Những nội dung thực hành về từ ngữ tiếng Việt

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 39 - 46)

Nhỡn vào bảng thống kờ ở mục 2.1 ta thấy nội dung thực hành về từ ngữ là khỏ khiờm tốn. Toàn bộ chương trỡnh tiếng Việt trong bộ sỏch Tiếng Việt hợp nhất chỉ cú hai tiết thực hành ở trờn lớp dành cho nội dung từ ngữ. Tuy nhiờn nhỡn vào cỏch kết cấu một bài học tiếng Việt, ta luụn thấy cú phần bài tập củng cố. Số lượng bài tập củng cố sau mỗi bài học lớ thuyết lại rất nhiều. Đõy là những bài tập mà học sinh phải làm ở nhà. Như vậy, cú thể núi nội dung thực hành về từ ngữ cũng đó được cỏc nhà biờn soạn SGK quan tõm. Nội dung thực hành về từ ngữ gồm cỏc vấn đề sau đõy:

2.1.2.1. Vấn đề ngữ õm, cấu tạo của từ tiếng Việt

Bài tập 1 liờn quan đến kiến thức lớ thuyết về từ lỏy và từ ghộp, sự giống và khỏc nhau giữa từ lỏy và từ ghộp.

Bài tập 2 liờn quan đến việc nhận diện từ và ngữ cố định.

Bài tập 3 liờn quan việc nhận diện từ đơn nhiều õm tiết và từ phức. Học sinh phải vận dụng hiểu biết lớ thuyết về từ đơn nhiều õm tiết và từ phức để phõn loại những đơn vị ngụn ngữ mà SGK đó cho sẵn.

Vớ dụ: lờ ki ma, bột ngọt,vỳ sữa, móng cầu, cà phờ, bờ tụng, xi măng, bi a, ốc bươu, dưa hấu, diều hõu, cỳ vọ, tủ li…

Việc thực hành nhận diện lại gúp phần củng cố, khắc sõu kiến thức lớ thuyết về từ đơn nhiều õm tiết và từ phức.

Bài tập 4 liờn quan đến việc nhận diện từ lỏy và từ ghộp. Học sinh phải huy động kiến thứ lớ thuyết về hai loại từ này để nhận diện và phõn loại những từ mà SGK cho sẵn.

Vớ dụ : gần gũi, rắn nước, kiến lửa, phập phồng, chống chếnh, đinh ba, ba dọi, ba chỉ, ăn chơi, đường sỏ, làng xúm, lỏng giềng

Bài tập 5 yờu cầu tỡm thờm những từ ghộp cú cấu tạo giống những từ đó cho sẵn như : nhà cửa, làm ăn, xinh đẹp

Bài tập 6 yờu cầu tỡm cỏc từ ghộp cú một yếu tố gốc cho trước như : tủ, mỏy,thuốc

Bài tập 7 yờu cầu học sinh miờu tả cỏch lỏy trong cỏc từ lỏy phụ õm đầu như: dễ dói, phập phồng và tỡm thờm cỏc từ lỏy giống như thế.

Bài tập 8 liờn quan đến việc nhận diện xem cỏc từ cho sẵn cú giống nhau về cỏch lỏy khụng và tỡm thờm những từ cú cỏch lỏy như thế.

Trong 8 bài tập củng cố chỉ cú 1 bài đơn thuần là lớ thuyết, 7 bài cũn lại là bài vận dụng kiến thức để nhận diện cỏc hiện tượng từ ngữ. Mức độ của cỏc bài này tương đối đơn giản, chỉ dừng lại ở sự nhận biết và tỡm vớ dụ minh họa.

2.1.2.2. Vấn đề nghĩa của từ, quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ - trường nghĩa a) Vấn đề nghĩa của từ

Trong phần bài tập củng cố nghĩa của từ cú 7 bài, tiếp nối phần bài tập của phần từ vựng, ngữ õm, cấu tạo của từ tiếng Việt. Hai bài đầu hỏi về lớ thuyết, 5 bài cũn lại cú nội dung thực hành.Ở đõy, chỳng tụi chỉ xin bàn đến nội dung thực hành về nghĩa của từ.

Dạng bài tập nhận diện từ đồng õm trong sự phõn biệt với từ nhiều nghĩa và nhận diện từ nhiều nghĩa trong sự phõn biệt với từ đồng õm. Cõu trả lời khụng chỉ xỏc định cú phải hay khụng phải mà cũn phải lớ giải tại sao. Vỡ thế học sinh phải huy động vốn tri thức về từ đồng õm, từ nhiều nghĩa để giải quyết bài tập này. Vớ dụ:

Bài tập1. Cú đụi cõu đối:

Ruồi đậu mõm xụi đậu

Kiến đĩa thịt

Hóy xỏc định xem đậu, trong những lần dựng núi trờn cú phải là từ nhiều nghĩa hay khụng. Tại sao ?

Bài tập 14, 15 liờn quan đến từ nhiều nghĩa. Học sinh phải dựa vào từ điển tiếng Việt để xem những từ in nghiờng cú bao nhiờu nghĩa, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Vớ dụ:

Bài 14: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đó 76 lần dựng từ mặt. Cú lỳc dựng:

Người quốc sắc kẻ thiờn tài

Tỡnh trong như đó mặt ngoài cũn e. (Cõu 164) Cú lỳc dựng:

Sương in mặt, tuyết pha thõn

Sen vàng lóng đóng như gần như xa. (Cõu 189) Cú lỳc dựng:

Làm cho rừ mặt phi thường

Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia. (Cõu 2223) Cú lỳc dựng:

Buồn trụng nội cỏ dầu dầu

Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh. (Cõu 2052)

Những bài luyện tập trong phần này cú nhiều mức độ, nhưng nhỡn chung là khỏ khú đối với học sinh, nhất là học sinh cú lực học trung bỡnh trở xuống.

* Vấn đề quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ ngữ - trường nghĩa

Phần bài tập luyện tập về vấn đề quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ- trường nghĩa cũng cú 5 bài tập nối tiếp bài tập phần nghĩa của từ. Trong đú cú một bài thiờn về lớ thuyết, cỏc bài cũn lại vận dụng lớ thuyết để thực hành với cỏc mức độ yờu cầu từ dễ đến khú.

Dạng bài yờu cầu học sinh tỡm cỏc từ cựng trường nghĩa

Yờu cầu của bài tập này rất dễ, chỉ cần nhận diện từ cựng trường nghĩa trong một cõu văn cho sẵn. Để làm được bài tập này, học sinh phải vận dụng lớ thuyết về từ cựng trường nghĩa. Đú là những từ cú một sự đồng nhất chung nào đấy về nghĩa. Học sinh xỏc định được từ thể hiện chủ đề, sau đú tỡm những từ cú nghĩa liờn quan đến chủ đề đú.

Dạng bài tỡm từ đồng nghĩa, gần nghĩa để thay thế. Vớ dụ:

Bài tập 18: Nguyễn Du đó miờu tả chớnh xỏc và sõu sắc những diễn biến tõm lớ và hành động của Kim Trọng như sau:

Nghề riờng nhớ ớt tưởng nhiều

Xăm xăm đố nẻo Lam Kiềulần sang.

Hóy dựng từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa thay vào cỏc từ in đậm ở hai cõu thơ trờn và phõn tớch để làm rừ sự chớnh xỏc và sõu sắc của những từ đó được Nguyễn Du sử dụng.

Đõy là dạng bài tập khú, yờu cầu của đề khụng những tỡm từ đồng nghĩa, gần nghĩa để thay vào cỏc từ in đậm mà cũn phải phõn tớch để chỉ ra nột nghĩa riờng của mỗi từ và phõn tớch lớ giải vỡ sao Nguyễn Du lại lựa chọn cỏch dựng từ

như vậy. Vỡ thế học sinh khụng những phải huy động vốn từ mà cũn phải cú những hiểu biết sõu sắc về nghĩa của từ.

Dạng bài tổng hợp cả hai thao tỏc trờn. Đối với dạng này, học sinh cần phải huy động những tri thức lớ thuyết về trường nghĩa và cú những hiểu biết sõu sắc về nghĩa của từ ngữ để phõn biệt cỏc nột nghĩa riờng của mỗi từ ngữ.

2.1.2.3. Về cỏc biện phỏp tu từ từ vựng

Số lượng bài tập thực hành về cỏc biện phỏp tu từ từ vựng lờn tới 22 bài, trong đú bài tập củng cố học sinh phải làm ở nhà là 15 bài, cũn 7 bài được tiến hành luyện tập trờn lớp dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.

Trong 15 bài tập củng cố sau giờ học lớ thuyết cú 2 bài đơn thuần củng cố về lớ thuyết, 13 bài cũn lại là kiểu bài tập vận dụng lớ thuyết để thực hành. Cỏc bài tập được trỡnh bày theo yờu cầu từ dễ đến khú, theo cỏc mức độ nhận biết, hiểu, so sỏnh nhận xột.

* Bài tập về phộp tu từ so sỏnh

Phần này cú hai bài tập cựng dạng bài nhận diện và phõn tớch cỏc phộp so sỏnh theo cỏc gợi ý cho sẵn. Vớ dụ :

Bài 13.

Trờn trời mõy trắng như bụng, Ở dưới cỏnh đồng bụng trắng hơn mõy,

Mấy cụ mỏ đỏ hõy hõy, Đội bụng như thể đội mõy về làng.

(Ngụ Văn Phỳ)

Nũi tre đõu chịu mọc cong

Chưa lờn đó nhọn như chụng lạ thường.

(Nguyễn Duy)

Đụi ta như thể con ong

Con quấn, con quýt, con trong, con ngoài.

(Ca dao) 43

Tỡm và phõn tớch cỏc so sỏnh trờn theo cỏch sau đõy:

- Cỏi cần được so sỏnh A là cỏi gỡ, đú là sự vật, sự việc, đặc điểm hay tõm trạng?

- Cỏi đưa ra để so sỏnh B là cỏi gỡ? Sự vật, sự việc, đặc điểm hay tõm trạng? - Hiệu quả của cỏi được so sỏnh trờn đối với việc làm rừ cỏi được so sỏnh? * Bài tập về phộp tu từ ẩn dụ

Phần này cú 4 bài tập theo thứ tự từ dễ đến khú

Bài tập 5: yờu cầu kể 10 ẩn dụ từ vựng mà em thường dựng trong sinh hoạt đời thường. Bài này đơn giản nhưng rất dễ nhầm lẫn nếu học sinh khụng phõn biệt được ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ. Học sinh cần xỏc định được ẩn dụ từ vựng là những ẩn dụ cố định, cú sẵn, rất phổ biến trong cuộc sống nhờ sự chuyển nghĩa của từ, cũn ẩn dụ tu từ là những ẩn dụ chưa cố định và là sỏng tạo của mỗi nhà văn, nhà thơ trong cỏc tỏc phẩm văn chương.

Bài tập 6,7 yờu cầu nhận diện biện phỏp tu từ được sử dụng và phõn tớch hiệu quả biểu đạt của chỳng.

Bài tập 8, 9 cũng yờu cầu học sinh xỏc định nghĩa chớnh của một số cõu thơ, cõu văn, tỡm cỏch núi đồng nghĩa với phần được in đậm, nhận diện biện phỏp tu từ được sử dụng và phõn tớch giỏ trị biểu đạt của chỳng.

* Bài tập về phộp tu từ hoỏn dụ

Bài tập 10, 11, 12, 13 yờu cầu học sinh tỡm và phõn tớch cỏc hoỏn dụ trong cỏc cõu văn, đoạn thơ cho sẵn. Học sinh phải xỏc định được hoỏn dụ từ vựng và hoỏn dụ tu từ, sau đú phõn tớch để làm sỏng tỏ giỏ trị của những cỏch sử dụng đú trờn hai phương diện nghĩa thụng tin và nghĩa biểu cảm, đặc biệt là nghĩa biểu cảm.

Phần này, cỏc bài tập tương đối dễ vỡ chỉ dừng lại ở mức độ phỏt hiện, chỉ ra vế A, vế B của phộp hoỏn dụ và phõn tớch ý nghĩa biểu đạt của chỳng.

* Đối

Phần này cú hai bài tập

Bài 14: Phõn tớch cỏch đối từ ngữ và lối chơi chữ trong hai cõu đối của Nguyễn Khuyến.

Bài tập 15 yờu cầu học sinh phải huy động kiến thức về nghệ thuật đối, nhận biết sơ lược phộp đối trong thơ lục bỏt của Truyện Kiều.

Ngoài 15 bài luyện tập củng cố học sinh phải làm ở nhà sau mỗi tiết học lớ thuyết, phần này cũn cú 7 bài tập thực hành tại lớp. Tuy nhiờn, trong số 7 bài này, cú đến 2 cõu đơn thuần là ụn lại lớ thuyết và 5 cõu cũn lại chớnh là những bài tập luyện tập đó được học sinh thực hành luyện tập ở nhà trong cỏc bài lớ thuyết trước. Dụng ý của tiết thực hành trờn lớp chớnh là kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà và hướng dẫn cho cỏc em một số bài tập khỏ khú trong phần trước mà cú thể ở nhà cỏc em chưa làm được.

Cú thể thấy bài tập vận dụng của phần tu từ từ vựng là rất nhiều. Cỏc dạng bài đều đi đến mục đớch là giỳp học sinh hiểu sõu sắc hơn kiến thức lớ thuyết, rốn luyện kĩ năng phõn tớch hiệu quả nghệ thuật của cỏc biện phỏp tu từ.Vỡ thế, trong mỗi bài luụn cú cỏc ý nhỏ tương đương với cỏc thao tỏc cần thiết: phõn tớch hiệu quả biểu đạt để nhận diện biện phỏp tu từ hoặc ngược lại, nhận diện cỏc biện phỏp tu từ và phõn tớch ý nghĩa biểu đạt của nú.

2.1.2.4. Về vấn đề lựa chọn từ ngữ

Nội dung thực hành của vấn đề lựa chọn từ ngữ gồm rất nhiều bài tập, trong đú cú 11 bài dành cho việc luyện tập ở nhà sau bài lớ thuyết và 6 bài thực hành tại lớp trong một tiết học. Cũng cần núi luụn là 6 bài tập thực hành tại lớp cũng là những bài học sinh đó chuẩn bị ở nhà.

Hệ thống bài tập củng cố cũng bắt đầu từ những cõu hỏi lớ thuyết, tiếp đú là vận dụng lớ thuyết để giải quyết cỏc vấn đề về lựa chọn từ ngữ trong những đoạn thơ, đoạn văn cụ thể. Mức độ khú của yờu cầu cỏc bài tương đương nhau. Nội dung thực hành xoay quanh cỏc vấn đề khỏ thiết thực như: lớ giải vỡ sao tỏc giả

lại lựa chọn sử dụng từ như vậy, thay cỏc từ thực cú của văn bản bằng những từ do học sinh lựa chọn và so sỏnh xem cỏch dựng từ nào hay hơn, thay đổi một số từ ngữ trong đoạn văn, đoạn thơ để thấy được giỏ trị của việc lựa chọn từ ngữ của tỏc giả. Vớ dụ :

Bài tập 5: Hóy thử thay từ cú in đậm trong cõu:

Cậy em em cú chịu lời Ngồi lờn cho chị lạy rồi sẽ thưa

bằng những từ đồng nghĩa mà khụng ảnh hưởng đến nội dung. Sau đú thử bỡnh luận xem tại sao hai từ mà Nguyễn Du đó dựng là hay nhất.

Trong phần bài tập thực hành trờn lớp, SGK đưa ra 6 bài tập, trong đú cú 3 cõu lớ thuyết và 3 cõu thực hành. Cỏc bài tập này chớnh là những bài luyện tập 6, 8, 9 mà chỳng tụi đó khảo sỏt ở trờn.

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w