sẽ quyết định t duy của họ. Che mắt thế gian là một cách nói xét về hình thức là che đậy thông tin thị giác. Trên cơ sở đó ta có đợc sự so sánh ngầm là những việc làm hình thức, giả tạo để đánh lừa giác quan của ngời tiếp nhận nhằm che đậy các thông tin thật của chủ thể hành động. Phải làm chút ít cho gọi là có về mặt hình thức để giấu giếm, che đậy, không cho ngời khác biết thực chất của sự việc.
Ví dụ: “Không may ông cụ về già, nhà lại quẫn bách, chú cố lo lấy cỗ gỗ. Chả gì cũng phải che mắt thế gian. Đấy là cái sự cần nhất, không có không đợc, phải không?” (Bút Ngữ, Đêm về sáng).
Hay thành ngữ tay làm hàm nhai là thành ngữ dựa vào hai bộ phận cơ thể ngời kết hợp với các động từ phụ trợ là: bộ phận tay kết hợp động từ làm
cái ăn với ý nghĩa “có lao dộng thì mới có cái ăn”. ý nghĩa này của thành ngữ là kết quả so sánh ngầm từ thực tế cuộc sống: Có lao động thì mới có cái ăn.
Ví dụ: Chú bảo, tay làm hàm nhai, không làm việc thì lấy gì mà ăn hả chú?
Hay thành ngữ bụng làm dạ chịu, là cách nói dựa vào hai tên gọi bụng, dạ nhng lại chỉ một bộ phận bên trong cơ thể và động từ tơng trợ “làm” và “chịu” để ngầm toát lên ý so sánh bên trong là: Khi mình dại dột làm việc gì đó gây nên hậu quả xấu thì mình phải tự chịu lấy hậu quả, không thể trách ai đợc.
Ví dụ: Mi hại ngời ta nên bị kiện, bụng làm dạ chịu mi kêu nỗi gì?
Hay thành ngữ nổi máu Tam Bành, ta thấy có một sự so sánh ngầm dựa trên điển tích: Tam Bành là tên của ba vị thần hung ác: Bành C, Bành Chất, Bành Kiện. Ba vị này trấn yểm ba nơi sâu kín nhất của con ngời là ở đầu, bụng, tim và luôn xúi giục con ngời làm điều ác. Máu Tam Bành là độc địa, luôn tức giận. Do vậy, tác giả đã khéo léo xây dựng nên thành ngữ nổi máu Tam Bành
để so sánh sự tức giận lên đến cao độ, không kìm giữ đợc của con ngời (thờng là ở ngời đàn bà) với sự tức giận của ba vị thần hung ác nhằm tăng thêm giá trị biểu đạt của nó Có thể nói thành ngữ nói chung, thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt… chỉ bộ phận cơ thể ngời nói riêng sở dĩ tồn tại đợc là nhờ giá trị biểu trng của hình ảnh toát lên từ sự so sánh ngầm của chính nó. Tìm hiểu về thành ngữ ta phải tìm hiểu ở khía cạnh này. Nếu không, ta chỉ có thể hiểu một cách bề mặt, hời hợt mà không thấy đợc giá trị sâu xa, đẹp đẽ ẩn trong bề mặt câu chữ mà thành ngữ nói chung, thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời nói riêng ẩn chứa.