0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giá trị biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU THÀNH PHẦN TỪ NGỮ TRONG SGK VĂN THPT NÂNG CAO (Trang 47 -73 )

6. Cấu trúc luận văn

3.3. Giá trị biểu trng của hình ảnh bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ

ngữ ẩn dụ tiếng Việt trong thực tế lời ăn tiếng nói hàng ngày của ng- ời dân

Trong giao tiếp hàng ngày, ngời dân có sử dụng rất nhiều thành ngữ. Thành ngữ đi vào đời sống ngời dân thông dụng đến mức ngời dân sử dụng nó mà không ý thức rằng mình đang vận dụng thành ngữ. Trong giới hạn đề tài khóa luận này ta chỉ xét giá trị biểu trng của thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời dân.

Trong thực tế hàng ngày khi giao tiếp vì nhiều yếu tố khách quan mà ta phải vui vẻ với một ai đó. Nhng đó là cái hình thức bề ngoài còn trên thực tế

bằng mặt chẳng bằng lòng. Bằng mặt chẳng bằng lòng chính là thành ngữ để chỉ mối quan hệ nh vậy.

Trong giao tiếp ứng xử hàng ngày có nhiều khi xuất hiện những đối tợng có lời nói tử tế, bồ tát nhng tâm địa xấu xa luôn tìm cơ hội hại ngời. Do vậy, một ngời bị hại khi phẫn uất có thể nói thẳng với đối tợng giao tiếp đó rằng: “Chị là cái loại miệng nam mô bụng bồ dao găm”. Nhng khi sử dụng ngời nói có thể có ý thức đợc việc mình vận dụng thành ngữ đó vào lời nói cũng có khi không ý thức đợc việc đó. Nhng rõ ràng, việc vận dụng thành ngữ trong lời nói có sức nhấn mạnh cao hơn rất nhiều so với một câu nói thờng.

Chẳng hạn khi nói “anh làm tôi tức tối kinh khủng” thì rõ ràng giá trị biểu cảm không cao bằng câu “anh làm tôi tức nổ ruột”. Cùng là biểu thị cái tức của ngời nói đối với đối tợng giao tiếp của mình nhng ở cách nói thứ nhất nó có cái gì đó bình thờng hóa câu nói, nó khiến ngời nghe biết đợc cái tức của ngời

nói nhng không đọng lại ấn tợng của lời nói. Nhng ở cách nói thứ hai thì ngợc lại, ngời nghe vừa cảm nhận rõ tâm trạng của chủ thể phát ngôn đồng thời cũng phải có phản ứng t duy dẫn đến hành động của ngời phát ngôn.

Tức thì tức nổ ruột, tức nổ đom đóm mắt… Nhng ngợc lại vui vẻ cũng có nhiều cách thể hiện, nh mở mày mở mặt. Ví dụ: Con học hành tấn tới đợc thầy khen, bạn mến nh vậy khiến mẹ mở mày mở mặt. Nhng khi bất lực trớc sự ngu dốt của ai đó khi dạy mãi mà ngời nghe không tiếp thu đợc thì chủ thể hành động ngao ngán buông một câu: “nớc đổ đầu vịt nói mãi mà không vỡ vạc đợc điều gì”. Hay bình luận về sự sung sớng, nhàn hạ của ai đó thì chỉ cần một câu ngắn gọn: ma không đến mặt, nắng không đến đầu

Không chỉ vận dụng trong ngôn ngữ đời thờng mà nó còn đợc sử dụng rộng rãi đến sự vận động trong văn học

3.4. Giá trị biểu trng của hình ảnh chỉ bộ phận cơ thể ngời trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt xét từ sự vận dụng trong văn học thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt xét từ sự vận dụng trong văn học

“Thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời” đợc vận dụng một cách rộng rãi trong văn học Việt Nam của ngời dân. Nó xuất hiện giống nh một nhịp sống tinh thần đợc hòa nhịp trong từng lời ăn tiếng nói, trong những nét văn hóa riêng của ngời dân.

Thành ngữ đi vào đời sống của ngời dân không chỉ bởi giá trị biểu trng tự thân của nó mà còn bởi sự hòa quyện trở thành một phần trong cách nói của ca dao, trong thơ văn và trong thực tế lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời dân. Nó thân thuộc tới mức ngời ta vận dụng vào ngôn ngữ thông dụng và sử dụng nó mà không hề nghĩ rằng phát ngôn của mình có vận dụng thành ngữ.

Trong sinh hoạt văn hóa của ngời dân thì ca dao, tục ngữ, thành ngữ đợc vận dụng một cách phổ biến và có nhiều sự biến hóa linh hoạt, có đợc vị trí này là do thành ngữ mang nhiều giá trị thâm thúy.

3.4.1. Giá trị biểu trng của thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt có từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong ca dao ngời Việt

Ca dao là một ngữ cảnh để thành ngữ biểu thị đặc trng của mình (đặc biệt là lớp nghĩa biểu trng), trong giới hạn khóa luận, ta chỉ xác định giá trị của thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời trong ca dao ngời Việt.

Có nhiều thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời đi vào đời sống ca dao một cách tự nhiên. Trên cơ sở ngữ cảnh mà ca dao biểu hiện ta có thể hiểu sát hơn ý nghĩa của thành ngữ với văn cảnh. Chẳng hạn thành ngữ đầu bạc răng long nghĩa là chỉ tuổi cao, già cả, nhng khi đi vào đời sống ca dao thì trên cơ sở thành ngữ đó ta có thể hiểu sâu thêm những khía cạnh khác của đời sống.

Hai hàng nớc mắt rng rng

Cũng vì thơng nhớ nửa chừng mà dông Phụ thân nhà già yếu đầu bạc răng long

Cơm sao lơ láo, việc không muốn làm Cũng vì thiếp Bắc chàng Nam Cất tay sao nổi mà ăn làm, chàng ơi!

(602. Kho tàng ca dao ngời Việt)

Mợn cái sự già nua của cha mẹ “phụ thân nhà già yếu đầu bạc răng long” và cái hành động chán nản “cơm sao lơ láo, việc không muốn làm” để làm nền nói lên một ý chính quan trọng mà bài ca dao này muốn biểu đạt. Đó là nỗi nhớ nhung tuyệt vọng của ngời vợ đối với chồng chinh chiến nơi xa. Cảnh “thiếp Bắc chàng Nam” gây nên nỗi nhớ nhung:

Có thể nói, thành ngữ có vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống ca dao. Nó có thể dùng làm nền để biểu đạt một ý khác mà ca dao muốn thể hiện. Đôi khi cũng có sự thể hiện trực tiếp ý của thành ngữ trong ca dao.

Ví dụ: thành ngữ đầu đội vai mang. Đây là thành ngữ có ý chỉ lao động chân tay nặng nhọc, vất vả, khi đi vào ca dao nó cũng vẫn giữ nguyên nghĩa chỉ sự lao động vất vả của ngời dân. Nhng nó không chỉ dừng lại ở nghĩa trần thuật, vì nếu chỉ dừng lại ở đó thì nghĩa biểu trng của thành ngữ trong ca dao thật mờ nhạt và nh vậy thì sức gợi của ca dao cũng kém phần hấp dẫn. Do vậy, đọc ca

dao ta phải chú ý đến tâm trạng chủ thể và thành ngữ ở đây có độ nhấn nh thế nào? ở đây, thành ngữ đầu đội vai mang nh một điểm nhấn để chủ thể trữ tình bộc lộ tâm trạng hờn tủi, xót xa trớc sự vất vả của mình với ngời đời qua những từ ngữ mang hàm ý so sánh:

Ngời sao chăn đắp màn quây Ngời sao trần trụi thân thây bẽ bàng? Ngời sao võng giá nghêng ngang Ngời sao đầu đội vai mang nặng nề?

Thành ngữ đi vào ca dao phần lớn mang giá trị biểu hiện tình cảm. Ta có thể gặp điều đó trong những câu ca dao nói về tình yêu đôi lứa. Chẳng hạn thành ngữ đầu gối má kề chỉ tình cảm vợ chồng khăng khít, nồng đợm khi đi vào ca dao nó vừa có sức tả, vừa có sức gợi qua cách nói vần điệu, tình tứ của chủ thể trữ tình:

Vợ chồng đầu gối, má kề

Lòng nào mà bỏ, mà về cho đang Hễ về, chân lại đá ngang Về sao cho đứt, cho đang mà về.

Đôi khi thành ngữ xuất hiện trong ca dao lại có sự biến thể thực tiễn giá trị biểu trng hình ảnh tiêu cực sang nghĩa tích cực là chỉ sự hài hớc. Chẳng hạn thành ngữ đầu gối quá tai (thành ngữ chỉ những kẻ chỉ biết ngồi một chỗ, không lao động do sức yếu, già cả hoặc quá lời biếng) sang nghĩa chỉ sự phê phán tích cực tạo nên tiếng cời châm biếm khôi hài, dễ chịu:

Đầu gối quá tai

Niêu mốt thì giận, niêu hai thì mừng

Có thể nói, hình ảnh ẩn dụ trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời có sự phát huy tối đa năng lực của mình trong đời sống ca dao ngời Việt. Đi vào ca dao thành ngữ vừa là nó, vừa không phải là nó trong việc biểu hiện nghĩa biểu trng. Bởi lẽ, phần lớn hình ảnh thành ngữ đi vào ca dao có tác dụng nh một cái nền, một tấm gơng phản chiếu để ca dao thể hiện chủ ý của mình. Do vậy, ý nghĩa thành ngữ trong đời sống ca dao ngời Việt vô cùng sinh

động. Việc phân tích một số ví dụ trên về thành ngữ trong ca dao ngời Việt chính là sự minh chứng cho điều đó.

Không chỉ trong văn học dân gian - những sáng tác tập thể mang tính truyền miệng của nhân dân lao động, thành ngữ còn đợc sử dụng nhiều trong văn học viết, trong sáng tác của những cá nhân cụ thể, thành ngữ nói chung, thành ngữ ẩn dụ nói riêng có chứa yếu tố chỉ bộ phận cơ thể ngời cũng đợc sử dụng nhiều và nó luôn phát huy đợc vai trò biểu trng nghĩa của nó.

3.4.2. Giá trị biểu trng của thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời trong thơ - văn của một số tác giả tiêu biểu

3.4.2.1. Giá trị biểu trng của thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)“ ”

Truyện Kiều (Nguyễn Du) đợc xem nh linh hồn ngời dân Việt. Trong tác phẩm này, Nguyễn Du có sử dụng nhiều thành ngữ nói chung, thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt chỉ bộ phận cơ thể ngời nói riêng một cách độc đáo. Khi thì đợc sử dụng nguyên dạng, khi thì đợc biến hóa dới những dạng thức khác nhau. Do vậy, khả năng biểu hiện thành ngữ trong Truyện Kiều đã phong phú lại càng phong phú hơn.

Thành ngữ có kết cấu chặt chẽ, thờng là liền một khối nh nó vốn có. Do vậy, nếu dùng không khéo léo sẽ gây phản cảm. Nhng khi đi vào Truyện Kiều

thành ngữ sử dụng nguyên dạng đã không gây bất cứ một trở ngại gì cho Nguyễn Du trong việc thể hiện nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật. Câu thơ

Truyện Kiều vẫn giữ đợc sự nhịp nhàng, uyển chuyển, phù hợp với đặc trng thể loại lục bát. Chẳng hạn thành ngữ mặt dạn mày dày một thành ngữ chỉ sự chai lỳ không biết xấu hổ của Kiều khi phải sống cảnh lầu xanh:

“Khéo là mặt dạn mày dày

Kiếp ngời đã đến thế này thì thôi Biết bao bớm lả ong lơi

Hay việc sử dụng thành ngữ máu chảy ruột mềm (thành ngữ chỉ tình cảm thơng xót ruột thịt) để nói lên tình cảm chị em Vân - Kiều trong cuộc tái ngộ sau 15 năm lu lạc:

“Gặp cơn bình địa ba đào Nên đem duyên chị buộc vào cho em

Cũng là phận cải duyên kim Cũng là máu chảy ruột mềm chứ sao”.

(3065 - 3068)

Qua đó thấy đợc sự vận dụng một cách nhuần nhị, chặt chẽ giàu biểu cảm một cách tự nhiên về thành ngữ trong sáng tác của Nguyễn Du. Tuy nhiên, tài năng sáng tạo của Nguyễn Du trong sử dụng thành ngữ không chỉ dừng lại ở đó. Để tạo tính linh hoạt trong sử dụng thành ngữ trong sáng tác của mình, Nguyễn Du đã khéo léo thể hiện dấu ấn cá nhân qua việc biến đổi thành ngữ nh: rút gọn thành ngữ, tách cấu trúc, thay đổi thành tố, thay đổi kết cấu, diễn ý thành ngữ…

Từ thành ngữ ba mặt một lời, tác giả đã có sự sáng tạo, thay hình ảnh “ba mặt” thành “hai miệng” trong câu:

“Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song”.

(450)

Để nhấn mạnh việc thề nguyền của Kim - Kiều. Ba mặt một lời, nghĩa của thành ngữ này là nói tính rõ ràng, công khai thẳng thắn. Khi tác giả sáng tạo thành hai miệng một lời thì Nguyễn Du nhấn mạnh sự trong sáng cùng nhịp đập trong tình cảm của chàng Kim với nàng Kiều. Đặc biệt, đây là hai câu thơ trích trong màn đính ớc “Kim - Kiều” nên việc cho ta thấy rõ đợc tình cảm chân thành của họ là điều vô cùng cần thiết.

Trong cách sử dụng thành ngữ của mình, Nguyễn Du có khá nhiều sáng tạo tinh vi. Ông không chỉ biến đổi thành ngữ bằng cách viết nên một tổ hợp từ mới từ thành ngữ vốn có mà còn đảo trật tự thành ngữ tạo độ nhấn, độ hấp dẫn

của thành ngữ trong câu. Từ đó làm cho ý nghĩa câu thơ càng trở nên sâu sắc. Chẳng hạn thành ngữ nở mặt nở mày trong câu:

“Nghe tin nở mặt nở mày

Mừng nào lại quá mừng này nữa chăng”. (2933)

Nhng cũng có khi tác giả tạo biến thể bằng biện pháp thay thế từ vựng hoặc chêm xen một số yếu tố phụ nh thành ngữ thịt nát xơng tan đợc thay bằng thành ngữ thịt nát xơng mòn trong câu:

“Chị dù thịt nát xơng mòn

Ngậm cời chín suối hãy còn thơm lây”. (734)

“Máu sa ruột dàu” là cụm từ đợc Nguyễn Du thay thế từ vựng tạo thành từ thành ngữ máu chảy ruột mềm để chỉ nỗi đau của Vơng Ông khi Kiều bán mình cứu cha và em.

Hay cụm từ “chạm xơng chép dạ” đợc thay từ thành ngữ khắc cốt ghi tâm trong câu:

Chạm xơng chép dạ xiết chi Dễ đem gan óc đền nghì trời mây”

(2425)

Trong thơ Nguyễn Du ta còn bắt gặp việc chọn hình ảnh hoặc sử dụng một vế của thành ngữ nh vế đầu “chung lng” trong thành ngữ chung lng đấu cật, một thành ngữ mang ý nmghĩa tích cực chỉ sức mạnh đoàn kết tập thể để làm một việc gì đó có ý nghĩa sang ý chỉ sự liên minh xấu xa, bỉ ổi của Mã Giám Sinh - Tú Bà nhằm vặch rõ mối quan hệ bất chính của những kẻ sống trên thân xác ngời phụ nữ (những chủ lầu xanh) trong câu:

“Chung lng mở một ngôi hàng Quanh năm buôn phấn bán hơng đã lề”.

(813) Hoặc vế sau của thành ngữ nát ruột nát gan trong câu:

“Rờng cao rút ngợc dây oan Dẫu là đá cũng nát gan lọ ngời”

(594)

Đã biểu thi nỗi đau đớn của Nguyễn Du trớc cảnh đời ngang trái của xã hội thời bấy giờ qua hình ảnh cha con Vơng Ông khi bị tra hình.

Qua việc sáng tạo ra nhiều tổ hợp từ mang tính thành ngữ, Đặng Thanh Lê trong một bài viết về Truyện Kiều đã nhận định rằng: “Tác phẩm của Nguyễn Du chứa đựng một tầm độ triết lý sâu sắc do nội dung có giá trị khái quát nhiều phơng tiện quy luật của cuộc sống xã hội, của vận mệnh tâm lý tính cách con ngời”. Thật vậy, trong Truyện Kiều, có nhiều câu thơ nh khái quát lại một sự khẳng định khách quan về một điều có tính triết lý muôn đời. Để tạo nên đặc điểm đó, bên cạnh tiếng nói của thành ngữ và những yếu tố ngôn ngữ khác, tác giả tạo ra rất nhiều tổ hợp từ có tính thành ngữ.

Tổ hợp từ mang tính thành ngữ trớc hết là những tổ hợp từ tự do. Dới bàn tay sáng tạo của Nguyễn Du, nó trở thành những tổ hợp từ có kết cấu khá chặt chẽ, có sự khái quát về nghĩa, mang tính biểu trng bóng bẩy và giàu sắc thái biểu cảm. Ví nh chỉ sự ghen tuông và mu kế của Hoạn Th khi biết Thúc Sinh giấu mình cới vợ lẽ; Nguyễn Du đã khéo léo tạo ra tổ hợp thành ngữ mới “cách mặt khuất lời” từ thành ngữ ngăn mặt khuất lòng trong đoạn:

“Tính rằng cách mặt khuất lời

Giấu ta ta cũng liều bài giấu cho Lo gì việc ấy mà lo

Kiến trong miệng chén có bò đi đâu Làm cho nhìn chẳng đợc nhau Làm cho đầy đọa cất đầu chẳng lên

Làm cho trông thấy nhãn tiền

Cho ngời thăm ván bán thuyền biết tay!” (1545 - 1552) 54

Sự sáng tạo tổ hợp này ta còn gặp trong một số câu thơ khác nh câu: “Dễ lòa yếm thắm trên kim

Làm chi bng mắt bắt chim khổ lòng”. (1809)

Có tổ hợp thành ngữ mới “bng mắt bắt chim” đợc tạo ra từ thành ngữ bịt mắt bắt dê để nói đến việc Kiều khuyên Thúc Sinh không nên giấu Hoạn Th

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU THÀNH PHẦN TỪ NGỮ TRONG SGK VĂN THPT NÂNG CAO (Trang 47 -73 )

×